Đế thi học sinh giỏi lớp 9 THCS - Môn: Hoá Học

doc 5 trang hoaithuong97 4020
Bạn đang xem tài liệu "Đế thi học sinh giỏi lớp 9 THCS - Môn: Hoá Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_lop_9_thcs_mon_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đế thi học sinh giỏi lớp 9 THCS - Môn: Hoá Học

  1. Phòng Gd&đt đế thi học sinh giỏi lớp 9 - THCS cấp huyện Năm học 2007 - 2008 Môn: hoá học Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Viết các phương trình hoá học của sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al. Al2(SO4)3 Câu 2: (4 điểm) a) Chỉ dùng thêm quỳ tím và không dùng thêm hoá chất nào khác. Hãy phân biệt các dung dịch sau: dd NaCl, dd H2SO4, dd BaCl2, dd KOH. b) Có hỗn hợp bột kim loại Al, Fe. Từ hỗn hợp này hãy trình bày phương pháp điều chế FeCl3. Viết các phương trình hoá học. Các chất cần thiết coi như đủ. Câu 3: (4 điểm) a) Cho 32 gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với CO (dư) thu được 22,4 gam chất rắn. Xác định công thức hoá học đơn giản nhất của oxit sắt. b) Ngâm một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc lá sắt ra thì thấy khối lượng lá sắt là 51 gam. Tính số gam sắt đã tham gia phản ứng. Câu 4: (2 điểm) Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại và trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại. Cho các ví dụ minh hoạ. Câu 5: (6 điểm) Cho 11,15 gam hỗn hợp X (gồm Na, Mg, Al) hoà tan vào nước thu được 4,48 lít khí (đo ở đktc), 6,15gam chất rắn không tan và dung dịch Y. Lấy chất rắn không tan tác dụng với dd HCl (dư) thu được 0,275 mol H 2. Tính % về khối lượng kim loại Na, Mg, Al trong 11,15 gam hỗn hợp X. Ghi chú: - Cho khối lượng mol của: O = 16 g; Na = 23 g; Mg = 24g; Al = 27 g; C = 12 g; S = 32g; Cu = 64 g; Fe = 56 g; H = 1 g; Cl = 35,5 g. - Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hết
  2. Phòng Gd&đt kì thi học sinh giỏi lớp 9 THCS huyện bắc sơn cấp huyện Năm học 2007 - 2008 hướng dẫn chấm môn: hoá học Câu 1: (4 điểm) - Viết đúng mỗi phương trình hoá học: - Viết thiếu trạng thái chất trừ mỗi ý 0,25đ - Chưa cân bằng phương trình trừ mỗi ý 0,25đ. 4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r) (0,5 điểm). Al2O3(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2O(l) (0,5 điểm). AlCl3(dd) + 3NaOH(dd) Al(OH)3(r) + 3NaCl(dd) (0,5 điểm). 2Al(OH)3(r) + 3H2SO4(dd) Al2(SO4)3(dd) + 6H2O(l) (0,5 điểm). Al(OH)3(r) + NaOH(dd) NaAlO2(dd) + 2H2O(l) (0,5 điểm). NaAlO2(dd) + CO2(k) + 2H2O (l) Al(OH)3(r) + NaHCO3(dd) (0,5 điểm). o 2Al(OH)3(r) t Al2O3(r) + 3H2O(l) (0,5 điểm). 2Al2O3(r) đpnc criolit 4Al + 3O2 (0,5 điểm). Câu 2: (4 điểm) a) Dùng quỳ tím nhận ra: - dd KOH làm quỳ tím hoá xanh. (0,5 điểm). - dd H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ. (0,5 điểm) - dd NaCl, dd BaCl2 Không làm quỳ tím đổi mầu. (0,25 điểm) - Dùng dd H2SO4 nhận ra BaCl2(kết tủa trắng xuất hiện). (0,25 điểm) H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl. (0,5 điểm) b) - Tách Fe ra khỏi hỗn hợp bằng cách: cho hh tác dụng với dd NaOH đặc, nóng, hoặc với dd FeSO4 thì chỉ có nhôm phản ứng: (0,5 điểm) 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) NaAlO2(dd) + 3H2(k) Hoặc: 2Al(r) + 3FeSO4(dd) Al2(SO4)3 + 3Fe(r). (0,5 điểm) - Lọc lấy bột sắt cho tác dụng với khí clo thu được muối FeCl3. (0,5 điểm) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. (0,5 điểm) Câu 3: (4 điểm) a) Đặt công thức oxit sắt cần tìm: FexOy. (0,25 điểm) FexOy + CO xFe + yCO2. (0,25 điểm) 1mol xmol 32 22,4 n = mol ; m = = 0,4 mol (0,5 FexOy 56x 16y Fe 56 điểm)
