Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2017_2018_tr.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG Môn: Lịch sử 9. Thời gian: 45p Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Lê Giang A. MA TRẬN. Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng. TN. TL. TN. TL. Thấp. Cao. Chủ đề 1: Biết về Việt Nam tình trong hình VN những năm trong 1919 – những 1930. năm 1919- 1930. 4 câu. 4c=1 đ. 4c=1,0đ Chủ đề Biết về 2:Việt tình Nam trong hình VN những năm trong 1930 – những 1939. năm 1930- 1939. 4 câu 4c=1 đ 4c=1,0đ. Chủ đề 3: Cuộc vận Biết về Hiểu về động tiến tình tình hình tới cách hình nước ta mạng nước ta trước tháng Tám trước CMT8. năm 1945. CMT8. 5 câu 2c=0,5đ. 3c=0,75đ 2c=1,25đ Chủ đề 4: Việt Nam Biết về Hiểu về sau cách tình tình hình mạng hình nước ta tháng Tám nước ta sau đến toàn sau CMT8. quốc CMT8. kháng chiến. 4 câu 2c=0,5đ. 2c=0,5đ 4c=1,0đ. Chủ đề 5: Việt Nam Hiểu về từ cuối tình hình
- năm 1946 nước ta đến năm từ 1946 – 1954. 1954. 10 câu 1c=2,5đ. 1c=2,5đ. Chủ đề 6: So sánh Việt Nam Hiểu về chiến từ năm tình hình lược 1954 đến VN từ “VNHCT năm 1975. 1954- ” và 1975. “CTCB” của Mĩ 2 câu 1c=0,25đ 1c=3đ 2c=3,25 đ Tổng số 12 câu. 16 câu. 1 câu 29 câu. câu Tổng số 3 điểm 4 điểm. 3điểm. 10 điểm. điểm. B. ĐỀ BÀI Phần I. Trắc nghiệm. 7 điểm. Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A.Nông dân. B. Công nhân C. Tiểu tư sản. D. Địa chủ phong kiến. Câu 2: Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8/1925). B. công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội (1920). C. cuộc đấu tranh của viên chức các sở công thương của Pháp ở Bắc Kì (1922). D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”. Câu 3: Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu trong thời gian từ 1917 đến 1923? A. Pháp. B. Liên Xô. C. Trung Quốc. D. Mĩ La – tinh. Câu 4: Có bao nhiêu tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam trong năm 1929? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 5: Tên Đảng sau hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (3/2/1930) là A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Đảng lao động Việt Nam. C. Đông Dương cộng sản Đảng. D. Đảng cộng sản Đông Dương Câu 6: Văn kiện được thông qua trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là
- A. Tuyên ngôn, Điều lệ của Đảng. B. Luận cương chính trị ( 10/1930) C. Nghị quyết chính trị của Đảng. D. Cương Lĩnh chính trị đầu tiên. Câu 7: Ai là người soạn thảo Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930? A. Lê Duẩn. B. Trần Phú. C. Lê Hồng Phong. D. Trịnh Đình Cửu. Câu 8: Nơi diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là A. Hải Phòng. B. Nghệ - Tĩnh. C. các đô thị lớn. D. các vùng nông thôn. Câu 9: Từ cuối tháng 9/1940, nhân dân ta sống dưới ách thống trị của A. Pháp. B. Nhật. C. Nhật – Pháp. D. Anh – Pháp. Câu 10: Nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 ở Việt Nam là hậu quả của A. Chiến tranh thế giới thứ hai. B. khủng hoảng kinh tế thế giới. C. chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp. D. chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp – Nhật. Câu 11: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, quân đội nước nào đã kéo vào miền Bắc nước ta với danh nghĩa giải giáp quân Nhật? A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. D. Trung Hoa Dân quốc. Câu 12: Nha Bình dân học vụ được thành lập vào 8/9/1945 ở nước ta là cơ quan chuyên trách về A. chống giặc dốt. B. chống giặc đói. C. chống giặc ngoại xâm. D. bài trừ mê tín dị đoan. Câu 13: Nguyên nhân quyết định nhất của thắng lợi Cách mạng tháng Tám là A. Phát xít Nhật bị Đồng minh đánh bại. B. Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo. C. dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm. D. tinh thần đoàn kết chống giạc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Câu 14: Sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh có ý nghĩa như thế nào đối với Cách mạng Việt Nam? A. Thời cơ “ngàn năm có một” đã tới để ta giành chính quyền. B. Tạo điều kiện để nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp. C. Kết thúc chiến tranh xâm lược của phát xít Nhật tại Việt Nam. D. Việt Nam góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh chống phát xít.
