Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS - Môn thi: Hoá học - Bảng A

doc 8 trang hoaithuong97 9021
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS - Môn thi: Hoá học - Bảng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_lop_9_thcs_mon_thi_hoa_hoc_ba.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS - Môn thi: Hoá học - Bảng A

  1. Së Gd&§t NghÖ an kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 thcs n¨m häc 2017 - 2018 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 M«n thi: ho¸ häc- B¶ng A Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Câu1 (4 điểm): a. Có 6 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất rắn sau: MgO, BaSO4, Zn(OH)2, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng nước và một hoá chất thông dụng nữa (tự chọn) hãy trình bày cách nhận biết các chất trên. b. Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống nghiệm chứa nước cất( dư) không? Hãy giải thích bằng PTHH?. NaCl và AgNO3; Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl; NaHSO3 và NaOH; CaO và Fe2O3 C©u2 (3 điểm): Kim lo¹i X cã kh¶ n¨ng khö hîp chÊt A gåm 3 nguyªn tö ë nhiÖt ®é cao t¹o ra ®¬n chÊt B vµ hîp chÊt C cã 7 nguyªn tö. Hçn hîp mÞn gåm kim lo¹i Y vµ hîp chÊt C ®ưîc ®èt nãng sÏ t¹o ra kim lo¹i X vµ hîp chÊt D cã 5 nguyªn tö. NÕu cho kim lo¹i X t¸c dông víi ®¬n chÊt E sÏ t¹o ®ưîc hîp chÊt F cã 4 nguyªn tö vµ còng gåm nh÷ng nguyªn tè như trong hîp chÊt G. ChÊt G nµy ®ưîc t¹o ra khi cho HCl ph¶n øng víi X. NÕu cho ®¬n chÊt I tham gia vµo qu¸ tr×nh nµy th× sÏ t¹o ra ®ưîc hîp chÊt F vµ A. Trong nh÷ng ®iÒu kiÖn nhÊt ®Þnh khi X t¸c dông víi ®¬n chÊt I sÏ cho hîp chÊt X hoÆc hîp chÊt L cã 5 nguyªn tö. Khèi lưîng riªng cña X lµ 7,87 gam/cm3 vµ thÓ tÝch mol cña X lµ 7,115cm 3/mol. C¸c hîp chÊt trªn ®Òu cã hai nguyªn tè a) ViÕt c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c chÊt: X, Y, A, B, C, D, E, F, G, I, L? b) ViÕt ptphh minh ho¹ cho c¸c qu¸ tr×nh x¶y ra? Câu3 (3điểm) a.Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Na2CO3 0,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 19,9 gam chất rắn khan. Tính V ? b. Khi cho a mol kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a mol H 2SO4 thì thu được 1,56 gam muối và 1 khí A, hấp thụ hoàn toàn khí A vào 45ml dung dịch NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608 gam muối. Xác định kim loại R ? Câu4 (3điểm).Cho khí CO đi qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và MxOy nung nóng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe 3O4 , Fe2O3 và MxOy. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 1,3 lít dd HCl 1M thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dd Z . Cho từ từ dd NaOH vào dd Z đến dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xác định công thức hóa học của M xOy. Câu5. (3 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 84 gam hỗn hợp (X) gồm FeS 2 và Cu2S bằng lượng oxi lấy dư ta được chất rắn (A) và 20,16 lít SO 2 (đktc), chuyển toàn bộ SO2 thành SO3 rồi hấp thụ vào nước được dung dịch (B). Cho toàn bộ (A) vào (B) khuấy kĩ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi lọc, rửa phần không tan thu được chất rắn (C). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn (C). C©u6 (3 điểm). Mét hçn hîp A gåm C2H2 vµ hi®rocacbon Z. §èt ch¸y hoµn toµn 8,96 lit (®ktc) hçn hîp A, råi sôc toµn bé s¶n phÈm ch¸y vµo nưíc v«i trong dư, thÊy t¸ch ra 50g kÕt tña vµ khèi lưîng dung dÞch thu ®ưîc gi¶m 15,4 gam so víi lưîng nưíc v«i trong ban ®Çu. a) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö hi®rocacbon Z trong hçn hîp A. b) DÉn tõ tõ 6,72 lit (®ktc) hçn hîp A vµo dung dÞch chøa 20 gam brom. TÝnh khèi lưîng mçi s¶n phÈm thu ®ưîc sau khi c¸c ph¶n øng xÈy ra hoµn toµn.
