Đề thi học kì I Toán 6

doc 5 trang mainguyen 8280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_toan_6.doc

Nội dung text: Đề thi học kì I Toán 6

  1. DUY XUYÊN – QUẢNG NAM ĐỀ THI HỌC KÌ I TOÁN 6 Mà ĐỀ A A TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho H = { 3; 5; 7; 9}; K = { 3; 7; 9}thì: A. H  K B. H K C. K H D. K  H. Câu 2: 43 . 44 viết được dưới dạng một lũy thừa là: A. 412 B. 47 C. 87 D. 812. Câu 3: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A. 1,3, 5, 7 B. 1, 2, 3, 5, 7 C. 2, 3, 5, 7 D. 3, 5, 7. Câu 4: Cặp số nào sau đây là số nguyên tố cùng nhau? A. 7 và 14 B. 14 và 10 C. 10 và 15 D. 15 và 14 Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 6: Tổng 21 + 45 chia hết cho các số nào sau đây? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 7: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 120 = 2.3.4.5 B. 120 = 4.5.6 C. 120 = 22. 5.6 D. 120 = 23.3.5 Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: A. 2485 2485 B. 3687 3687 C. 356 0 D. 2485 2485 Câu 9: Nếu a = b.q ( b khác không) ta nói: A. a chia hết cho b B. a là bội của b C. b là ước của a D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 10: Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng. A. 1 B B. {1} B C. 2 B D. {1; 3} = B Câu 11: Giá trị của biểu thức 65 : 6 là : A64 B. 66 C. 65 D. 61 Câu 12: Cho a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau: A. a, b là 2 số nguyên tố B. a, b là 2 hợp số C. 1 số là số nguyên tố, 1số là hợp số. D. a, b có ƯCLN bằng 1 Câu 13: Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. A. Điểm Q B. Điểm N C. Điểm M D. không có điểm nào. Câu 14: Cho 2 tia Ax vµ Ay ®èi nhau. LÊy ®iÓm M trªn tia Ax, ®iÓm N trªn tia Ay ta cã: A. §iÓm M n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ N B. §iÓm N n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ M C. §iÓm A n»m gi÷a 2 ®iÓm M vµ N D. Kh«ng cã ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i Câu 15: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng CD và độ dài CD bằng 15cm. Độ dài đoạn ID là: A. 5cm B. 7,5cm C. 15cm D. 30cm. B Tự luận: Bài 1:Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 4 và nhỏ hơn 13 bằng hai cách. Bài 2: Thực hiện hợp lí các phép tính sau: a/ 23 .49 23 .52 500 . b/23.3 15.40 12 : 32 . Bài 3: Tìm x biết: a/ 3 x 5 11 37 . b/ 102 86 x 82 . Bài 4: Học sinh khối lớp 6 của một trường có trong khoảng từ 200 đến 250. Trong lễ chào cờ, nếu xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều không dư. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh lớp 6? Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 5cm. a) Tính BC. b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC, sao cho BD = 4cm. Tính CD. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Tại sao? Bài 6: Cho A 22011 22012 22013 22014 22015 22016 . Chứng tỏ A21
  2. DUY XUYÊN – QUẢNG NAM ĐỀ THI HỌC KÌ I TOÁN 6 Mà ĐỀ B A TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho H = { 3; 4; 5; 6}; K = { 3; 6 } thì: A. H  K B. H K C. K H D. K  H. Câu 2: TÝch cña 55.53 b»ng: A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108 Câu 3: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A. 1,3, 5, 7 B. 2, 3, 5, 7 C. 1, 2, 3, 5, 7 D. 3, 5, 7. Câu 4: Cặp số nào sau đây là số nguyên tố cùng nhau? A. 4 và 12 B. 14 và 15 C. 10 và 18 D. 15 và 12 Câu 5: Gi¸ trÞ cña 34 lµ: A. 12 B. 7 C. 64 D. 81 Câu 6: Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là: A. 5 B. 2 và 5 C. 0 D. 2 Câu 7: Viết tập hợp M x N / x 3 bằng cách liệt kê các phần tử : A. M 0;1;2 B. M 0;1;2;3 C. M 1;2;3 D. M 1;2 Câu 8: Trong c¸c sè 1234; 5670; 4520; 3456. Sè chia hÕt cho c¶ 2; 3; 5; 9 lµ: A. 5670 B. 1234 C. 4520 D. 3456 Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Số nguyên lớn nhất là 999999 ; B. Số nguyên dương nhỏ nhất là 0 ; C. Số nguyên âm nhỏ nhất là -1 ; D. Không có số nguyên nhỏ nhất, cũng không có số nguyên lớn nhất. Câu 10: Tập hợp các ước của 8 là: A. 1;2;4;8  B. 2;4;8  C. 2;4  D. 1;8  Câu 11: Số 210 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 210 = 2.3.4.5 B. 210 = 4.5.7 C. 210 = 2. 