Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Ninh Sơn năm học 2016-2017 môn thi Hóa học cấp THCS

doc 5 trang mainguyen 5000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Ninh Sơn năm học 2016-2017 môn thi Hóa học cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_ninh_son_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Ninh Sơn năm học 2016-2017 môn thi Hóa học cấp THCS

  1. UBND HUYỆN NINH SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mụn thi: HểA HỌC CẤP THCS Thời gian làm bài: 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề) Ngày thi: 11/02/2017 Bài 1 (4,0 điểm): Cho sơ đồ biến húa sau: (6) (1) (2) (3) (4) (5) CaCO3  CaO  A  B  C  CaCO3 (7) D (8) Hóy tỡm cỏc chất ứng với cỏc chữ cỏi: A, B, C, D. Biết rằng chỳng là những chất khỏc nhau. Viết phương trỡnh phản ứng. Bài 2 (4,0 điểm): 1/. Chỉ dựng dung dịch HCl, bằng phương phỏp húa học hóy nhận biết 6 lọ húa chất đựng 6 dung dịch sau: FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra (nếu cú). 2/. Cú hỗn hợp gồm cỏc muối khan Na 2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3. Chỉ dựng thờm quặng pirit, nước, muối ăn (cỏc thiết bị, điều kiện cần thiết coi như cú đủ). Hóy trỡnh bày phương phỏp tỏch Al2(SO4)3 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Bài 3 (3,0 điểm): Để hũa tan 7,8 gam kim loại X cần dựng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy cú 2,688 lớt khớ H2 thoỏt ra (đo ở đktc). Mặt khỏc để hũa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần dựng V/2 ml dung dịch HCl ở trờn. Tỡm X và Y. Bài 4 (3,0 điểm) : Khi lấy 3,33 gam muối clorua của một kim loại (chỉ cú húa trị II) và một lượng muối nitrat của kim loại đú cú cựng số mol như muối clorua núi trờn, thấy khối lượng khỏc nhau 1,59 gam. 1. Xỏc định tờn kim loại. 2. Cho 1 mol kim loại trờn vào 1000 gam H2O. Hỏi : a) Lượng kết tủa thu được. Biết độ tan của chất sản phẩm ở nhiệt độ thớ nghiệm là 0,15 gam. b) Tớnh nồng độ % của dung dịch thu được. Biết H2O bay hơi khụng đỏng kể. Bài 5 (6,0 điểm) Cú hỗn hợp gồm bột sắt và bột kim loại M cú hoỏ trị n. Nếu hũa tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl, thu được 7,84 lớt khớ H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trờn tỏc dụng với khớ Cl2 thỡ thể tớch khớ Cl2 cần dựng là 8,4 lớt (đktc). Biết tỉ lệ nguyờn tử Fe và kim loại M là 1:4. a) Tớnh thể tớch khớ Cl2 (đktc) đó húa hợp với kim loại M. b) Xỏc định hoỏ trị n của kim loại M. c) Nếu khối lượng kim loại M cú trong hỗn hợp là 5,4 gam thỡ M là kim loại nào? Biết: Fe = 56, H = 1, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40, Al = 27, O = 16, Cl = 35, S = 32, Na = 23. HẾT
  2. UBND HUYỆN NINH SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Mụn thi: HểA HỌC CẤP THCS Ngày thi: 11/02/2017 (Đỏp ỏn cú 04 trang) Biểu Cõu Đỏp ỏn, hướng dẫn chấm điểm A: Ca(OH)2 ; B: CaCl2 ; C: Ca(NO3)2 ; D: Ca(HCO3)2 (cho 0.25/chất đỳng) 1.0 Bài 1: to 4 (1) CaCO3  CaO + CO2 0.25 điểm (2) CaO + H2O Ca(OH)2 0.25 (3) Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O 0.25 (4) CaCl2 + 2 AgNO3 Ca(NO3)2 + 2 AgCl 0.25 (5) Ca(NO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2 NaNO3 0.5 (6) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0.5 (7) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 0.5 0.5 (8) Ca(HCO3)2 + 2 HNO3 Ca(NO3)2 + 2 H2O + 2CO2 1.- Lấy ra mỗi lọ một ớt húa chất cho vào 6 ống nghiệm, đỏnh số thứ Bài 2: tự. 4 - Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào 6 ống nghiệm: điểm + Ống nghiệm cú khớ khụng màu, khụng mựi bay lờn là dung dịch 0.5 Na2CO3: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa khụng tan là dung dịch AgNO3: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa keo trắng sau đú kết tủa tan ra là NaAlO2 NaAlO2 + H2O + HCl NaCl + Al(OH)3 0.5 Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O + Ba ống nghiệm cũn lại khụng cú hiện tượng gỡ là: FeCl 3, KCl, Zn(NO3)2 - Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 3 ống nghiệm cũn lại: + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là: CaCl2 và KCl 0.5 FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3 KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 + Ống nghiệm khụng cú hiện tượng gỡ là: Zn(NO3)2 1
