Đề thi HSG vòng huyện - Môn Sử 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi HSG vòng huyện - Môn Sử 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hsg_vong_huyen_mon_su_9.doc
Nội dung text: Đề thi HSG vòng huyện - Môn Sử 9
- ĐỀ THI HSG VÒNG HUYỆN NĂM: 2014-2015 ĐỀ CHÍNH THỨC I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Về kiến thức: - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh lịch sử từ lớp 6 đế lớp 9. Qua kết quả kiểm tra, học sinh tự đánh giá việc học tập, giáo viên tự đánh giá hiệu quả giảng dạy của mình, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học của GV và HS cho phù hợp. Thực hiện theo chuẩn kĩ năng, kiến thức của Bộ Giáo dục và Đào. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện, nhân vật. 3. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Tự luận. 100% Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Hiểu được nhà Vẽ sơ đồ bộ nước Văn máy nhà Số câu: 1 Lịch sử 6 Lang ra đời nước Văn Số điểm: 2 (2 điểm) như thế nào. Lang và nhận Tỷ lệ: 10% xét Biết được những biện pháp cải cách Số câu: 1 Lịch sử 7 của Hồ Quý Số điểm: 2 (2 điểm) Ly và tác dụng Tỷ lệ: 10% của nó. Nắm được quá trình triều đình Số câu: 1 Lịch sử 8 Huế đi từ đầu Số điểm: 2 (2 điểm) hàng từng Tỷ lệ: 10% bước đến đầu hàng hoàn toàn trước
- thực dân Pháp. - Biết được -Trình bày nguyên nhân hoàn cảnh ra khủng hoảng đời, mục tiêu và tan rã nhà và quá trình nước xã hội phát triển từ chủ nghĩa ở khi thành lập Liên Xô và đến nay của Đông Âu và hiệp hội các Nêu hệ quả nước Đông của sự sụp đổ Nam Á đó. (ASEAN)? Số câu: 4 Lịch sử 9 -Chiến tranh -Nêu nội dung Số điểm: 14 (14 điểm) lạnh là gì. Nêu của chương Tỷ lệ: 70% các xu hướng trình khai thác sau chiến tranh thuộc địa lần lạnh. thứ hai của thực dân Pháp. chương trình khai thác đó tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào. Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 7 Số điểm: 8.5 Số điểm: 8.5 Số điểm: 3 Số điểm: 20 Tỷ lệ: 42,5% Tỷ lệ: 42,5% Tỷ lệ: 15% Tỷ lệ: 100%
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học : 2014-2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi : 20/01/2015 Môn: Lịch sử Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Câu 1: (2 điểm) Nhà nước Văn Lang ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét? Câu 2: (2 điểm) Nêu những nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và tác dụng của nó? Câu 3: (2 điểm) Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp? Câu 4: (3 điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng và tan rã nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? Nêu hệ quả của sự sụp đổ đó? Câu 5: (3,5 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ khi thành lập đến nay của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)? Câu 6: (3,5 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Nêu các xu hướng sau chiến tranh lạnh? Câu 7 (4 điểm) Nêu nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp? chương trình khai thác đó tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào? Hết
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC : 2014-2015 MÔN : LỊCH SỬ Câu Nội dung (đáp án) * Hoàn cảnh ra đời: - Các bộ lạc ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ luôn phải đấu tranh chống 0.5 đ lại thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm, giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc với nhau. - Cần thống nhất với nhau để đối phó với thiên nhiên và bảo vệ an ninh. 0.5 đ -> Từ những yêu cầu đó nhà nước Văn Lang ra đời. *Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang: 0.5 đ Hùng Vương Lạc Hầu - Lạc Tướng 1 (Trung ương) (2 điểm) Lạc Tướng Lạc Tướng (Bộ) (Bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (Chiềng, Chạ) (Chiềng, Chạ) (Chiềng, Chạ) * Nhận xét: Nhà nước Văn Lang tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính 0.5đ quyền cai quản cả nước. -Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly: + Chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan 0.25đ + Kinh tế, tài chính; Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn 0.25đ điền 2 +Văn hóa, xã hội: Ban hành chính sách hạn nô, cho dịch sách chữ 0.25đ ( 2đ) Hán ra chữ Nôm + Quân sự: tăng cường củng cố quân sự, quốc phòng 0.25đ -Tác dụng: Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý 1đ tộc địa chủ, làm suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần 3 Vì: (2đ)
