Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)

docx 7 trang dichphong 5850
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2017_2018_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài 45phút I.MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ TN TL TN TL TL Cấp độ TL Cấp đề thấp độ cao Bài 19: Biết Hiểu được Nhận xét Cuộc được việc làm tinh thần căn cứ, của khởi lãnh Nguyễn nghĩa quân nghĩa đạo, quá Chích Lam Sơn. Lam Sơn trìnhphát Lí giải vì triển sao nghĩa của cuộc khởi quân hòa nghĩa hoãn Số câu :1 Số câu Số câu :1 Số câu: 1 Số câu :5 Số điểm ; :3 Số điểm Số điểm:1,5 Số TỶ lệ % Số điểm 0,25 điểm:2,5; 0,75 Tỉ lê.%:15 TỶ lệ25 % Bài 20: Trình Hiểu được Nước Đại bày hệ tư Việt thời đượctình tưởng Lê sơ hình kinh tế thời Lê Sơ Số câu :1 Số câu Số câu :1 Số câu :4 Số điểm ; :3 Số điểm Số TỶ lệ % Số điểm 0,25 điểm:1 ; 0,75 TỶ lệ 10% