Đề thi học kì I môn thi Toán 6 - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi

doc 3 trang mainguyen 6070
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn thi Toán 6 - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_mon_thi_toan_6_truong_thcs_mac_dinh_chi.doc

Nội dung text: Đề thi học kì I môn thi Toán 6 - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi

  1. PHÒNG GDĐT HÒA THÀNH CỘNG HÒA–XÃ HỘI–CHỦ NGHĨA–VIỆT NAM Trường THCS MẠC ĐỈNH CHI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KÌ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi : Toán 6 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Đề: Bài 1: ( 2 điểm ) 1/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. Áp dụng : Tính: (+32) +(-56) ; 2/ a/ Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? b/ Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Bài 2: ( 2 điểm ) Cho các số : 1248, 6795, 1420, 4926 a/ Số nào chia hết cho 2 ? b/ Số nào chia hết cho 5 ? c/ Số nào chia hết cho 3 ? d/ Số nào chia hết cho 9 ? Bài 3: ( 2 điểm ) Cho a = 60 ; b = 72 a/ Phân tích hai số a và b ra thừa số nguyên tố. b/ Tìm ƯCLN ( a; b) c/ Tìm BCNN (a; b ) d/ So sánh tích ƯCLN (a;b). BCNN(a;b) với tích a . b Bài 4: ( 2 điểm) 1/ Thực hiện phép tính: a/ 123 + ( 25) ( 75) + ( 46) 89 b/ 29 . 47 + 53 . 29 2/ Tìm x, biết: a)12. x 1 :3 43 23 b)x12 ; x10 và 100<x<150 Bài 5: ( 2 điểm ) Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? Vì sao ? b/ Tính đô dài đoạn thẳng MN .So sánh OM và MN? c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? Hết
  2. ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1: 1/ Phát biểu đúng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. 0,5đ Tính đúng: (+32)+(-56)= -(56 - 32)= - 24 0,5đ 2/a/ Nêu đúng trung điểm M của đoạn thẳng AB 0,5đ b/ Vẽ chính xác đoạn thẳng AB, các đoạn thẳng: AM và MB 0,5đ Bài 2: 1248, 6795, 1420, 4926 a/ Các số chia hết cho 2 là: 1248, 1420, 4926 0,5đ b/ Các số chia hết cho 3 là: 4926, 6795 0,5đ c/ Các số chia hết cho 5 là: 6795, 1420 0,5đ d/ Các số chia hết cho 9 là:6795 0,5đ Bài 3: a / a 60 22.3.5 b 72 23.32 0,5đ 0,5đ b/ƯCLN(a,b) = ƯCLN(60,72)= 22.3 = 12 0,5đ c/ BCNN(a,b) = BCNN(60,72)=23.32.5 =8.9.5=360 d/ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) = ƯCLN(60,72). BCNN(60,72)=12.360= 4320 0,5đ và 60.72 = 4320 Vậy: ƯCLN(60,72). BCNN(60,72)= 60.72 Hay ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b Bài 4: 1/ a/ 123 + ( 25) ( 75) + ( 46) 89 =123+(-100)+ 43= 23 +43 = 66 0,5đ b/29 . 47 + 53 . 29=29.(47 + 53) =29.100 = 2900 0,5đ 2/ a/ x = 15 0,5đ b/ x=120 0,5đ Bài 5: Vẽ hình chính xác O M N 0,5đ x a/ Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Vì OM < ON (3<6) 0,5đ b/ Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Nên: OM+ MN = ON 0,5đ 3 + MN = 6 MN = 6-3 = 3cm Vậy MN = OM = 3cm c/ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON , vì OM = MN và M nằm giữa O 0,5đ và N Ngày 26/11/2014 GVBM Đặng Thị Hạnh Đoan