Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 12
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_9_de_12.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn Hóa 9 - Đề 12
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3 điểm) Hãy chọn các chất A,B,C,D thỏa mãn sơ đồ sau và viết phương trình hóa học để thực hiện chuyển đổi hóa học đó (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): A M a/D B b/ N H C G Bài 2: (1,5 điểm) 1/ Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau: a/ Cho một thanh Cu vào dung dịch H2SO4 loãng đun nóng. b/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A chứa ZnCl2 và FeCl2, lọc kết tủa nung nóng trong không khí. Bài 3 ( 1 điểm) Chỉ được dùng axit HCl hãy nhận biết các chất rắn, màu trắng, mất nhãn sau: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Bài 4: (1,5 điểm) Đốt một kim loại M trong bình kín đựng khí Cl2 thu được 32,5 gam muối clorua khan và nhận thấy thể tích của bình giảm 6,72 lít ( thể tích được đo ở đktc). Hãy xác định tên kim loại M ( hóa trị của M có giá trị từ I đến III). Bài 5: (3 điểm) Trộn 100 gam dung dịch chứa muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100 gam dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau phản ứng thu được dung dịch A có khối lượng là m gam (m < 200 gam). Cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, sau khi phản ứng xong vẫn thấy dư dung dịch muối sunfat. Lại thêm 20 gam dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D. Hãy xác định công thức hóa học của muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu: Cho biết: Na = 23, S = 32, H =1, Fe = 56, Cl = 35,5, Pb = 207, Ca = 40, C = 12, O = 16 HẾT
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Đáp án Điểm a/ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 1,4 đ FeCl3 + Al Fe + AlCl3 (mỗi PTHH FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl được Fe(OH) + 3HCl FeCl + 3H O 3 3 2 0,2 đ) Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl Fe(NO3)3 + Al Al(NO3)3 + Al 1 b/ CuO + C Cu + CO2 1,6 đ 2Cu + O2 2CuO (mỗi PTHH CuO + 2HCl CuCl2 + H2O t0C được Cu + Cl CuCl 2 2 0,2 đ) CuCl2 + Fe FeCl2 + Cu CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 + t2HCl0C CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 CuO + H2O a/ Có chất khí không màu, mùi hắc (do axit loãng bị cô đặc) 0,5 đ 0 Cu + 2H SO t C CuSO + SO + 2H O (PTHH 2 4 4 2 2 0,25 đ) b/ Tạo ra kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan một phần. Khi nung nóng trong không khí thấy có chất rắn màu nâu Hiện 2 đỏ. tượng 0,5 đ ZnCl2 + 2NaOH Zn(OH)2 + 2NaCl PTHH FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 1 điểm Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O t0C 4 Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O Dùng axit HCl nhận được: - BaSO4 không tan 0,1 đ - Na2CO3 và BaCO3 do có chất khí bay. (nhóm1) 0,1 đ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 0,2 đ BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O 0,2 đ 3 - NaCl không có hiện tượng gì. 0,1 đ Cho 1 ít 2 chất rắn còn lại vào dung dịch vừa tạo ra: 0,1 đ - Có kết tủa trắng -> Na2CO3 0,1 đ - Không có hiện tượng gì -> BaCO 3 0,1 đ Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl PTHH: 2M + xCl2 2MClx 0,5 đ
- 6,72 n 0,3mol 0,25 đ Cl2 22,4 2 0,3.2 0,25 đ Theo PTHH: n n n MClx x Cl2 MCl2 x Ta có PTĐS: 0,6(M + 35,5x) = 32,5x 0,25 đ 4 M = 18,6666667x x = 1 => M = 18,6666667 (loại) x = 2 => M = 37,3 (loại) x = 3 => M = 56 Vậy M là Fe 0,25 đ Do sau phản ứng mdd thu được nhỏ hơn 200 gam => muối 0,5 sunfat của kim loại kiềm là muối axit (MHSO4). điểm PTHH: 2MHSO4 + 2NaHCO3 M2SO4 + Na2SO4 +2CO2 + 0,5 2H2O điểm Khối lượng MHSO4 = 13,2 gam. giả sử số mol MHSO4 là x 0,25 mol ta có: điểm (M + 97)x = 13,2 => x = 13,2 : (M + 97) (1) Khối lượng BaCl2 dùng lần 1 là 20,8 gam => số mol BaCl2 0,25 là 0,1 mol. điểm Khối lượng BaCl2 dùng lần 2 là 24,96 gam => số mol BaCl2 0,25 là 1,2 mol. điểm Nếu dùng 0,1 mol BaCl2 dư muối sunfat => x > 0,1 (2) 0,25 điểm Nếu dùng thêm 20 gam dd BaCl2 20,8% nữa dư BaCl2 => x 0,25 M là điểm M 97 Na. Công thức muối sunfat của kim loại kiềm là: NaHSO4 0,5 điểm HẾT