- Câu 15: Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên của riêng Việt Nam là A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Mặt trận nhân dân chống Phát xít và tay sai. C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 16: “Ngàn cân treo sợi tóc” là cụm từ để nói về tình thế của nước ta ở giai đoạn nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945. C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. D. Trận “ Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. Câu 17: Vì sao sau Cách mạng tháng Tám, Đảng và chính phủ ta lại kí Hiệp ước sơ bộ ( 6/3/1946 )? A. Quân Tưởng mạnh nên quân ta sợ. B. Hòa hoãn với Tưởng để đuổi Pháp về nước. C. Hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước. D. Tranh thủ thời gian để phát triển kinh tế. Câu 18: Vì sao sau khi kí Hiệp ước sơ bộ, chủ tịch Hồ Chí Minh lại tiếp tục kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946? A. Xoa dịu sự căng thẳng của hai bên. B. Quân Pháp mạnh ta không đủ sức chống lại. C. Kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng. D. Củng cố chuẩn bị lực lượng để tiếp tục kháng chiến. Câu 19: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Tổng tuyển cử trong cả nước ngày 6/1/1946 là A. lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân ta được thực hiện quyền công dân. B. nhân dân bầu được những đại biểu chân chính của mình vào Quốc hội. C. khẳng định sự ưu việt của chế độ mới do nhân dân lao động làm chủ. D. tượng trưng cho khối đại đoàn kết dân tộc trên cả nước. Câu 20: Trước hành động bội ước và tấn công nước ta của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định A. tiếp tục hòa hoãn với Pháp. B. kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. C. đàm phán, thương lượng với Pháp. D. phát động toàn quốc kháng chiến. Câu 21:Thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương là A. chiến dịch Hồ Chí Minh (1975). B. chiến dịch Tây Bắc (1953). C. chiến dịch Tây Nguyên (1954). D. chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Câu 22: Nét nổi bật về tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương là A. đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ khác nhau. B. Mĩ dựng nên chính quyền tay sai ở miền Nam. C. Pháp rút quân khỏi miền Bắc. D. Hà Nội được giải phóng. Câu 23: Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta bùng nổ ngày 19/12/1946? A. Hưởng ứng lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Vì thực dân Pháp liên tiếp bội ước hiệp định sơ bộ và tạm ước.
- C. Vì quân Pháp lức này đang suy yếu. D. Quân ta có sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. Câu 24: Vì sao chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”? A. Vì thực dân Pháp liên tiếp bội ước hiệp định sơ bộ và tạm ước. B. Vì cuộc kháng chiến của nhân dân ta chưa thắng lợi. C. Vì quân Pháp lức này đang suy yếu. D. Quân ta có sự hố trợ của bạn bè quốc tế. Câu 25: Kháng chiến toàn dân là như thế nào? A. Đấu tranh chính trị là chủ yếu. B. Chỉ đâu có dân mới đánh giặc. C. Toàn dân tham gia đánh giặc. D. Lực lượng vũa trang tham gia đánh giặc. Câu 26: Vì sao quân ta phải tự lực cánh sinh? A. Do bị bao vây, chưa có sự giúp đở của bên ngoài. B. So sánh lực lương hai bên không chênh lệch nhau. C. Quân Pháp lực lượng yếu, quân ta không cần sự giúp đỡ. D. Vì quân Pháp thực hiện âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh. Câu 27: Mục tiêu lớn nhất của Pháp khi tấn công căn cứ Việt Bắc là A. khóa chặt biên giới Việt Trung. B. tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. C. ngăn chặn sự giúp đỡ của quốc tế. D. . thực hiên kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh. Câu 28: Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương? A. Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp về kinh tế, quân sự. B. Mĩ hất cảng Pháp ra khỏi Đông Dương. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. D. Mĩ và Pháp kí hiệp định phòng thủ chung Đông Dương 23/12/1950. Phần II. Tự luận. 3 điểm. Câu 1: So sánh chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với “chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mĩ? (3 điểm). C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM. Phần 1. Trắc nghiệm. 7 điểm. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu hỏi. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án. B A A D A D B C D D A B A Câu hỏi. 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án. A B C C A D D A B A C A B D Phần II. Tự luận. 3 điểm. Câu 1: Hs nêu: Giống nhau. - Hình thức: Chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ. (0,25 đ) - Mục đích: Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.(0,25 đ) Khác nhau. Nội dung VN hóa CT. CTCB.
- - Công VN hóa chiến tranh=ngụy CTCB=quân viễn chinh+quân chư thức (0,5 quân+cố vấn Mĩ+vũ khí, trang hầu+ngụy quân+cố vấn quân sự đ) thiết bị hiện đại. Mĩ+vũ khí, trang thiết bị hiện đại. - Lực lược Ngụy quân. Ngụy quân, quân chư hầu. tham gia(0,5 đ) - Vai trò Chỉ huy. Tham chiến và chỉ huy. của Mĩ trên chiến trường(0,5 đ) - Quy Toàn việt Nam, mở rộng ra Đông CTCB ở cả miền Nam và miền mô(0,5 đ) Dương. Bắc. - Tính Thâm độc, ác liệt nhất. - Ác liệt. chất(0,5 đ). Duyệt của tổ CM. Giáo viên ra đề. BGH duyệt. Nguyễn Thị Lê Giang