Đề thi học kì II môn Toán + Tiếng Việt Lớp 1

docx 41 trang dichphong 8810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì II môn Toán + Tiếng Việt Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_tieng_viet_lop_1.docx

Nội dung text: Đề thi học kì II môn Toán + Tiếng Việt Lớp 1

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào trước câu trả lời đúng Câu 1 a. Trong các số 51, 19, 90, 59 số nào bé nhất? A. 90 B. 19 C. 51 D. 59 b. Trong các số 10, 90, 80. 99 số tròn chục lớn nhất? A. 90 B. 99 C. 10 D. 80 Câu 2 a. Số liền sau của 32 là? A. 33 B. 35 C. 31 D. 30 b. Số liền trước của 90 là? A. 89 B. 69 C. 91 D. 88 Câu 3: a. Số 98: A. 9 chục và 8 đơn vị B. 90 chục và 8 đơn vị C. 8 chục và 9 đơn vị D. 9 chục và 0 đơn vị a. Một tuần lễ em đi học mấy ngày ? A.7 ngày B. 6 ngày C. 5 ngày D. 4 ngày Câu 4 a.Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 14 + = 68 A. 54 B. 74 C. 44 D. 52 b.Kết quả phép tính: 38 – 32 + 32 =? A. 39 B. 37 C. 40 D. 38 Câu 5: Đặt tính rồi tính: a. 12 + 6 45 + 30 87 – 16 99 - 6 b. Điền dấu: >, <, =? 12 + 3 17 + 0 56 + 13 77 - 12 84 – 4 80 + 4 11 + 10 10 + 11 1
  2. Câu 6: Hình vẽ bên: a. Có hình tam giác b. Có hình vuông Câu 7: Một cửa hàng có 30 xe máy, đã bán 10 xe máy. Hỏi của hàng còn lại bao nhiêu xe máy? Tóm tắt Cửa hàng : xe máy Đã bán : xe máy Còn lại : xe máy? Bài giải Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 18 – 3 + 4 = 16 - 5 + Câu 9: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 97 – 7 + 2< 61 + < 80 + 2 + 12 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 58, , 60, , , , ,65, ., , , , , 71 Bài 2: khoanh vào đáp án đúng : Cho các số : 12, 24, 35, 73, 6 số bé nhất trong các số đó là : A.12 B.24 C.35 D.73 E.6 2
  3. Bài 3: Điền vào ô trống theo mẫu : Đọc số Viết sô Chục Đơn vị Bảy mươi chín 79 7 9 8 9 Hai mươi mốt Bài 4: Lớp 1A có 32 bạn ,lớp 1B có 30 bạn. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu bạn ? A,Tóm tắt B,Bài giải Bài 5: Đặt tính rồi tính: 20 + 50 35 – 23 6 + 23 50 – 40 Bài 6: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm: 12 . 21 37 73 68 – 20 41 30cm 40cm + 7cm 3
  4. Bài 7: Khoanh vào đáp án đúng: Số ở giữa số 98 và số 100 là số: a.99 b.90 c.97 Bài 8: Hình bên có : a, đoạn thẳng b, hình tam giác Bài 9: Điền dấu (+, -) : 70 60 .50 = 60 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào trước câu trả lời đúng Câu 1 c. Trong các số 51, 19, 90, 59 số nào bé nhất? B. 90 B. 19 C. 51 D. 59 d. Trong các số 10, 90, 80. 99 số tròn chục lớn nhất? B. 90 B. 99 C. 10 D. 80 Câu 2 c. Số liền sau của 32 là? B. 33 B. 35 C. 31 D. 30 d. Số liền trước của 90 là? B. 89 B. 69 C. 91 D. 88 Câu 3 b. Số 98: E. 9 chục và 8 đơn vị F. 90 chục và 8 đơn vị G. 8 chục và 9 đơn vị H. 9 chục và 0 đơn vị c. Một tuần lễ em đi học mấy ngày ? A.7 ngày B. 6 ngày C. 5 ngày D. 4 ngày Câu 4 a.Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 14 + = 68 B. 54 B. 74 C. 44 D. 52 b.Kết quả phép tính: 38 – 32 + 32 =? A. 39 B. 37 C. 40 D. 38 4
