Đề kiểm tra lại học kỳ II môn Toán khối 7

doc 2 trang mainguyen 7110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra lại học kỳ II môn Toán khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lai_hoc_ky_ii_mon_toan_khoi_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra lại học kỳ II môn Toán khối 7

  1. ĐỀ KIỂM TRA LẠI HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 7 I)TRẮC NGHIỆM(2điểm ) Câu 1) Biểu thức đại số biểu thị công thức tính chu vi của hình chữ nhật có độ dài cá cạnh là a;b A ) a+b B) 2a+b ;C) a+2b : D) 2(a+b) Câu 2) Tổng các đơn thức: 2xy3 ; xy3 và -3xy3là A)3xy3 ;B) 6xy3 ;C) 5xy3 ; D) 0 Câu 3 ) khẳng định nào sau đây là sai? A/Số trung bình cộng thường dủng làm đại diện cho dấu hiệu. B/Khi có sự chênh lệch lớn giữa các giá trị thì số trung bình cộng không làm đại diện cho dấu hiệu. C/”Mốt”của dấu hiệu giá trị lớn nhất trong dãy giá trị. D/”Mốt”của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Câu 4) Cho hai đa thức A = 5x2 yz +2xy3z + 1 B = -5x2yz + xy3z - 3 A) A+B =3xy3z -2 B ) A+B =10x2yz + 3xy3z -2 C) A+B = -10x2yz + 3xy3z -2 D) A+B =-10x2yz + 2xy3z -2 Câu 5 ) Bộ ba nào trong bộ ba các đoạn thằng có độ dài sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông? A/3cm;5cm;7cm B/6cm;8cm;10cm C/5cm;6cm;7cm D/7cm;8cm;9cm Câu6) Giá trị của biểu thức 15x-5y +1 tại x =-1 và y = -3 là A) 21 ;B) -20 ; C)-24 ; D) 1 Cầu7)Chọn câu đúng : A) Số 0 được gọi là đơn thức không B) Số 0 được gọi là đơn thức không có bậc C) Số 0 được gọi là đa thức không và nó không có bậc D) Cả A,B,C đều đúng Câu 8) Tam giác RQS cân tại R và có Qµ =600 thì có A) QR≠QS ; B) ≠Rµ 60 S 0 C) RQ=QS=SR D) RQ≠ QS≠ SR II )TỰ LUẬN (8điểm) Bài 1) Điểm kiểm tra môn toan Học Kỳ II của lớp 7A được thống kê như sau 4 6 10 8 6 10 10 8 6 5 6 8 10 9 8 6 7 6 7 9 10 5 6 7 6 10 7 6 8 4 10 8 5 9 5 9 9 7 10 7 6 9 10 7 5 a) Lập bảng “tần số” (0,5đ ) b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (dựa vào bảng “tần số” ) ( 0,5đ ) c) Tính số trung bình cộng (1đ ) Bài 2 ) Cho hai đa thức f(x) = x3-2x2 +3x +1 g(x) =x3-2 x2+x-1 a/Tính f(x) –g(x) (1đ) b/Tìm x sao cho f(x) –g(x) =0 (1đ ) Bài 3 )Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường phân giácBE của góc B cắt AC ở E. Kẻ EH vuông góc với BC(H thuộc BC ). Gọi K là giao diểm của AB và HE . Chưng minh a) ∆BAE=∆BHE (1,5đ ) b) BE là đường trung trực của AH ( 0,5đ ) c) Biết AB=8cm;BE =10cm .Tính AE ( 2đ )
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM I)TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn D D C A B D C D II) TỰ LUẪN: Câu 1) a)Bảng” tần số” (0,5 đ) Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 5 10 6 7 6 9 b) Vẽ đúng biểu đồ đoạn thẳng (0,5 đ) c)Tính số trung bình cộng 2.4 5.5 6.10 7.6 8.7 9.6 10.9 335 X = = 7,4 (1,0đ) 45 45 Câu 2) a) Tính f(x) – g(x) = (x3-2x2 +3x +1) - ( x3-2x2+x-1) =x3-2x2 +3x +1- x3+2x2-x+1 (0,5 đ) =2x+2 (0,5đ) b)Tìm x sao cho f(x) –g(x)=0 có f(x) –g(x)= 2x+2 = 0 (0,25đ) 2x+2 =0 (0,25đ) 2x= -2 (0,25đ) x=- 1 (0,25đ) Câu 3) a)Chứng minh Mỗi bước đúng chấm 0,25 đ;hình vẽ đúng để Xét ∆ BAE và∆ BHE giải được câu a 0,25 điểm. Có BE là cạnh chung  ABE =  BEH Vậy ∆ BAE =∆ BHE ( cạnh huyền –góc nhọn) 1,5 điểm b) Chứng minh BE là đường trung Hoặc trực củaAH Có BA=BH và EA=EH(suy từ câu a) (0,5 đ) Tam giác BAH Nên BE là đường trung trực của AH (0,25 đ) Có BA= BH (suy từ câu a) Vậy tam giác BAH là tam giác cân Và BE là tia phân giác của góc ABH (gt) Nên BE là đường trung trực của AH 1 điểm c)Tính AE Có AB=8cm,BE=10cm Áp dụng định lý PyTaGo vào tam Áp dụng định lý Py-ta go vào tam giác vuông giác vuông ABE ABE;ta có: Tính được AE = 6 BE2=AB2+AE2 (0,5 đ) Vậy AE = 6 cm BE2=102-82 (0,25 đ) =100-64=36=6 (0,25 đ) BE=6cm (0,25 đ) 1,25điểm Nếu học sinh làm theo hướng khác đung và hợp lý chấm điểm tương ứng.