Đề kiểm tra một tiết Chương 3 môn Hình học Lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Chương 3 môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mot_tiet_chuong_3_mon_hinh_hoc_lop_8.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết Chương 3 môn Hình học Lớp 8
- Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT HINH HỌC 8 LỚP: 8 . TIẾT THỨ: 54 (CHƯƠNG 3) ĐIỂM: NHẬN XÉT: ĐỀ 1 Câu 1( 2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: a) AB = 7cm và CD = 14cm b) MN = 20cm và PQ = 10cm Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 4cm, AC = 6cm và AD là phân giác của góc A DB a)Tính . A DC b) Tính DB khi DC = 3cm. C B D Câu 3(1,5 đ):Cho ABC có AB = 4cm, AC = 6cm.Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và điểm E sao cho AD = 2cm, AE = 3cm. Chứng minh DE // BC. Câu 4(4,5đ): Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK. a) Chứng minh KNM ∽MNP ∽KMP. b) Chứng minh MK2 = NK . KP c) Tính MK, diện tích tam giác MNP. Biết NK=4cm, KP=9 cm Bài làm:
- Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT HINH HỌC 8 LỚP: . TIẾT THỨ: 54 (CHƯƠNG 3) ĐIỂM: NHẬN XÉT: ĐỀ 2 Câu 1( 2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: a) AB = 16cm và CD = 18cm b) MN = 15 cm và PQ = 30cm Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 4cm, AC = 8cm và AD là phân giác của góc A DB a)Tính . A DC b) Tính DB khi DC = 6 cm. C B D Câu 3(1,5 đ):Cho ABC có AB = 8cm, AC = 12cm.Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và điểm E sao cho AD = 2cm, AE = 3cm. Chứng minh DE // BC. Câu 4(4,5đ): Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK. a) Chứng minh KNM ∽MNP ∽KMP. b) Chứng minh MK2 = NK . KP c) Tính MK, diện tích tam giác MNP. Biết NK=3cm, KP=12 cm Bài làm:
- V. Đáp án và biểu điểm: (các kết quả là cho đề 1- đề 2 biểu điểm tương tự) Câu Đáp án Điểm AB 7 1 a) CD 14 2 1 1 MN 20 b) MN = 2dm = 20cm 2 1 PQ 10 a)Vì B·AD = C·AD nên AD là tia phân giác của góc A 0,5 DB AB x 4 2 2 DC AC y 6 3 0,5 x 2 y.2 3.2 b) Theo câu a: x 2 y 3 3 3 1 AD 2 1 Ta có: : A AB 4 2 0,5 AE 3 1 D E 3 AC 6 2 0,5 AD AE B C DE// B(Theo định lí Ta-let đảo) 0,5 AB AC a)- Xét KNM và MNP có: M M·KN = N·MP = 90° Nµ là góc chung 1 KNM ∽ MNP (g.g) (1) N K P - Xét KMP và MNP có: 1 M·KP = N·MP = 90° P là góc chung 0,5 KMP ∽ MNP (g.g) (2) Từ (1) và (2) suy ra: KNM ∽ KMP (Theo t/c bắc cầu) 0.5 4 Vậy KNM ∽ MNP ∽KMP 0,5 MK NK b) Theo câu a: KNM ∽ KMP 0,5 KP MK 0,5 MK.MK = NK.KP MK2=NK.KP
- c)tính được MK =6cm tính được diện tích tam giác