  2. ĐỀ ÔN C©u1: ViÕt c¸c phư¬ng tr×nh ho¸ häc vµ ghi ®Çy ®ñ ®iÒu kiÖn ph¶n øngthùc hiÖn s¬ ®å chuyÓn ho¸ sau: II 2 II B A 5 4 3 1 7 IV VI 11 VI VI IV C 6 S 8 C 9 D 10 E 12 F Trong ®ã A,B,C,D,E,F, lµ nh÷ng hîp chÊt cña lưu huúnh víi ho¸ trÞ lµ nh÷ng sè la m· Câu2: 1.Có các chất (A), (B), (C), (D), (G), (E), (H), (I) , (K), (L), (M) . Cho sơ đồ các phản ứng : (A) → (B) + (C) + (D) (C) + (E) → (G) + (H) + (I) (A) + (E) → (K) + (G) + (I) + (H) (K) + (H) → (L) + (I) + (M) Hãy hoàn thành sơ đồ trên, biết rằng : - (D) ; (I) ; (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỉ khối so với khí CH4 là 4,4375. - Để trung hòa 2,8 gam chất kiềm (L) thì cần 200ml dung dịch HCl 0,25M. 2) Có các chất : CaCO3, H2O, CuSO4, KClO3, FeS2 . Hãy viết các phương trình điều chế các chất sau : Vôi sống, vôi tôi, CuO, CuCl 2, Ca(OCl)2, CaSO4, KOH, Fe2(SO4)3. Cho biết rằng các điều kiện phản ứng và các chất xúc tác cần thiết coi như có đủ. Câu3: Dung dịch muối của một kim loại A ( muối X ) khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng xanh , sau đó chuyển thành kết tủa nâu đỏ trong không khí. Dung dịch muối X khi tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng dễ bị hóa đen ngoài ánh sáng. a/ Xác định công thức muối X và viết các phương trình phản ứng liên quan. b/ Từ A, viết 3 phương trình phản ứng khác nhau điều chế X. c/ Nêu tên hai hợp kim quan trọng của A trong công nghiệp hiện nay. Có thể hòa tan hoàn toàn hai mẫu hợp kim đó bằng dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng được không ? Vì sao Câu4: . Tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 91% thành oleum có nồng độ 12,5%. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu5 Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe và 16 gam Fe 2O3. Trộn A với a mol bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn B. Nếu cho B tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí, nhưng nếu cho B tan trong dung dịch NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí ( các khí đo ở cùng điều kiện). Tìm khoảng biến thiên khối lượng của nhôm ? Câu 6: Hòa tan m1 gam kim loại A hóa trị I vào nước dư được dung dịch X và V1 lít khí bay ra. Cho V2 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd X thu được dung dịch Y chứa m2 gam chất tan. Cho dd Y tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra V3 lít khí (các khí đo ở đktc). a. Cho V2 = V3 Hãy biện luận thành phần chất tan trong Y theo V1 và V2 b. Cho V2 = 5/3 V1 - Lập biểu thức tính m1, theo m2 và V1 ?
  3. - Cho m2 = 4,42, V1 = 0,672 lít. Tính m1?, Xác định kim loại A? a) nA= 8,96/22,4 = 0,4 mol Khi sôc toµn bé s¶n phÈm ch¸y vµo dung dÞch níc v«i d th× CO2 t¸c dông víi Ca(OH)2 cßn h¬i níc gÆp l¹nh còng bÞ ngng tô l¹i trong dung dÞch : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O n n 0,5 mol n (A) 0,5 mol CO2 CaCO3 C 34,6 44.0,5 m m 50 15,4 34,6g n 0,7mol n (A) 1,4mol CO2 H2O H2O 18 H mA mC mH 0,5.12 1,4.1 7,4g MA 7,4 / 0,4 18,5g/mol MZ < 18,5 Z lµ CH4 (16) b) Gäi sè mol C2H2 vµ CH4 trong 6,72 lit A lµ x vµ y, ta cã x y 0,3 x 0,075 26x 16y 18,5 y 0,225 x y Khi cho hçn hîp vµo dung dÞch brom cã c¸c ph¶n øng: C2H2 + Br2 C2H2Br2 0,075 0,075 0,075 Sè mol Br2 cßn = 0,125 – 0,075 = 0,05mol C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 0,05 0,05 0,05 n V× 1 Br2 2 nªn xÈy ra c¶ hai ph¶n øng, sau c¸c ph¶n øng: n C2H2 n 0,075 0,05 0,025 m 186.0,025 4,65g. C2H2Br2 C2H2Br2 n 0,05 m 346.0,05 17,3g. C2H2Br4 C2H2Br4 Gi¶i: Khèi lîng 1mol X= 7,87.7,115= 55,995=56 X lµ Fe, A: H2O, B: H2, C: Fe3O4, Y: Al, D: Al2O3, E: Cl2, F: FeCl3, G; FeCl2, I: O2, L; Fe2O3 C¸c ptp : Fe + H2O Fe3O4 + H2; Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe; Fe + Cl2 FeCl3 Fe + O2 Fe3O4; Fe + O2 Fe2O3