  5. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 5: Đặt tính rồi tính: a. 12 + 6 45 + 30 87 – 16 99 - 6 b. Điền dấu: >, <, =? 12 + 3 17 + 0 56 + 13 77 - 12 84 – 4 80 + 4 11 + 10 10 + 11 Câu 6: Hình vẽ bên: a. Có hình tam giác b. Có hình vuông Câu 7: Một cửa hàng có 30 xe máy, đã bán 10 xe máy. Hỏi của hàng còn lại bao nhiêu xe máy? Tóm tắt Cửa hàng : xe máy Đã bán : xe máy Còn lại : xe máy? Bài giải 5
  6. Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 18 – 3 + 4 = 16 - 5 + Câu 9: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 97 – 7 + 2< 61 + < 80 + 2 + 12 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 58, , 60, , , , ,65, ., , , , , 71 Bài 2: khoanh vào đáp án đúng : Cho các số : 12, 24, 35, 73, 6 số bé nhất trong các số đó là : A.12 B.24 C.35 D.73 E.6 Bài 3: Điền vào ô trống theo mẫu : Đọc số Viết sô Chục Đơn vị Bảy mươi chín 79 7 9 8 9 Hai mươi mốt Bài 4: Lớp 1A có 32 bạn ,lớp 1B có 30 bạn. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu bạn ? A,Tóm tắt 6
  7. B,Bài giải Bài 5: Đặt tính rồi tính: 20 + 50 35 – 23 6 + 23 50 – 40 Bài 6: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm: 12 . 21 37 73 68 – 20 41 30cm 40cm + 7cm Bài 7: Khoanh vào đáp án đúng: Số ở giữa số 98 và số 100 là số: a.99 b.90 c.97 Bài 8: Hình bên có : a, đoạn thẳng b, hình tam giác Bài 9: Điền dấu (+, -) : 70 60 .50 = 60 7
  8. Họ tên học sinh: Lớp: Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 a) Trong các số: 54, 76, 96, 33 số nào lớn nhất A. 33 B. 76 C. 96 D. 54 b) Trong các số: 62, 71, 98, 37 số nào bé nhất A. 62 B. 71 C. 98 D. 37 Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 a) Số liền sau của 44 là: A. 40 B. 41 C. 43 D. 45 b) Số liền trước của 70 là: A. 71 B. 88 C. 69 D. 64 Câu 3: Tính 22 + 50 = ? M2 A. 62 B. 72 C. 82 D. 52 Câu 4: Tính M2 14 + 3 - 7 = 40 cm + 30 cm = Câu 5: Đặt tính rồi tính: M3 31 + 42 20-10 15+2 60-30 . . . . 8
  9. Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 Trong các số 15; 66; 40; 19; 70. Số tròn chục là A: 15; 40 B: 66; 40 C: 40; 70 D: 19; 70 Câu 7: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 "Số 55" đọc là: A. năm năm B. năm mươi lăm C. năm mươi năm D. lăm mươi lăm Câu 8: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M2 84 + 4 - 7 = . . . . . A: 80 B: 85 C: 83 D: 81 Câu 9: Hà có 25 que tính, Lan có 34 que tính. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính? M3 . Câu 10: M4 a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7 cm: b) Điền số vào ô trống 75 - 5 = 65 + □ Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 a) Trong các số: 54, 76, 96, 33 số nào lớn nhất A. 33 B. 76 C. 96 D. 54 b) Trong các số: 62, 71, 98, 37 số nào bé nhất A. 62 B. 71 C. 98 D. 37 9
  10. Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 a) Số liền sau của 44 là: A. 40 B. 41 C. 43 D. 45 b) Số liền trước của 70 là: A. 71 B. 88 C. 69 D. 64 Câu 3: Tính 22 + 50 = ? M2 A. 62 B. 72 C. 82 D. 52 Câu 4: Tính M2 14 + 3 - 7 = 40 cm + 30 cm = Câu 5: Đặt tính rồi tính: M3 31 + 42 20-10 15+2 60-30 . . . . Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 Trong các số 15; 66; 40; 19; 70. Số tròn chục là A: 15; 40 B: 66; 40 C: 40; 70 D: 19; 70 Câu 7: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M1 "Số 55" đọc là: A. năm năm B. năm mươi lăm C. năm mươi năm D. lăm mươi lăm Câu 8: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: M2 84 + 4 - 7 = . . . . . 10
  11. A: 80 B: 85 C: 83 D: 81 Câu 9: Hà có 25 que tính, Lan có 34 que tính. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính? M3 . Câu 10: M4 a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7 cm: b) Điền số vào ô trống 75 - 5 = 65 + □ Phiếu ôn tập: Bài 1:Viết số? - Năm mươi: – Hai mươi tư: . - Sáu mươi sáu: . – Mười chín: . - Mười: – Bảy: - Bảy mươi bảy: . – Tám mươi: . - Chín mươi: – Mười lăm: Bài 2: Đọc số? - 67: . - 54: - 55: - 66: - 98: - 27: - 100: – 33: - 9: . – 7: . - 15: – 25: Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm 11
  12. - Số 18 gồm chục và đơn vị. - Số 44 gồm chục và đơn vị. - Số 85 gồm chục và . đơn vị. - Số 29 gồm chục và đơn vị. - Số 61 gồm . chục và đơn vị. - Số 93 gồm .chục và .đơn vị. Bài 4: Viết số? Số liền trước Số đã biết Số liền sau 10 15 19 26 29 60 71 87 7 1 66 Bài 5: Viết các số sau: 35, 41, 64, 85. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 6: Các số 45; 37; 54; 28 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 45; 37; 54; 28 B. 37; 45; 54; 28 C. 28; 54; 45; 37 D. 28; 37; 45; 54 Bài 7 a. Khoanh vào số lớn nhất: 40, 29, 80, 17. b. Khoanh vào số bé nhất: 50, 38, 13, 30. 12
  13. Bài 8: Điền dấu >, <, = 75 79 14 13 + 3 56 65 81 50 + 30 31 .13 29 .20 + 10 Bài 7 : Đặt tính rồi tính. 46 + 2 58 – 7 5 + 22 47 + 11 85 – 82 80 – 10 34 + 42 76 – 43 47 + 52 3 + 45 Bài 8: Lớp 1B có 35 bạn, trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi lớp 1B có bao nhiêu bạn nam? Bàigiải Câu 9: Tính: 45 – 32 + 32 = 16 – 6 + 57 = = = 13
  14. Câu 10: Một quyển truyện gồm 24 trang, Bình đã đọc 20 trang. Hỏi quyển truyện đó còn mấy trang Bình chưa đọc ? Bài giải Câu 11: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7 cm I. PhÇn tr¾c nghiÖm: * Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng C©u 1: a. Trong c¸c sè 65, 78, 94, 37 sè lín nhÊt lµ: A. 37 B. 78 C. 94 D. 65 b. Trong c¸c sè: 32, 31, 35, 37 sè bÐ nhÊt lµ: A. 32 B. 35 C. 31 D. 37 C©u 2: a. Sè liÒn sau sè 54 lµ: A. 52 B. 55 C. 53 D. 51 b. Sè liÒn tr­íc cña 70 lµ: A. 72 B. 68 C. 69 D. 74 C©u 3: KÕt qu¶ cña 47 – 15 + 54 = A. 32 B. 86 C. 87 D. 76 C©u 4: Sè 55 ®äc lµ: A. N¨m n¨m B. N¨m m­¬i l¨m 14
  15. C. N¨m m­¬i n¨m D.L¨m m­¬i l¨m C©u 5 :H×nh vÏ d­íi ®©y cã bao nhiªu tam gi¸c? A. 3 h×nh tam gi¸c B. 4 h×nh tam gi¸c C. 5 h×nh tam gi¸c D. 6 h×nh tam gi¸c C©u 6: C¸c sè 54, 27, 65, 91 ®­îc s¾p xÕp theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ lµ: A. 91, 54, 65, 27 B. 91, 65, 54, 27 C. 91, 65, 27, 54 D. 65, 91, 54, 27 II. PhÇn tù luËn: C©u 8: a. §Æt tÝnh råi tÝnh. 49 – 9 14 + 23 8 + 50 7 + 80 b. TÝnh 39 – 9 + 6 = 86 – 26 + 10 = = = C©u 9: Hµ cã 25 que tÝnh, Lan cã 34 que tÝnh. Hái hai b¹n cã t¸t c¶ bao nhiªu que tÝnh? Bµigi¶i: 15
  16. C©u 10: Mét ®o¹n d©y lÇn ®Çu c¾t ®i 25 cm, lÇn sau c¾t ®i 14 cm. Hái ®o¹n d©y bÞ c¾t ®i bao nhiªu x¨ng – ti – mÐt? Bµigi¶i: C©u 11: VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 5 cm: 16
  17. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MÔ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẠM THẬN DUẬT NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 (Thời gian làm bài 60 phút) Họ tên học sinh .Lớp Họ tên giáo viên dạy môn kiểm tra: . . I. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Thời gian 30 phút 1. Viết bài: (GV đọc cho học sinh nghe - viết bài: Bác đưa thư - Sách Tiếng việt 1 – Tập 2 trang 136). 17
  18. 2. Bài tập a. Điền vào chỗ chấm: * c, k hay q: ủa quýt, kÝnh Ën, Ðo co, u©n ®éi, canh ua * ay hay ©y: thø b , thî x , nh d©y, n­¬ng r , bãng b b. Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng: cuộn, giếng, khuya, hươu 18
  19. II. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) Thời gian 30 phút Nhớ lại buổi đầu đi học Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học (Theo Thanh Tịnh) . Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Buổi tựu trường thường được tổ chức vào thời gian nào? A. Hằng năm. B. Buổi mai hôm ấy. C. Cuối mùa thu. D. Đầu mùa thu. 2. Vì sao tác giả thấy con đường làng trở nên xa lạ? A. Lá ngoài đường rụng nhiều. B. Có sương thu và gió lạnh. C. Mẹ nắm tay dẫn đi học. D. Buổi đầu tiên đi học. 3. Tìm từ trong bài điền vào chỗ trống. a. Lòng tôi lại . những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. b. Mẹ tôi nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. 4. Đúng điền Đ, sai điền S vào trước các câu sau: Lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Cảnh vật xung quanh tôi có nhiều thay đổi trong ngày đầu tôi đến trường. Bà nội tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. 5. Em hãy viết một câu nói về buổi đầu tiên em đến trường. 19
  20. 2) Đọc thành tiếng: (3 điểm) Thời gian đọc 1 phút PHIẾU ĐỌC lớp 1 1.Ngày xưa , ở làng Phù Đổng có một bà mẹ sinh được cậu con trai. Ba năm trời, cậu nằm trên chõng đá, chẳng nói ,chẳng cười. Giặc Ân tràn vào nước ta . Vua Hùng cho sứ giả đi cầu người tài ra đánh giặc.Nghe tin , cậu bé thoắt nói, thoắt ngồi, vụt lớn nhanh, thành một chàng trai cao lớn. PHIẾU ĐỌC lớp 1 2.Ông già ăn xin đôi mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi này đến túi nọ, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào .Tôi nắm lấy bàn tay run run của ông. PHIẾU ĐỌC lớp 1 3.Bọ ve kiên nhẫn nằm yên nghe ngóng, đầu óc căng ra. Chỉ đến khi biết chắc là đêm đã xuống, không còn lo gà vịt, chim muông rình bắt nữa, nó đột ngột đội lớp đất mỏng, vọt ra khỏi ổ. Nó lồm cồm bò nhanh, thật nhanh . Thoắt cái, nó dừng lại nghe ngóng, rồi thoắt cái nó bò tiếp 20
