Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2016-2017 môn Toán

doc 6 trang mainguyen 4990
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2016-2017 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_nang_khieu_lop_8_nam_hoc_2016_2017_mon.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2016-2017 môn Toán

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề Đề thi có 03 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi (V.dụ: 1 – A) Câu 1. Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 2xy 6y 9 , ta được: A. (x + 2)(x + 3y – 2) B. (x + 3)(x + 2y – 3) C. (x + 3)(x + 3y – 2) D. (x + 2)(x + 2y – 2) Câu 2. Phân tích đa thức: 3x2 – 8x + 4 thành các nhân tử là: A. (x – 2)(3x – 2) B. (x + 2)(3x – 2) C.(x – 3)(2x – 3) D. (x + 3)(2x + 3) Câu 3. Giải phương trình: x3 – x2 – 12x = 0 được các nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = - 2; x3 = 0 B. x1 = 3; x2 = - 4; x3 = 0 C.x1 = 4; x2 = - 3; x3 = 0 D. Kết quả khác 2 x 4x2 2 x x2 3x Câu 4. Điều kiện xác định của biểu thức: A ( ) : ( ) là: 2 x x2 4 2 x 2x2 x3 A. x ≠ - 2; x ≠ 0; x ≠ 2 B. x ≠ 0; x ≠ 2; x ≠ 3 C. x ≠ - 2; x ≠ 0 D. x ≠ 2; x ≠ 3 Câu 5. Điều kiện để biến đổi tương đương khi giải phương trình 2x 13x 0 là: 3x2 5x 2 3x2 x 2 2 2 A. x ≠ 1 và x ≠ B. x ≠ 2 và x ≠ 3 3 2 C. x ≠ 1 và x ≠ 2 D. x ≠ - 2 và x ≠ - 3 1 x3 1 x2 x : Câu 6. Cho biểu thức 2 3 với x ≠ -1 và x ≠ 1. Sau khi rút gọn, được: 1 x 1 x x x A. (1 - x)2 (1 + x) B. (1 + x2)(1 - x) C. (1 + x)2 (1 + x2) D. (1 - x2) (1 + x2) Câu 7. Một tam giác cân có chiều cao ứng với cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao ứng với cạnh bên bằng 12 cm. Tam giác cân đó có diện tích là: A. 60 cm2 B. 120 cm2 C. 75 cm2 D. 57 cm2
  2. Câu 8. Cho ABC có độ dài ba cạnh : AB = 20 cm, AC = 34 cm, BC = 42 cm. Diện tích của tam giác đó là: A. 630 cm2 B. 633 cm2 C. 363 cm2 D. 336 cm2 Câu 9. Cho ABC có Bµ = 2 Cµ , AB = 8 cm, BC = 10 cm. Tính AC A. 12 cm B. 21 cm C. 13 cm D. 31 cm Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của M = 2x2 – 8x + 1 là: A. Mmin = - 6 x = 1 B. Mmin = - 7 x = 2 C. Mmin = - 8 x = 3 D. Mmin = - 9 x = 4 Câu 11. Tỉ số các cạnh bé nhất của hai tam giác đồng dạng bằng 2/5. Tính chu vi P và P’ của hai tam giác đó biết P’ – P = 18 cm 162 36 A. P’= 48cm; P = 30 cm B. P’= cm; P = cm 7 7 C. P’= 30cm; P = 12cm D. P’’ = 21cm; P = 3cm Câu 12. Rút gọn biểu thức (x + y)2 + (x - y)2 - 2x2 ta được kết quả là A. 2y B. 2y2 C. - 2y2 D. 4x + 2y2 Câu 13. Phương trình m(x - 1) = 5 - (m - 1)x vô nghiệm nếu : A. m = 1 B. m = 1 C. m = 3 D. m = 1 4 2 4 Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của đa thức A = 4x2 + 4x + 11 là A. -10 khi x = -1/2 B. -11 khi x = -1/2 C. 9 khi x = -1/2 D. 10 khi x = -1/2 Câu 15. Bất phương trình x2 + 2x + 3 > 0 có tập nghiệm là : A. Mọi x R B. x  C. x > -2 D. x ≥ -2 Câu 16. Phương trình 2x 5 3 x có nghiệm là : 13 157 8 8 A. {-2; } B. {-2; } C. {-2; } D. {-2; } 3 3 3 3 II. PHẦN TỰ LUẬN: (12,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Cho n là số nguyên không chia hết cho 3. Chứng minh rằng P = 32n + 3n + 1 chia hết cho 13. Câu 2. (3,0 điểm) 3a 2b 3b a a) Biết a – 2b = 5 tính giá trị biểu thức B = . 2a 5 b 5 b) Cho x, y, z là các số khác không. Chứng minh rằng: 6 6 6 1 1 1 x y z Nếu x y z 0 thì . xyz x y z x3 y3 z3
  3. Câu 3. (3,5 điểm) 1 1 1 1 a) Giải phương trình nghiệm nguyên : + + = x y 2xy 2 b) Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x + y 10. 30 5 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau : P = 2x + y + + x y Câu 4: (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD, M là một điểm nằm giữa B và C. Kẻ AN vuông góc với AM, AP vuông góc với MN (N và P thuộc đường thẳng CD). 1. Chứng minh tam giác AMN vuông cân và AN2 = NC . NP 2. Tính tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD. 1 1 3. Gọi Q là giao điểm của tia AM và tia DC. Chứng minh tổng + không đổi khi AM2 AQ2 điểm M thay đổi trên cạnh BC. Hết