  4. a Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm: - Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều, mẫu không tan: MgO, BaSO4, Zn(OH)2 (nhóm 1); mẫu tan: BaCl2, NaOH, Na2CO3 (nhóm 2) - Nhỏ dd H2SO4 vào các mẫu thử của nhóm 2: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, mẫu sủi bọt khí là Na2CO3, còn lại là NaOH. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O - Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 mẫu thử của nhóm 2 mẫu tan là Zn(OH)2, không tan là BaSO4, MgO 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O - Nhỏ dd H2SO4 vào 2 mẫu chất rắn còn lại, mẫu tan là MgO, không tan là BaSO4 MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O b - Các cặp chất không thể tồn tại trong cùng ống nghiệm chứa nước cất: NaCl và AgNO3 vì: NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 NaHSO3 và NaOH vì: NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O CaO và Fe2O3 vì: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Các cặp chất cùng tồn tại: Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl 1,12 3,36 nHCl = 1,3 mol; n H = = 0,05 mol ; nCO = 0,15mol 2 22,4 2 22,4 Gọi a, b là số mol của Fe2O3 và MxOy có trong X t o PTHH: 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 (1) 2c c c mol mol mol 3 3 t o Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (2) p mol 3p mol p mol t o FeO + CO  Fe + CO2 (3) q mol q mol q mol 2c  Trong Y: Fe2O3 ( a - c) mol; Fe3O4 ( p ) mol; FeO ( p - q ) mol 3 Fe q mol và b mol MxOy Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (4) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O (5)
  5. Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O (6) FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O (7) MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O (8) b mol 2by mol Dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3, MCl2y/x, cho Z tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa T, Lọc kết tủa T để ngoài không khí tới khối lượng không đổi chỉ thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaCl FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaCl 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3 Vậy bazơ đó là Fe(OH)3 t o Nếu nung bazơ: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 32,1 m = .160 24gam < mX Chứng tỏ M không phải Fe Fe2O 107.2 3 24  Khối lượng Fe2O3 có trong X là 24 gam,  n = a = 0,15mol Fe2O 160 3 Khối lượng của MxOy = 69,9 - 24 = 45,9 gam Theo PTHH (4) n = q = 0,05 mol H 2 c (1; 2; 3) nCO = + p + q = 0,15 2 3  c + p = 0,1 3 Theo PTHH ( 4; 5; 6; 7; 8) 2c nHCl = 6 ( 0,15 - c) + 8( p ) + 2( p - q ) + 2q + 2by = 1,3 mol 3  0,9 - 2( c + p ) + 2by = 1,3 3 Thay c + p = 0,1  by = 0,3 3 m = b(Mx + 16y) = 45,9 (gam) MOx y bxM 41,1 y  bxM = 41,1  137  M = 137. by 0,3 x Thỏa mãn khi y = 1, M = 137 là Bari (Ba). Với y = 1 chọn x = 1, y = 1. CTHH của oxit là x x BaO
  6. Së Gd&§t NghÖ an kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 thcs n¨m häc 2017 - 2018 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 M«n thi: ho¸ häc- B¶ng A Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Câu1.(3.0 điểm). Trong phòng thí nghiệm có sẵn các hóa chất: vôi sống, axit HCl, CuCl2, CaCO3, CaCl2, KNO3, nước cất, dung dịch phenolphtalein, Fe, Cu và các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Hãy chọn hóa chất và các thí nghiệm thích hợp để chứng minh: dung dịch Ca(OH) 2 có những tính chất hóa học của bazơ tan. Nêu hiện tượng quan sát và viết PTHH của các thí nghiệm trên. Câu2(6 điểm) : 1. T×m c¸c chÊt A,B,C,D,E (hîp chÊt cña Cu) trong s¬ ®å sau vµ viÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc : A B C D Cu B C A E 2. Có hỗn hợp gồm các khí sau: N2, CO2, CO, O2, hơi Nước. Làm thế nào để tách riêng được N2 và CO2 tinh khiết. 