Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2017 – 2018 môn thi Hóa học - Trường THCS TT Mỹ Thọ

doc 4 trang mainguyen 6250
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2017 – 2018 môn thi Hóa học - Trường THCS TT Mỹ Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_nam_hoc_2017_2018_mon_thi_ho.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2017 – 2018 môn thi Hóa học - Trường THCS TT Mỹ Thọ

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CAO LÃNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRƯỜNG THCS TT MỸ THỌ NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: Hóa học Đề thi chính thức Ngày thi: /10/2017 (Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3 điểm) Cho A là kim loại có hóa trị III. Hãy xác định công thức hóa học thích hợp cho các chữ cái A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ sau đây: +XB +Y A (1) (3) D↓ (5) E (6) A (2) (4) (7) +Y+ZC +M+Z C Câu 2: (3 điểm) a) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào hỗn hợp dung dịch gồm BaCl2 và NaOH. b) Từ quặng pirit sắt (FeS2), natri clorua, oxi, nước, hãy viết PTHH điều chế FeSO4. Câu 3: (2 điểm) Người ta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử boàn toàn 53,5 gam hỗn hợp X chứa CuO, PbO, FeO, Fe2O3 thu được hỗn hợp kim loại Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 60 gam kết tủa trắng. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng hỗn hợp Y. Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 22,95 gam BaO vào nước được dung dịch A. Dẫn khí CO 2 từ từ vào dung dịch A, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Tính thể tích khí CO 2 (đktc) đã tham gia phản ứng. 0 0 Câu 5: (3 điểm) Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl 2 từ 60 C xuống 10 C thì có baonhieeu gam tinh thể MgCl 2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl 2 trong nước ở 100C và 600C lần lượt là 52,9 gam và 61 gam. Câu 6: (2 điểm) Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, Na2CO3, BaCl2, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm quỳ tím hóa xanh. Câu 7: (4điểm) Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam X gồm bột Al và oxit sắt trong (đk không có không khí) được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: - Phần 1: có khối lượng 14,49g được hòa tan trong HNO3 đun nóng được dung dịch C và 0,165mol NO duy nhất. - Phần 2: tác dụng với lượng dư NaOH đun nóng, giải phóng 0,015mol khí H 2 và còn lại 2,52g chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị m. (Cho: H= 1; O=16; Al = 27; C = 12; Fe = 56; S = 32; Na = 23; Cl = 35,5). -Hết-
  2. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CAO LÃNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRƯỜNG THCS TT MỸ THỌ NĂM HỌC 2018 – 2019 Ngày thi: 18/10/2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THI: HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm này gồm 3 trang) Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM TỔNG Viết đúng một PTHH được 0,25 điểm. Xác định đúng các chất được 0,25 điểm 0,25 (1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,25 (3) AlCl3+3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,25 (4) NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 0,25 3,0 1 t0 (5) 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 0,25 đpnc (6) 2Al2O3  4Al + 3O2 0,25 (7) Al2O3+ 2NaOH 2NaAlO2 + H2O 0,25 Vậy: A: Al; B: AlCl3; C: NaAlO2; D: Al(OH)3; E: Al2O3 1,25 a) Hiện tượng: Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan 0,5 dần tạo dung dịch trong suốt. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O 0,25 CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O 0,25 0,25 Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 0,25 BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 đpdd cmn 0,25 b) 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 2 t0 0,25 4FeS2 + 11O2  8Fe2O3 + 2SO2 3,0 t0 0,25 Fe2O3 +3H2  2Fe + 3H2O o 0,25 V2O5 t 2SO2 + O2  2SO3 0,25 SO3 + H2O H2SO4 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,25 3 Các phương trình hóa học t0 CuO + CO Cu + CO2 0,25 t0 PbO + CO Pb + CO2 0,25 t0 0,25 FeO + CO Fe + CO2 t0 0,25 Fe2O3 +3CO 2Fe + 3CO2 2,0 0,25 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O nCO = nCO2 = nCaCO3 = 60/100 = 0,06 mol 0,25 Theo định luật BTKL ta có : m + m m + m X CO = Y CO2 0,5
  3. m Y = 53,5 + 0,6.28 – 0,6.44 = 43,9 gam nBa(OH)2 = nBaO = 22, 95/ 153 = 0,15 mol 0,25 nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1mol có 2 trường hợp: *TH1: Ba(OH)2 dư CO + Ba(OH) BaCO  + H O 0,25 2 2 3 2 0,25 0,1 0,1 0,25 VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít *TH2: CO2 dư, làm tan 1 phần kết tủa. 4 0,25 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O 3,0 0,15 0,15 0,15 0,25 Số mol kết tủa bị hòa tan: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol. 0,25 CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 0,25 0,05 0,05 mol. 0,25 V = (0,15 + 0,05).22,4 = 4,48 lít CO2 0,25 Ở 600C 100 gam nước hòa tan 61 gam MgCl2 được 161 gam dung dịch 0,5 500 gam 305 gam 805 gam 0,5 0 Ở 10 C, gọi x là số mol MgCl2.6H2O 0,25 m = 95x 5 MgCl2(kt) 0,25 3,0 mH2O(kt) = 108x 0,25 S (100C) = (305 – 95x)/(500 – 1008x).100 = 52,9 0,5  x = 1,07 mol 0,25 m kt = 1,07. 203 = 217,21 gam 0,5 Học sinh diễn đạt được các ý sau: - Làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, xanh: NaOH, Na 2CO3, không đổi màu: 0,5 BaCl2, NaCl Chia 2 nhóm 0,25 - Dùng HCl nhận biết Na CO 2 3 0,25 2,0 6 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O => Chất còn lại là NaOH 0,25 - Dùng Na2CO3 nhận biết BaCl2 0,25 Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3 0,25 => Chất còn lại là NaCl 0,25
  4. CTTQ oxit sắt: FexOy t0 0,25 3FexOy + 2yAl  3xFe + yAl2O3 Phần 1: Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Al2O3 0,25 Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O a a 0,25 Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O b b 0,25 Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O 0,25 c Phần 2: Giả sử số mol các chất ở phần 2 gấp k lần phần 1 0,25 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 kb 1,5kb 0,25 Al O + 2NaOH 2NaAlO + H O 2 3 2 2 0,25 4,0 n = ka = 2,52/56 = 0,045 mol (1) 7 Fe 1,5kb = 0,015 (2) 0,25 a + b = 0,165 (3) 56a + 27b + 102c = 14,49 (4) 0,25 Từ (1)(2)(3)(4) => a = 0,135, b = 0,03, c= 0,06, k = 0,045/0,135 Xác định CTHH oxit: 0,25 nFe = 0,045+0,135 = 0,18 mol 0,25 nO = 3nAl2O3 = 3(c +kc)=3(0,06+0,045/0,135.0,06) = 0,24  x/y = 0,18/0,24 = ¾ 0,25  CTHH: Fe3O4 t0 0,25 3Fe3O4 + 8Al  9Fe + 4Al2O3 0,06 0,16 0,18 0,25  m = 0,06. 232 + (0,16+0,03+0,03.1/3).27 = 19,32 gam 0,25 Ghi chú: - HS có thể giải bài toán bằng nhiều cách khác nhau nên khi chấm cần căn cứ vào bài làm của HS. Nếu HS làm đúng và lý luận chặt chẽ vẫn đạt điểm tối đa. - Trong các bài toán, nếu các PTHH có liên quan đến phần tính toán mà HS cân bằng sai hoặc không cân bằng thì không cho điểm phần kết quả mà chỉ cho điểm các bước giải. - Đối với PTHH, nếu HS không cân bằng, hoặc cân bằng sai, hoặc viết thiếu điều kiện, hoặc viết sai CTHH thì không tính điểm cho PTHH đó. HẾT