  21. I. Đo nghiệm năng lực đọc (7điểm ) A. Giáo viên cho HS đọc (3,5 điểm) Bài đọc Thành Đại La ở vào nơi trung tâm bờ cõi đất nước, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi: vị trí ở giữa bốn phương đông, tây, nam, bắc, tiện hình thế núi sông sau trước. Ở đó, địa thế rộng mà bằng phẳng, đất cao mà sáng sủa, cư dân không khổ vì ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. B. Đọc thầm đoạn văn sau và khoanh vào ý trả lời đúng (3,5 điểm) Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét. 1. Mỗi năm có mấy mùa? A. Hai mùa B. Bốn mùa C. Ba mùa D. Năm mùa 2.Mùa Hạ tiết trời như thế nào? A. Mát mẻ B. Rét C. Nóng bức D. Ấm áp II. Đo nghiệm năng lực ngữ âm (3 điểm) Câu 1. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần chỉ có âm chính và âm cuối và đưa vào mô hình: ( quang, ban, xoăn ). Câu 2. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối và đưa vào mô hình: ( cương, mình, xoan ). 21
  22. Câu 3. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần có nguyên âm đôi và đưa vào mô hình: ( bay, miệng, bóng ). III. Đo nghiệm năng lực viết (10 điểm) 22
  23. A. Giáo viên cho học sinh viết bài chính tả “Đinh Bộ Lĩnh” SGK Tiếng Việt công nghệ giáo dục tập 3 trang 46 (từ thủa nhỏ khao quân) (8 điểm) B. Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm (2 điểm) a.Điền chữ c/k/q : uê hương ủ nghệ im chỉ món uà b.Điền chữ ng/ngh: Bé a đi chơi nhà bà iêm. Bà ồi bên bé kể chuyện cho bé e. Họ và tên: Lớp: . Đọc bài : Trường em Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. Trường học dạy em thành người tốt. Trường học dạy em những điều hay . Em rất yêu mái trường của em. Em khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: 23
  24. Câu 1:Trong bài trường học được gọi là gì? a. Ngôi nhà thứ hai. b. Nơi vui chơi thú vị c. Nơi thư giãn của mọi người. Câu 2: Trường học mang lại cho em những lợi ích gì? a. Dạy em những điều hay. b. Dạy em thành người tốt. c. Tất cả hai ý trên. Câu 3: Vì sao em rất yêu mái trường? a. Vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. b. Trường học dạy em thành người tốt. c. Tất cả hai ý trên. Câu 4: Viết câu có vần: - Có vần ai: - Có vần ay: I/ ChÝnh t¶: Câu 1: Tập chép. Chim rừng Tây Nguyên Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lộn. Những con chim cơ-púc mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, hót lanh lảnh như sáo. 24
  25. Câu 2: Điền c hay k: - qua ầu gõ ẻng túi ẹo quả am. - ổng làng cửa ính hát đồng a chơi éo co. 25
  26. I/ ChÝnh t¶: 26
