Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Phú Hoà (Có đáp án)

pdf 4 trang dichphong 6790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Phú Hoà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2017_2018_phong.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Phú Hoà (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II PHÚ HOÀ Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN 7 - Thời gian 90 phút (Có 2 trang) (Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu rồi ghi vào bài làm, ví dụ: 1.B; 2.C , mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1: Kết quả điểm kiểm tra môn toán của một nhóm 20 học sinh được liệt kê trong bảng số liệu sau: 4 9 5 6 9 9 8 7 6 8 6 8 9 6 8 7 5 9 8 9 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 6; B. 7; C. 9; D. 20 Câu 2: Điều tra số con trong các hộ gia đình thu được bảng tần số như sau: Số con 0 1 2 3 4 5 Tần số 9 30 54 11 0 1 Tổng số hộ gia đình tham gia điều tra là: A. 5; B. 6; C. 54; D. 105 Câu 3: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến: 2 A. 3 + x2 ; B. x3 : x; C. − x ; D. –3x3y 3 Câu 4: Cho đa thức 5 + 2x3y + x2 – 3x, bậc của đa thức là: A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 5: x = –2 là nghiệm của đa thức: A. x2 + 2; B. x2 + 4; C. x2 – 4 ; D. x2 – 2 Câu 6: Giá trị của biểu thức x + y + xy + 5 tại x = 3; y = –3 là: A. –14; B. – 4; C. 4; D. 14 2 Câu 7: Tích của hai đơn thức xy32()− và 3(−xy ) 3 là: 3 A. −6xy45; B. 6xy45; C. −2xy45; D. 2xy45 Câu 8: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy23 (− ) A. 3x2 ; B. 2xy32 (− ) ; C. 5xy23; D. −7y3 A Câu 9: Trong hình vẽ bên, biết ABC = 700 thì số đo góc BAC là: A. 300 ; B. 400; C. 500; D. 700 B C Câu 10: Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; BC = 10cm thì độ dài cạnh AC là: A. 8cm; B. 7cm; C. 6cm; D. 5cm Trang sau
  2. Câu 11: Cho tam giác ABC, biết AB = 3cm; BC = 2cm; AC = 4cm, thì ta có: A. A < B <C ; B. <C < B ; C. B < A < ; D. < < A Câu 12: Cho ABC = MNP, khẳng định nào sau đây là sai: A. BC = MP; B. BC = PN; C. = N ; D. C = P B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13: (2,0 điểm): Tính: a. –5x3y2 + 2 x3y2; b. –xy4 – 7xy4 1 c. (–2xy).(–3x3y2) d.( x3y2z) .(–3 xz2)3 3 Câu 14: (2,0 điểm) Cho các đa thức A(x) = 4x4 – 3x2 + 2x3 – x và B(x) = 3x2 – 2x3 – 1 a.Tính A(x) + B(x) b.Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức A(x) Câu 15: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến BM. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. a. Chứng minh ABM = CDM b. Biết AB = 4cm, AC = 6cm, tính độ dài đoạn thẳng BM c. Chứng minh AD song song với BC Hết
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII NH: 2017-2018 MÔN TOÁN LỚP 7 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm; mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời A D C D C B D C B A B A B.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm a. – 5x3y2 + 2 x3y2 = – 3x3y2 0,5đ 13. b. – xy4 – 7xy4 = – 8xy4 0,5đ (2,0đ) c. (– 2xy).(– 3x3y2) = 6x4y3 0,5đ 1 d. ( x3y2z).(–3xz2)3 = ( x3y2z).(–27x3z6) 3 0,5đ = –9x6y2z7 a. Sắp xếp: A(x) = 4x4 + 2x3 – 3x2 – x 14. 0,5đ B(x) = – 2x3 + 3x2 – 1 (2,0đ) A(x) + B(x) = 4x4 – x – 1 0,5đ b. Với x = – 1,ta có: A(– 1) = 4(– 1)4 + 2(– 1)3 – 3(– 1)2 – (– 1) 0,5đ = 4 – 2 – 3 + 1 = 0 Nên x = – 1 là nghiệm của đa thức A(x) 0,5đ 15. Vẽ hình, ghi GT - KL (3,0đ) A D 0,5đ M B C a.Xét hai tam giác: ABM và CDM, có: MA = MC (gt); MB = MD (gt); AMB= CMD (đối đỉnh) 0,5đ Nên: ABM = CDM (c.g.c) 0,5đ AC 6 b.Ta có: MA = MC = = = 3(cm) (gt) 2 2 0,5đ và AB = 4cm (gt) ABM vuông tại A, Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: BM2 = AB2 + MA2 = 42 + 32 = 25 0,5đ Nên BM = 5cm c. Xét hai tam giác: AMD và CMB, có: MA = MC (gt); MD = MB (gt); AMD= CMB (đối đỉnh) 0,5đ Nên: : AMD = CMB (c.g.c), suy ra MDA= MBC (góc tương ứng) do đó AD // BC