Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

docx 3 trang dichphong 7700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS AN THẮNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017- 2018 Môn vật lý 6 Người ra đề : Phạm Thị Hải A.Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD cấp độ thấp VD cấp độ cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Sự nở vì Hiểu đặc Vận dụng t/c sự nở nhiệtcủa các điểm của vật vì nhiệt của các chất khi nở vì chất nhiệt Số câu 2câu 1câu 3câu Số điểm 2,5đ 1đ 3,5đ Tỷ lệ 35% 2.Sự nóng Nhận biết Vận dụng về chảyvà sự sự nóng ính chất đông đặc chảy củasự nóng chảy Số câu 1câu 1câu 2câu Số điểm 0,5đ 4,0 4,5đ 45% 3.Sự bay hơi Nhận biết và sự ngưng sự bay hơi tụ Số câu 2câu1đ 2câu Số điểm 1đ 10% 4.Sự sôi . Hiểu đặc tính của sự sôi Số câu 2câu 2câu Số điểm 1đ 1đ 10% Tổng số câu 3câu 4câu 2câu 9câu Tổng số điểm 1,5đ 3,5đ 5đ 10đ Tỷ lệ 15% 35% 50% 100%
  2. B. Đề bài: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sảy ra khi đun nóng một chất lỏng? A.Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng. B.Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm. C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng. D.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm. Câu2: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A.Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được. Câu3:Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A.Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đúc chuông đồng. C. Đốt ngọn nến. D. Đốt ngọn đèn dầu Câu4:Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A.Nước trong cốc càng nhiều. B.Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 5:Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A.Sương đọng trên lá cây . B. Sự tạo thành sương mù. C Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây Câu 6 Sự sôi có tính chất nào sau đây? A.Xảy ra ở cùng một một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng. B.Khi đang sôi , nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi C. Khi đang sôi chier xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng. D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. Câu7:Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: a)Chất rắn nở vì nhiệt chất khí. Chất lỏng nở vì nhiệt chất b) Trong thang chia Xen xi út, nhiệt độ của là 00C, là 1000C. Câu 8: Trong thí nghiệm về sự nở của chất lỏng, khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng, thoạt tiên người ta thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn lúc ban đầu. Giải thích tại sao? Câu9:Hình 11.1vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm được đun nóng liên tục. a)Mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm trong các khoảng thời gian : - Từ phút 0 đến phút thứ 5. - Từ phút 5 đến phút thứ 15. - Từ phút 15 đến phút thứ 20. b) Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 băng phiến trong ống nghiệm tồn tại ở thể nào?
  3. C.Đáp án và biểu điểm Câu 1 D Câu 2 C Câu 3D Câu4:C Câu5:C Câu6:B Câu 7a) ít hơn, nhiều hơn , rắn (hoặc ít hơn, khí) 1đ b) nước đá đang tan, hơi nước đang sôi. 1đ Câu 8: Bình thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước,nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó nước cũng nóng lên và nở ra, mực nước trong ống lại dâng lên, và vì nước nở nhiều hơn thủy tinh nên mực nước trong ống dâng cao hơn mực nước ban đầu . 1đ Câu 9(4đ) -Từ phút 0 đến phút thứ 5 : Băng phiến rắn nóng lên. 1đ -Từ phút 5đến phút thứ 15 : Băng phiến rắn nóng chảy. 1đ -Từ phút 15 đến phút thứ 20 : Băng phiến lỏng nóng lên. 1đ -Băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng. 1đ