  27. II/ Bµi tËp: - Điền ng hay ngh: Bé .ủ con é ọn cây Ông ỉ trưa .ó nhìn theo ngả iêng à voi ngoan oãn ề nghiệp Lắng e ỉ ngơi ôi sao e nhạc đường đông .ịt đàn an Đọc bài : Hoa ngọc lan Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. 27
  28. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm. Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh trắng ngần. Khi hoa nở cánh xòe ra duyên dáng. Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn ,khắp nhà. Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em. - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1. Cây ngọc lan trông như thế nào? a. Thân cây cao ,to, vỏ bạc trắng. b.Lá dày, xanh thẫm. c. Cả hai ý trên. 2. Nụ hoa lan màu gì? a. Xanh thẫm. b. Trắng ngần. c. Tím biếc. 3. Hoa ngọc lan có nét gì đẹp? a. Cánh xòe ra duyên dáng. b. Những cánh hoa to tròn, chồng khít lên nhau. c. Màu hoa đỏ rực. - Em hãy tìm trong bài và viết lại: 1. Hai tiếng có vần oc: 2. Hai tiếng có có vần ăng: 3. Viết câu chứa tiếng: 28
  29. - Có vần oc: I/ ChÝnh t¶: Câu 1: Tập chép. Tặng cháu. Vở này ta tặng cháu yêu ta Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là Mong cháu ra công mà học tập Mai sau cháu giúp nước non nhà. 29
  30. Câu 2: Điền ngh hay ng: Bé .ủ con é ọn cây Ông ỉ trưa .ó nhìn theo ngả iêng à voi ngoan oãn ề nghiệp Lắng e ỉ ngơi ôi sao e nhạc đường đông .ịt đàn an Hä vµ tªn häc sinh: Líp: * Đọc thầm bài tập đọc sau: Sau cơn mưa Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đó chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời. Mẹ gà mừng rỡ “tục, tục” dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn. * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 30
  31. Câu 1: Sau cơn mưa cảnh vật như thế nào? a. Héo tàn. b. Sáng sủa và tươi mát. c. U ám. Câu 2: Sau trận mưa rào, bầu trời như thế nào? a. Xanh bóng như vừa được giội rửa. b. Oi ả, khó chịu. c. Ảm đạm. Câu 3: Cơn mưa rào đem lại lợi ích gì? a. Cây cối xanh tươi. b.Không khí mát mẻ. c. Cả hai ý trên. Câu 4: Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào? - Những đóa râm bụt - Bầu trời - Mấy đám mây bông Câu 5: Viết một câu có tiếng : - Chứa vần ây: I/ ChÝnh t¶: 31
  32. Câu 1: Tập chép Hoa mai vàng Nhà bác Khải thật lắm hoa, có vài trăm thứ,rải rác khắp cả khu đất. Các cánh hoa dài ngắn, đủ sắc xanh đỏ trắng vàng. Câu 2: Điền ngh hay ng: Bé .ủ con é ọn cây Ông ỉ trưa .ó nhìn theo ngả iêng à voi ngoan oãn ề nghiệp Lắng e ỉ ngơi ôi sao e nhạc đường đông .ịt đàn an II.ChÝnh t¶: Tập chép Hoa sen Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. 32
  33. Câu 2: Điền ch hay tr: - Thi ạy, anh bóng. - Chị Mái ăm một đàn con ân bới, miệng gọi mắt tròn ngó ông Cô Mơ đẻ một ứng hồng Cục ta cục tác sân ong ngõ ngoài. Hä vµ tªn häc sinh: Líp: 33