5.7 D. 210 = 2.3.5.7 Câu 12: Nếu a6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho: A. 9 B. 6 C. 15 D. 3 Câu 13: Cho M, N, P thuộc cùng một đường thẳng, điểm Q không thuộc đường thẳng đó. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được: A. 3 đường thẳng B. 5 đường thẳng. C. 4 đường thẳng D. 6 đường thẳng Câu 14: Cho 2 tia Ox vµ Oy ®èi nhau. LÊy ®iÓm M trªn tia Ox, ®iÓm N trªn tia Oy ta cã: A. §iÓm M n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ N B. §iÓm N n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ M C. §iÓm O n»m gi÷a 2 ®iÓm M vµ N D. Kh«ng cã ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i Câu 15: Cho hình vẽ, biết AB = 4cm, AC = 7cm. Độ dài đoạn BC là: A. 5.5cm B. 4cm C. 11cm D. 3cm B Tự luận: Bài 1: Tìm BCNN (90; 120; 180) Bài 2: Thực hiện hợp lí các phép tính sau: a/ 62.59 62.42 62 . b/42 90 23.15 23.5  . 2 Bài 3: Tìm x biết: a/ 5. x 2 35 . b/ 159 215 x 5 . Bài 4: Lớp 6A được thầy giáo tổ chức hoạt động: Thầy giáo chia 20 nam và 16 nữ vào các nhóm sao cho số nam và số nữ ở các nhóm bằng nhau. Hỏi lớp 6A có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó, mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm E và F sao cho OE = 6cm; OF = 12cm. a/ Trong ba điểm O, E, F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng EF rồi chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng OF c/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OE. Tính độ dài đoạn thẳng ME. Bài 6: Cho A 1 3 32 34 35 36 331 . Chứng minh A chia hết cho 13.
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 6 Bài 1: Rút gọn biểu thức Bài 10: Chứng minh rằng a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b b/ a + (273 – 120) – (270 – 120) Bài 11: Chứng minh: c/ b – (294 +130) + (94 + 130) a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) Bài 2: Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc: b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c) a/ -a – (b – a – c) b/ b – ( b+a – c) Áp dung tính c/ - (a – c) – (a – b + c) 1. (325 – 47) + (175 -53) d/ - (a – b + c) – (a + b + c) 2. (756 – 217) – (183 -44) Bài 3: So sánh P với Q biết: Bài 12: Tìm x biết: P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}. a/ -x + 8 = -17 b/ 35 – x = 37 Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)]. c/ -19 – x = -20 d/ x – 45 = -17 Bài 4: Tính Bài 13: Tìm x biết a/ (187 -23) – (20 – 180) a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25 b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48) c/ |x – 3| - 16 = -4 d/ 26 - |x + 9| = -13 Bài 5: 1/ Tìm x biết: (1, 5 đ) Bài 14. Cho a,b Z. Tìm x Z sao cho: a/ 5 – (10 – x) = 7 b/ - 32 - (x – 5) = 0 a/ x – a = 2 b/ x + b = 4 c/ - 12 + (x – 9) = 0 d/ 11 + (15 – x) = 1 c/ a – x = 21 d/ 14 – x = b + 9. Bài 6: Tính nhanh: Bài 15: Số HS của một trường THCS là số tự a/ 234 - 117 + (-100) + (-234) nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421) cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1. Bài 7: Chứng tỏ rằng: Bài 16: Học sinh khối 6 của trường khi xếp a/ 85 + 211 chia hết cho 17 hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều b/ 692 – 69. 5 chia hết cho 32. thừa ra một em nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa c/ 87 – 218 chia hết cho 14 đủ. Biết rằng số HS khối 6 ít hơn 350. Số HS Bài 8: Tính giá trị của biểu thức: của kkhối 6 là: A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14 Bài 17: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102 hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 C=23.53 -{72.23–52. [43:8+112:121–2(37–5.7)]} người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng Bài 9: Tìm ƯCLL và BCNNcủa 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, a/ 12, 80 và 56 b/ 144, 120 và 135 không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao c/ 150 và 50 d/ 1800 và 90 nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị e/ 24, 10 f/ 8, 12, 15 chưa đến 1000? Bài 18: Tính tổng: a/ S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) + + 2001 + ( -2002) b/ S2 = 1+(-3)+ 5+ (-7) + + (-1999) + 2001 c/ S 3 = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 + + 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000 Đề cương số 2: Bài 1:Thực hiện các phép tính sau: 2 a)37 : 35 16 : 23 52 . c/168:{46-[12 5. 32 :16 ]} 2 b) 4.52 32 : (20150 23 ) d/ 42 81:[18 8 5 ]