  3. 32x x 2 = 0,4 56x 16y y 3 (0,5 điểm) Vậy công thức cần tìm: Fe2O3. (0,5 điểm) b) Đặt a là số mol Fe tham gia phản ứng (đk: a > 0). Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r). (0,5 điểm) a mol a mol a mol a mol Theo Phương trình phản ứng: Cứ a mol Fe tham gia thu được a mol Cu tạo thành và bám váo lá sắt. (0,25 điểm) Khối lượng lá sắt tăng chính bằng khối lượng đồng bám vào trừ đi khối lượng sắt tham gia phản ứng. (0,25 điểm) m m - m = 64a - 56a = 51- 50 = 1 Fe(tăng) = Cu(b/v) Fe(t/g) (0,25 điểm) 1 Hay: 8a = 1 a = = 0,125 (mol). (0,25 điểm) 8 Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng: m a.56 = 0,25.56 = 7(g). Fe(t/g) = (0,5 điểm). Câu 4: (2 điểm) 1) Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au. (0,5 điểm) 2) ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại: - Kim loại đầu dãy (trước Mg) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra kiềm và giải phóng hiđro (0,25 điểm) VD: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (0,25 điểm) - Kim loại đứng trước H phản ứng được với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4loãng) giải phóng H2. (0,25 điểm) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (0,25 điểm) - Kim loại đứng trước (từ sau Mg) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. (0,25 điểm) Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r). (0,25 điểm) Câu 5: (6 điểm) Các phương trình phản ứng xảy ra: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) (0,5 điểm). x mol x mol 0,5x mol 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (2) (0,5 điểm). x mol x mol 1,5x mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (3) (0,5 điểm). y mol y mol y mol
  4. Nếu nhôm dư: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (4) (0,5 điểm). (z – 0,1)mol 1,5(z – 0,1)mol Chất rắn không tan trong dung dịch có thể Mg hoặc cả Mg và Al dư. (0,25 điểm). Trường hợp 1: Nếu chỉ có Mg (Al hết): Từ (3) suy ra: n = 0,275 mol (theo đầu bài). H2 (0,25 điểm) n = n = 0,275 mol (theo phương trình). (0,25 Mg H2 điểm) mMg = 0,275.24 = 6,6 (g) chất rắn. (0,25 điểm) Theo đầu bài chỉ có 6,15 g chất rắn, vậy có Al dư: Trường hợp 1 (loại). (0,5điểm) Trường hợp 2: Chất rắn sinh ra gồm Mg và Al dư có phản ứng (4): Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Na, Mg, Al (x, y, z > 0). v 4,48 n = = = 0,2 (mol); H2 22,4 22,4 (0,25 điểm) Từ (1), (2) và đầu bài: n = 0,5x + 1,5x = 0,2 x = 0,1 (mol); m = 2,3 (g). (0,25 H2 Na điểm) Số mol Al dư = z –x = z – 0,1 mol. (0,25 điểm) n (3) và (4) = y + 1,5z - 0,15 = 0,275 hay: y + 1,5z = 4,25 (a) (0,25 H2 điểm) mhh (X) = 2,3 + 24x + 27Al = 11,15 hay: 24x + 27z = 8,85 (b) (0,25 điểm) Từ (a) và (b) ta có hệ phương trình: y + 1,5z = 4,25 y 0,2mol (0,25 điểm) 24x + 27z = 8,85 z 0,15mol mMg = 0,2.24 = 4,8 (g); mAl = 0,15.27 = 4,05 (g). (0,25 điểm) 2,3 Vậy: % Na = .100% 20,63% (0,25 điểm) 11,15
  5. 4,8 % Mg =.100% 43,05% (0,25 điểm) 11,15 % Al = 100% - (43,05 + 20,63) = 36,32%. (0,25 điểm) Chú ý: - Nếu HS có cách tính hoặc biện luận khác mà đúng GV vẫn cho điểm tối đa. - Làm tròn số: VD: 4,25đ làm tròn = 4,5đ; 4,5đ = 4,5 đ; 4,75đ = 5đ. Hết