- Câu Nội dung (đáp án) - Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 0.5đ nhượng bộ cho Pháp ba tỉnh Miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) - Ngày 15/3/1874 Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Giáp 0.5đ Tuất, chính thức thừa nhận sau tỉnh nam kì là thuộc địa của Pháp (3 tỉnh Miền Đông và 3 tỉnh Miền Tây) - Ngày 25/8/1883 ký với Pháp hiệp ước Hắc Măng thừa nhận nền 0.5đ bảo hộ của Pháp ở bắc kì và Trung kì - Ngày 6/6/1884 triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Patơnốt 0.5đ thừa nhận Bắc kì và trung kì là vùng bảo hộ, nam kỳ là thuộc địa -Nguyên Nhân khủng hoảng và tan rã nhà nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. + Mô hình CNXH xây dựng có nhiều khuyết tật và sai sót 0.5đ + Chậm sửa đổi khắc phục trước những biến đổi của tình hình thế 0.5đ giới 4 + Những sai lầm về sự tha hóa, biến chất của một số nhà lảnh đạo 0.5đ (3đ) + Sự chống phá các thế lực trong và ngoài nước -Hệ quả: 0.5đ + Ngày 28/6/1991 hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động 0.5đ + Ngày 1/7/1991 Tổ chức hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải thể 0.5đ * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN: - Sau khi giành được độc lập, đứng trước nhu cầu phát triển kinh 0.5đ tế xã hội của đất nước, các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực để cùng hợp tác phát triển - Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. 0.5đ - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gọi là(ASEAN). 0.5đ 5 (3,5đ) * Mục Tiêu: Phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác phát triển giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì 1đ hòa bình và ổn định khu vực * Quá trình phát triển: - Năm 1884 Brunây gia nhập ASEAN - Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN 0.25đ - Năm 1997 Mianma và Lào gia nhập ASEAN 0.25đ - Năm 1999 Camphuchia gia nhập ASEAN 0.25đ -> đến những năm 90 các nước Đông Nam Á đều gia nhập Asean, 0.25đ
- Câu Nội dung (đáp án) chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, xây dựng một khu vực hòa bình ổn định. *Khái niệm chiến tranh lạnh: chiến tranh lạnh là chính sách thù 1.5đ địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN * Những xu hướng mới xuất hiện trong quan hệ quốc tế sau “Chiến tranh lạnh” là: - Một là xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. 0.5đ 6 - Sự tan rã của trật tự I-an-ta và thế giới mới đang tiến tới xác lập (3.5đ) một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 0.5đ - Sau chiến tranh lạnh ,dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, 0.5đ lấy kinh tế làm trọng điểm. - Tuy hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực như 0.5đ Châu Phi, Trung Á lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng. -Nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp + Nông nghiệp: đầu tư vốn khai mỏ và cao su 0,5đ + Công nghiệp: xây dựng cơ sở công nghiệp nhẹ 0,5đ + Thương nghiệp: đánh thuế nặng hàng hóa nhập khẩu 0,5đ 7 + Giao thông vận tải:xây dựng đường sắt 0,5đ (4đ) + Ngân hàng: nắm các ngành kinh tế chỉ huy 0,5đ + Thuế khóa: tăng thuế 0,5đ -Tác động: làm cho xã hội Việt Nam phân hóa thành 5 tầng lớp 1đ giai cấp : (Giai cấp địa chủ phong kiến, Tư sản, Tiểu tư sản, Nông dân , Công nhân) HẾT