Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)

docx 10 trang dichphong 4240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2017_2018_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian làm bài 45phút I: MA TRẬN ĐỀ Mức Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thấp Cao Chủ - Biết đề 1: được Cuộc mục vận tiêu đấu động tranh tiến của tới Đảng cách qua các mạng thời kì, t8- sự 1945 chuẩn bị của Đảng cho tổng khởi nghĩa Số Số câu: câu 8 Số Số điểm điểm:2 Tỉ lệ Tỉ lệ % % 20 Chủ - Hiểu đề 2: được Việt khó Nam khăn sau của cách nước ta mạng sau khi tháng giành 8 chính quyền Số Số câu
  2. câu 1 Số Số điểm điểm Tỉ lệ 0,25 % Tỉ lệ %2,5 Chủ - hiểu đề 3: được Việt vai trò Nam của các từ chiến 1946- thắng 1954 Biên giới, Đông xuân 1953- 1954, Điện biên Phủ - Tầm quan trọng của cuộc kháng chiến chống pháp Số Số câu câu 8 Số Số điểm điểm2 Tỉ lệ Tỉ lệ % %20 Chủ - Hs biết - HS đề 3: được thấy Việt nguyên được vai nam nhân kết trò của từ quả ý nghĩa Miền bắc 1954- của phong XHCN, 1975 trào Đồng Các khởi chiến lược của Mỹ áp dụng ở
  3. Việt nam. - HS thấy sự chuyển hướng chỉ đạo trong chiến dịch HCM. - HS thấy vai trò của cuộc kháng chiến chống Mỹ với lịch sử dân tộc Số Số câu 1 Số câu câu Số điểm 3 11 Số Tỉ lệ % 30 Số điểm điểm2,75 Tỉ lệ Tỉ lệ % % 27 Tổng Số Tổng Tổng Số Tổng Tổng câu 1 Số câu câu 11 Số câu Số Tổng Số 17 Tổng Số 29 câu điểm 3 Tổng điểm Tổng Tỉ lệ % 30 Số 2,75 Số Tổng điểm Tỉ lệ % điểm 10 Số 4,25 27,5 Tỉ lệ % điểm Tỉ lệ % 100 Tỉ lệ 42,5 % II Đề Bài A Trắc nghiệm (7đ) Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Câu 1:Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ CM 1936-1939 là: A. đòi các quyền tự do, dân chủ, c¬m ¸o hòa bình. B. giải phoáng dân tộc và giải phóng giai cấp. C. giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
  4. D. đòi ruộng đất dân cày. Câu 2:Tổ chức tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. B. Trung đội Cứu quốc quân I. C. Trung đội Cứu quốc quân II . D. Đội du kích Bắc Sơn . Câu 3: Điều kiện nào sau đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945? A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh kiên cường. B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh. C. Sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc. D. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi. Câu 4: Khó khăn nghiêm trọng nhất với nước ta sau Cách mạng Tháng 8/1945? A. Nạn đói, nạn dốt. B. Tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nặng nề. C. Lực lượng đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh. D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang thiếu kinh nghiệm chiến đấu. Câu 5: Ý nghĩa lớn nhất của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta. B. chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. C. người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. D. đem lại độc lập tự do cho dân tộc và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 6:Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến ngày 15/8/1945 đã quyết định vấn đề gì? A. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào. B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn . C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước . D. Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước .
  5. Câu 7: Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là thắng lợi của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên Giới 1950. C. Chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 8:Vì sao, tháng 6 năm 1950 Trung ương Đảng và Chính phủ ta Quyết định mở chiến dịch Biên giới? A. Khai thông biên giới, mở con đường liên lạc quốc tế giữa ta với các nước dân chủ thế giới. B. Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve. C.Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước. D. Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch. Câu 9:Kết quả lớn nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954? A. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na –va, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao. B. Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp và Mĩ. C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh của Pháp –Mĩ. D. Giải phóng 4000km đất đai và 40 vạn dân. Câu 10: Trước hành động bội ước và tấn công nước ta của Pháp, Đảng ta đã A. tiếp tục hòa hoãn với Pháp. B. kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ. C. phát động toàn quốc kháng chiến. D. đàm phán thương lượng với Pháp. Câu 11:Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là: A. góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa đế quốc. B.cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình. C. được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
  6. D.thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. Câu 12: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc. B. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. C.Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. D.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 13: Vì sao Pháp- Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm”? A. Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. B. Điện Biên Phủ được tập trung nhiều lực lượng. C. Điện Biên Phủ có vị trí quan trọng. D. Điện Biên Phủ có đường đi khó khăn. Câu 14:Khẩu hiệu “ Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, là tinh thần của quân và dân ta trong chiến dịch nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến dịch Đông –Xuân 1953-1954. C. Chiến dịch Biên giới 1950. D.Chiến dịch Tây Bắc 1952. Câu 15:Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. B. quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. C.các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. D. quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương Câu 16:Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Bắc là gì? A.Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp. B. Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất. C. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam. D. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam.
  7. Câu 17:Âm mưu thâm độc nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là A. sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ. B. tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”. C. dùng người Việt đánh người Việt. D. phá hoại cách mạng miền Bắc. Câu 18: Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Ngụy quân. B. “Ấp chiến lược” C. Ngụy quyền. D. Đô thị (hậu cứ) Câu 19: Mục tiêu cơ bản nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” trên toàn miền Nam . B. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng. C.“Bình định” miền Nam trong 18 tháng. D. “Bình định” miền Nam có trọng điểm. Câu 20: Chiến lược " Chiến tranh cục bộ " của Mĩ được tiến hành bằng : A. quân đội Mĩ và quân đồng minh. B. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy. D. quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Câu 21:Điểm khác nhau của “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”? A. Chiến tranh xâm lược thực dân mới. B. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. C. Sử dụng quân đội Sài Gòn và cố vấn Mĩ. D. Sử dụng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội tay sai, mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Câu 22: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ? A. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam.
  8. B. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài ở miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước. Câu 23:Nguyên nhân cơ bản nhất đưa đến cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm? A. Do nội bộ chính quyền ngụy mâu thuẫn. B. Do chính quyền Ngô Đình Diệm suy yếu. C. Do Mĩ giật dây cho tướng lĩnh Dương Văn Minh. D. Do phòng trào đấu tranh quyết liệt của nhân dân miền Nam trên tất cả các mặt trận. Câu 24:Trong lúc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai ở miền Bắc, Mĩ đã áp dụng loại hình chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam ? A. Chiến tranh đặc biệt . B. Chiến tranh một phía. C. Chiến tranh cục bộ. D. Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 25: Sau khi Hiệp đinh Pari được kí kết ,miền Bắc nước ta tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của hậu phương như thế nào? A. Đưa vào miền Nam ,Campuchiavà Lào hàng chục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong,cán bộ chuyên môn , nhân viên kĩ thuật. B. Đưa vào miền Nam hàng trục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong ,cán bộ chuyên môn , nhân viên kĩ thuật. C.Đưa vào Sài Gòn –Gia Địnhhàng trục vạn bộ đội ,hàng vạn thanh niên xung phong ,cán bộchuyên môn, nhân viên kĩ thuật. D. Đưa vào mỉền Nam ,Campuchiavà Lào các loại vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại nhất. Câu 26:Lí do nào là chủ yếu ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công đầu tiên cho chiến dịch giải phóng miền Nam năm 1975? A. Vì Tây Nguyên là địa bàn chiến lược hết sức quan trọng, nhưng địch tập trung quân mỏng.
  9. B. Vì Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, địch tập trung lực lượng ở đây đông. C. Vì Tây nguyên có một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ ở miền Nam. D. Vì nếu chiếm được Tây Nguyên sẽ cắt đôi miền Nam. Câu 27: Sự kiện nào tác động đến hội nghị Bộ chính trị (từ 18-12-1974 đến 9-1-1975) để Hội nghị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975? A. Chiến thắng Phước Long và đường số 14. B. Chiến thắng Buôn Ma Thuột. C. Chiến thắng Tây Nguyên. D. Chiến thắng Quảng trị. Câu 28: ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì ? A. Kết thúc 21 năm chống Mỹ. B. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới. C. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta. D. Mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử Viêt Nam: cả nước độc lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội. B: TỰ LUẬN (3đ)Câu 1:(3đ): Phong trào đồng Khởi (1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào ? UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HK II TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian làm bài 45phút A TRẮC NGHIỆM (7đ)- Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu9 Câu 10 A A B A D A A A A C Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 Câu16 Câu17 Câu18 Câu19 Câu20 C A A A C A C B A D Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 Câu25 Câu26 Câu27 Câu28 A A C D B A A D
  10. B Tự Luận(3đ) Đáp án Biểu điểm Câu1: + ý 1: Hoàn cảnh nổ ra phong trào (3đ) - Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị công khai đòi hòa bình, đòi hiệp thương tổng tuyển cử tiêu biểu là "Phong 1đ trào hòa bình" ở Sài Gòn - Chợ lớn 8/1954 lan rộng ra các thành phố lớn. - Mĩ - Diệm ra sức đàn áp phong trào, lộ rõ bộ mặt phản động muốn 1đ chia cắt lâu dài đất nước ta, mở rộng chiến dịch " tố cộng" ''diệt công" làm cho >< giữa nhân dân miền Nam với chế độ Mĩ - Diệm gay gắt. + ý 2: Kết quả và ý nghĩa của phong trào : - Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị kìm kẹp của địch và thành lập 0,25đ nên những ủy ban nhân dân tự quản - Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới làm lung lay chính quyền Mĩ - Diệm tạo ra một bước nhảy vọt trong 0,75đ chiến lược, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cồng. đồng thời phong trào đã tạo điều kiện cho sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam 20/11/1960. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ HOÀNG VĂN CƯỜNG