  3. - Nhỏ dung dịch Na 2CO3 nhận biết ở trờn vào 2 ống nghiệm đựng FeCl3 và KCl: + Xuất hiện kết tủa nõu đỏ là FeCl 3 0.5 FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 3NaCl + 3NaHCO3 + Fe(OH)3 + Khụng cú hiện tượng gỡ là dung dịch KCl 2.- Hũa tan hỗn hợp muối vào nước vừa đủ + Phần dung dịch chứa Na2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3 0.5 + Phần khụng tan: BaSO4 * Điều chế NaOH: Điện phõn dung dịch muối ăn cú màng ngăn: Điện phân dung dịch 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2 - Lọc lấy phần dung dịch rồi cho vào đú dung dịch NaOH dư Phản ứng: 2NaOH + MgSO4 Na2SO4 + Mg(OH)2 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 0.5 + Phần dung dịch gồm: NaAlO2, Na2SO4, NaOH dư + Phần khụng tan gồm: Mg(OH)2 - Lọc lấy phần dung dịch: NaAlO2 , Na2SO4 , NaOH dư * Điều chế SO2: Đốt pirit sắt bằng oxi trong khụng khớ t0 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 - Sục SO2 dư vào phần dung dịch ở trờn thu được: SO2 + NaOH NaHSO3 SO2 + NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHSO3 0.5 + Phần dung dịch gồm: NaHSO3, Na2SO4 + Phần khụng tan gồm: Al(OH)3 - Lọc lấy kết tủa sấy khụ, nung trong khụng khớ: t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O * Điều chế H2SO4: 4500 C 2SO2 + O2  2SO3 V2O5 0.5 SO3 + H2O H2SO4 - Lấy Al2O3 hũa tan bằng H2SO4 Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2O *) Gọi húa trị của X là n (n N*) Bài 3: 3 PTPƯ: 2X + 2nHCl 2XCln + nH2 điểm Số mol H2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol nHCl = 0,24 mol. số mol X = 0,24/n mol. 1,0 Ta cú phương trỡnh: 0,24MX/n = 7,8 MX = 32,5n n= 2 và MX = 65 (thỏa món). 0,5 X là Zn (kẽm). *) Gọi cụng thức oxit kim loại Y là là YaOb 2
  4. PTPƯ: YaOb + 2bHCl aYCl2b/a + bH2O 1,0 Theo bài ra ta cú: (a.MY + 16b).0,06/b =3,2 MY = 18,67.2b/a 0,5 Đặt 2b/a = m m = 3 và MY = 56 (thỏa món) Y là Fe. Cụng thức oxit là Fe2O3. Bài 4: 1. Xỏc định tờn kim loại: 3 Muối clorua : MCl2 ; Muối nitrat : M(NO3)2 điểm Ta thấy cứ 1 mol muối nitrat cú khối lượng nhiều hơn 1 mol muối clorua là: 62 . 2 – 35,5 . 2 = 53 0.25 1,59 Số mol muối clorua lấy = = 0,03 mol 0.25 53 Ta cú: (M + 71). 0,03 = 3,33 0.25 M = 40 M là Ca 0.25 2. Cho 1 mol kim loại trờn vào 1000 gam nước: a) Phương trỡnh phản ứng: Ca + 2H O Ca(OH) + H  2 2 2 0.5 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol Khối lượng Ca(OH)2 tạo thành: 74 g 0.25 Khối lượng H2O cũn lại: 1000 – 2 . 18 = 964 g 0.25 Cứ 100 g H2O hũa tan được 0,15 g Ca(OH)2 Vậy 964 g H2O hũa tan được : 1,446 g Ca(OH)2 0.25 Lượng Ca(OH)2 kết tủa là: 74 – 1,446 = 72,554 g 0.25 b) Nồng độ % của dung dịch thu được: 1,446.100% C% = = 0,1498% 0.5 964 1,446 Bài 5: Đặt x là số mol Fe cú trong hỗn hợp thỡ số mol kim loại M là 4x 0,5 6 a) 2M + 2nHCl 2MCl + nH  (1) điểm n 2 0,25 4x mol 2nx mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 0,25 x mol x mol 2M + nCl2 2MCln (3) 0,25 4x mol 2nx mol 2Fe + 3 Cl2 2FeCl3 (4) 0,25 3 x mol x mol 2 7,84 0,5 n = 2nx + x = = 0,35 mol H2 22,4 3x 8,4 0,5 n = + 2nx = = 0,375 mol Cl2 2 22,4 Từ hai phương trỡnh đại số trờn ta cú: 2nx = 0,3 Thể tớch khớ clo đó hoỏ hợp với M ở (3) là 22,4 0,3 = 6,72 lớt 0,5 3
  5. b) Húa trị của kim loại M: 0,25 Thay giỏ trị 2nx = 0,3 vào một trong hai phương trỡnh trờn, ta cú x = 0,05 Thay giỏ trị x = 0,05 vào phương trỡnh 2nx = 0,3 ta cú giỏ trị n = 3. 0,5 Vậy M là kim loại cú húa trị III 0,5 c) Số mol kim loại M cú trong hỗn hợp: nM = 4x = 4 0,05 = 0,2 mol 0,25 5,4 Khối lượng mol kim loại M là: = 27 (gam/mol) 0,5 0,2 0,5 Nguyờn tử khối của M là 27 đvC. Vậy M là Al 0,5 Ghi chỳ: Học sinh cú thể làm bằng cỏch khỏc, nếu đỳng vẫn được điểm tối đa theo thang điểm trờn. // 4