  4. Bài 2: Tìm x biết: a) 12 3x 36 . 35 x 9 : 2 50 x 1 7 5 b) . c) 2 4 : 4 . Bài 3: a) Tìm ƯCLN (30; 48). b) Tìm x, biết: x9, x12, x18 và 80 x 109 . Bài 4: Chứng tỏ rằng: 31 32 33 34 35 36 32009 32010 chia hết cho 13. Bài 5: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm D sao cho OD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AD. c) Hỏi điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao? Bài 6: a) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho 6 x 6 b) Tìm ƯCLN (150; 200) c) Tìm BCNN (90; 120; 180) Bài 7: Thực hiện phép tính sau: a) 62.59 62.42 62 b) 58 : 56 39 36 3 20150 c) 42 90 23.15 23.5  Bài 8: Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 x 5 11 37 b) 102 86 x 82 c) 20 chia hết cho x d) 3x 10 19 Bài 9: Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 100 đến 200 học sinh, khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 18 để chào cờ đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường Bài 10: Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (vẽ trên cùng một hình) - Vẽ hai tia Ax và Ay là hai tia đối nhau. - Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy, vẽ tia AB. - Lấy điểm D thuộc tia Ax (D khác A), vẽ đoạn thẳng BD. - Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BD. Bài 11: Trên tia Ox lấy hai điểm E và F sao cho OE = 6cm; OF = 12cm. d) Trong ba điểm O, E, F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? e) Tính độ dài đoạn thẳng EF f) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng OF g) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OE. Tính độ dài đoạn thẳng ME. Bài 12: Cho A 22011 22012 22013 22014 22015 22016 . Chứng tỏ A21 Bài 13: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 1, bạn Việt mua 3 cây bút bi, 5 quyển tập. Biết rằng giá mỗi cây viết bi là 2000 đồng. Tính số tiền bạn Việt đã mua là 36000 đồng. Hỏi giá tiền một quyển tập mà bạn Việt đã mua là bao nhiêu? Bài 14: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2015; -2016; 1; 5; -15; 0. b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: 0; (+2015); (-2016). Bài 15: Thực hiện các phép tính hợp lý: 2 3 0 3 175 32 23 .5 15 : 3 18.37 18.64 18 a) 12.3 2 . 2015 1 . b)   . c). Bài 16: Tìm số nguyên x biết: 116 x 114 3 6 4 3 x 1 a) . b) 2 4x 4 : 4 . c) . Bài 17: Lớp 6A được thầy giáo tổ chức hoạt động: Thầy giáo chia 20 nam và 16 nữ vào các nhóm sao cho số nam và số nữ ở các nhóm bằng nhau. Hỏi lớp 6A có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó, mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 18: Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Lấy điểm A thuộc đoạn thẳng MN sao cho AM = 4cm.
  5. a) Tính độ dài đoạn thẳng AN. b) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AN. Tính độ dài đoạn thẳng HN? c) Trên tia đối của tia AN lấy điểm E sao cho AE = 2cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng HE? Đề tự luận tham khảo: Bài 1:Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 4 và nhỏ hơn 13 bằng hai cách. Bài 2: Thực hiện hợp lí các phép tính sau: a)710 : 78 53 52 12 : 23 . b/23.49 23.52 500 . c/23.3 15.40 12 : 32 . 2 Bài 3: Tìm x biết: a/ 5. x 2 35 . b/ 159 215 x 5 . c/5 3x 86 . Bài 4: Cho A 1 3 32 34 35 36 331 . Chứng minh A chia hết cho 13. Bài 5: Học sinh khối lớp 6 của một trường có trong khoảng từ 200 đến 250. Trong lễ chào cờ, nếu xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều dư 5 HS. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh lớp 6? Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 5cm. h) Tính BC. i) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC, sao cho BD = 4cm. Tính CD. j) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Tại sao?