3. Nêu phương pháp xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3. Câu3( 3điểm)Đốt cháy hoàn toàn m gam than chứa 4% tạp chất trơ thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Cho khí A đi từ từ qua ống sứ nung nóng chứa 46,4 gam Fe3O4. Khí đi ra khỏi ống sứ bị hấp thụ bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 thấy tạo ra 39,4 gam kết tủa . Đun nóng tiếp dung dịch nước lọc thu thêm được 29,55 gam kêt tủa nữa . Chất rắn B còn lại trong ống sứ gồm Fe, FeO, Fe3O4 được hòa tan vừa đủ trong 600ml dung dịch HCl 2M và thấy thoát ra 1,344 lít khí (đktc). a. Tính m? b. Tính CM của dung dịch Ba(OH)2 ? c. Tính % thể tích các khí trong A ? Câu4(4 điểm) Hòa tan m1 gam kim loại A hóa trị 1 vào nước được dung dịch X và V1 lít khí bay ra. Cho V2 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chứa m2 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra V3 lít khí ( đktc). a. Cho V2 =V3 . Hãy biện luận thành phần chất tan trong dung dịch Y theo V1 và V2. b. Cho V2 = 5/3 V1 + Lập biểu thức tính m1 theo m2 và V1. + Cho m2 = 4,42,gam, V1 = 0,672 lít. Hãy tính m1 và xác định kim loại A ? Câu5 (4 điểm): Cho 1,568 lít hỗn hợp khí A gồm 2 HĐRCB mạch hở X, Y (trong đó X chỉ chứa các liên kết đơn, Y có chứa 1 liên kết kém bền) đi qua dung dịch Br2 thấy khối lượng bình Br2 tăng 0,7 gam và có 1,008 lít khí thoát ra. Đem đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra ở trên thu được 3,024 lít khí CO2. a. Xác định công thức phân tử của 2 HĐRCB b. Xác định % về thể tích mỗi HĐRCB trong hỗn hợp ban đầu. Biết trong A số mol của Y lớn hơn số mol của X (các khí đo ở đktc).
  7. MỘT SỐ BÀI TẬP LÝ THUYẾT vận dụng trong SGK hóa 8,9 Bài 1: Oxít là gì? Nói oxit kim loại là oxit bazơ, oxit phi kim loại là oxit axit có đúng không? Cho VD minh họa Bài 2: Hãy phân biệt các khái niệm: “ phản ứng xảy ra hoàn toàn”, “ kết thúc phản ứng”, “ hiệu suất phản ứng 100%”, “ kết thúc thí nghiệm”, “ phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng” Bài 3: Hãy nêu diễn biến của phản ứng hóa học? khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra lấy ví dụ. Bài 4: Hãy nêu phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, dẫn ra các PTHH minh họa; tại sao phải thử hiđro tinh khiết trước khi làm thí nghiệm thử tính chất của nó? Nêu cách để thử hiđro tinh khiết? Bài 5: Hãy nêu thí nghiệm và giải thích để minh chứng nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hiđro và oxi chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích: VH2 : VO2 = 2:1 và tỷ lệ khối lượng mH : mO = 1:8 ? Bài 6: Trình bày thí nghiệm để chứng minh CaCO3 không tan trong nước còn NaCl tan trong nước. Bài 7: Can xi oxit có những ứng dụng gì ? sản xuất CaO như thế nào? Hãy nêu nhược điểm của lò nung vôi thủ công, lò nung vôi công nghiệp có ưu điểm gì? Bài 8: Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ? Hãy nêu ứng dụng của axit sunfuric? Bài 9: Nêu cách pha chế dd Ca(OH)2 ? Có thể pha chế dd Ca(OH)2 với nồng độ mol 0,03M được không? Giải thích. Bài 10: Em hãy trình bày những thí nghiệm cơ bản để xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại? Bài 11: gang, thép được sản xuất như thế nào? Bài 12: Em hãy trình bày thí nghiệm để minh chứng cho ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại ? Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn? Bài 13: a. Nêu cách pha loãng H2SO4 đặc, giải thích ? b. Cho 1 ít đường vào cốc chịu nhiệt rồi thêm từ từ 1 -2 ml dd H2SO4 đặc. Trình bày hiện tượng, giải thích. c.Cho 1 ít tinh thể Cu(OH)2 vào cốc chịu nhiệt rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, nêu hiện tượng, viết PTHH. Bài 14: Hỗn hợp X gồm FexOy , Cu và CuO ở dạng bột. Cho m gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Ycòn lại 3,2 gam kim loại không tan. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1 phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,5M. - Phần 2 vào dd AgNO3 dư thu được 43,975 gam kết tủa. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính số mol mỗi nguyên tố trong X và giá trị của m ? Bài 15 1. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B có công thức lần lượt là C nH2n và CnH2n-2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được CO 2 và H2O, trong đó oxi chiếm 76,836% về khối lượng. a. Hãy xác định các công thức phân tử có thể của A và B. b. Biết rằng trong hỗn hợp X hai hiđrocacbon A, B có số mol bằng nhau. Lấy 0,1 mol X đi chậm qua dung dịch chứa 20 gam brom thì không có khí thoát ra và thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Tính khối lượng mỗi chất trong Y.