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HSNK LỚP 8 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Toán I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Riêng câu 4 nếu chỉ đúng 1 đáp án thì không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng B A C C, D A B C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án đúng A D C B B D A D II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1. (2,0 điểm) Theo giả thiết vì n không chia hết cho 3 nên có dạng n = 3k + 1 và n = 3k + 0,5 2. + Nếu n = 3k + 1 thì P = 32(3k+1) + 3(3k+1) + 1 = (33k+1)2 + 33k+1 + 1 = 9.272k + 3.27k +1 Vì 27 chia cho 13 dư 1 nên 27k và 272k chia cho 13 dư 1 hay 9.272k và 3.27k 1,0 chia cho 13 thì dư 9 và 3. Khi đó P chia cho 13 sẽ có số dư là 13. Vậy P = 32(3k+1) + 3(3k+1) + 1 chia hết cho 13 + Nếu n = 3k + 2 chứng minh tương tự P = 32(3k+1) + 3(3k+1) + 1 chia hết cho 13 0,5 Câu 2. (3,0 điểm) a) Biết a – 2b = 5 tính giá trị biểu thức 3a 2b 3b a B = . 2a 5 b 5 2a (a 2b) b (a 2b) 2a 5 b 5 0,5 2a 5 b 5 1 1 2 2a 5 b 5 0,5 b) Cho x, y, z là các số khác không. Chứng minh rằng: 1 1 1 x6 y6 z6 Nếu x y z 0 thì . xyz 0,5 x y z x3 y3 z3 1 1 1 Ta có 0 xy + yz + zx = 0 x y z 0,5 Khi đó chứng minh được: 0,5 x3y3 + y3z3 + z3x3 = 3x2y2z2 mà x + y + z = 0 suy ra x3 + y3 + z3 = 3xyz từ đó x6 y6 z6 (x3 y3 z3 )2 2(x3 y3 y3z3 z3x3 ) x3 y3 z3 x3 y3 z3 (3xyz)2 2.3.x2 y2 z2 9x2 y2 z2 6x2 y2 z2 xyz 3xyz 3xyz
  5. 0,5 Câu 3. (3,5 điểm) Giải phương trình 1 1 1 1 a) + + = ĐKXĐ : x 0 , y 0 x y 2xy 2 0.25 => 2y + 2x + 1 = xy 0.25  xy - 2x - 2y - 1 = 0  x(y - 2) - (2y - 4) - 5 = 0 0.25  (y - 2)(x - 2) = 5 Vì x, y Z => x - 2, y - 2 Z. Do đó ta có bảng giá trị : x - 2 1 5 -1 -5 y - 2 5 1 -5 -1 x 3 7 1 -3 0.5 y 7 3 -3 1 Thử lại chọn chọn chọn chọn Vậy phương trình có 4 nghiệm nguyên (3 ; 7) , (7 ; 3) , (1 ; -3) , (-3 ; 1) 0.25 30 5 b) P = 2x + y + + x y 4 6 4 y 30 5 = x + x + y + + + 5 5 5 5 x y 4 6 30 y 5 0.5 = (x + y)+( x + ) +( + ) 5 5 x 5 y 6 30 y 5 Vì x, y > 0 nên áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương x và , và 5 x 5 y 6 30 6 30 ta có : x + 2 x. =12 (1) 5 x 5 x y 5 y 5 + 2 . = 2 (2) 5 y 5 y 0.5 Từ (1), (2) và từ giả thiết x + y 10 => P 8 + 12 + 2 = 22 0.25 x,y > 0 6 30 x = 5 x x = 5 Dấu "=" xảy ra   y 5 y = 5 = 5 y 0.5 x + y =10 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 22  x = y = 5 0.25 Câu 4: (3,5 điểm)
  6. A B M N D P C Q 1. *) Chứng minh tam giác AMN vuông cân - Chứng minh D· AN = B· AM 0.25 - Chứng minh ADN = ABM (g.c.g) => AN = AM (hai cạnh tương ứng) 0.25 - Tam giác AMN có AM = AN (chứng minh trên) và M· AN = 90o (giả thiết) 0.25 => Tam giác AMN vuông cân tại A. *) Chứng minh AN2 = NC . NP - Tam giác AMN cân tại A (chứng minh trên) và AP MN (giả thiết) 1 => AP là tia phân giác của M· AN => N· AP = M· AP = M· AN = 45o 2 0.25 - Vì ABCD là hình vuông (giả thiết) => A· C D = 4 5 o hay 0.25 A· CN = 45o - Chứng minh ACN ∽ PAN (g.g) AN CN => = => AN2 = NP.NC PN AN 0.25 2. - Chứng minh PM = PN 0.25 - Chu vi tam giác CMP là : CM + MP + CP 0.25 = CM + PN + CP (vì MP = NP) = CM + PD + DN + CP = (CP + PD) + (BM + CM) (BM = DN vì ADN = ABM) = CD + CB = 2BC 0.25 - Chu vi hình vuông ABCD bằng 4BC => Tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD là : 0.25 2 B C 1 = 4 B C 2 3. - Tam giác ANQ vuông tại A, có đường cao AD => AN.AQ = AD.NQ (=2SABC) 1 NQ 1 NQ2 => = => = 0.5 AD AN.AQ AD2 AN2.AQ2 Mà NQ2 = AN2 + AQ2 (ĐL Py-ta-go trong tam giác vuông ANQ) => 1 AN2 + AQ2 1 1 1 1 (vì AM = AN) 2 = 2 2 = 2 + 2 = 2 + 2 0.25 AD AN .AQ AN AQ AM AQ Do hình vuông ABCD cho trước nên độ dài cạnh AD không đổi => 1 1 1 không đổi khi M thay đổi trên cạnh BC. 2 + 2 = 2 AM AQ AD 0.25