  34. * Đọc thầm bài tập đọc sau: Hồ Gươm Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ cỏ mọc xanh um. * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? a. Hà Nội. b. Thành phố Hồ Chí Minh. c. Nghệ An. Câu 2:Mặt hồ đẹp ra sao? a. Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ b. Sáng long lanh. c. Cả hai ý trên. Câu 3: Hồ Gươm có những cảnh đẹp gì nổi bật? a. Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn. b. Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa. c. Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa. Câu 4: Viết câu chứa tiếng: 34
  35. - Có vần ươm: - Có vần ươp: - Có vần ương: - Có vần uông: Câu 5: Em viết tên 2 hồ mà em biết? I/ ChÝnh t¶: Câu 1: Tập chép: Ngưỡng cửa. Nơi này ai cũng quen Ngay từ thời tấm bé Khi tay bà tay mẹ Còn dắt vòng đi men. Nơi bố mẹ ngày đêm Lúc nào qua cũng vội Nơi bạn bè chạy tới Thường lúc nào cũng vui. 35
  36. Câu 2: a. Điền c hay k: - Qua ầu, gõ ẻng, ướp cờ, á vàng, thước ẻ, lá ọ, hát đồng a, chơi éo o, trồng ây, bà ể chuyện, chị xâu im, túi ẹo, 36
  37. quả am, đàn iến, ú mèo, dòng ênh, ổng làng, cửa ính. b. Điền g hay gh: - ọn gàng, xuồng e, õ trống, đàn i ta, tủ ỗ lim, đường ồ ề, con ẹ, ánh thóc, i chép, nhà a, cái ế, c. Điền v, d hay gi: - ỏ trứng, ỏ cá, cặp a, bé nhảy ây, thầy áo dạy học, ó thổi, cánh iều. Hä vµ tªn häc sinh: Líp: I.Đọc thầm bài sau: Mùa thu ở vùng cao. Đã sang tháng tám. Mùa thu về, vùng cao không mưa nữa. Trời trong xanh. Những dãy núi dài xanh biếc. Nước chảy róc rách trong khe núi. Đàn bò đi ra đồi, con vàng, con đen. Đàn dê chạy lên, chạy xuống. Nương ngô vàng mượt. Nương lúa vàng óng. Người vùng cao đang cuốc đất trồng đậu tương thu. - Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Đoạn văn nói về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa thu. C. Mùa đông. 2. Cảnh vật về mùa thu ở vùng cao như thế nào? A. Trời trong xanh, những dãy núi dài xanh biếc. B. Nước chảy róc rách trong khe núi. C. Nương ngô vàng mượt, nương lúa vàng óng. D. Đàn bò đi ra đồi, đàn dê chạy lên chạy xuống. E. Tất cả các ý trên. 37
  38. 3. Người vùng cao đang làm gì trong khung cảnh đó. A. Đi lên đồi trồng đậu, trồng ngô. B. Đi lên nương thu hoạch ngô, lúa. C. Cuốc đất, chuẩn bị trồng đậu tương thu. 4. Nối đúng các câu sau: Hàng cây bên đường Có nhiều chất đạm Bạn Huyền mơ ước Dang rộng vòm lá xanh biếc Hạt đậu tương Lớn lên sẽ làm bác sĩ 5. Viết câu chứa tiếng : - Có vần uôn: - Có vần ươn: - Có vần ươt: I/ ChÝnh t¶: Câu 1: Tập chép: Ngưỡng cửa. Nơi này ai cũng quen Ngay từ thời tấm bé Khi tay bà tay mẹ Còn dắt vòng đi men. 38
  39. Nơi bố mẹ ngày đêm Lúc nào qua cũng vội Nơi bạn bè chạy tới Thường lúc nào cũng vui. 39
  40. Câu 2: a. Điền c hay k: - Qua ầu, gõ ẻng, ướp cờ, á vàng, thước ẻ, lá ọ, hát đồng a, chơi éo o, trồng ây, bà ể chuyện, chị xâu im, túi ẹo, quả am, đàn iến, ú mèo, dòng ênh, ổng làng, cửa ính. b. Điền g hay gh: - ọn gàng, xuồng e, õ trống, đàn i ta, tủ ỗ lim, đường ồ ề, con ẹ, ánh thóc, i chép, nhà a, cái ế, c. Điền v, d hay gi: - ỏ trứng, ỏ cá, cặp a, bé nhảy ây, thầy áo dạy học, ó thổi, cánh iều. 40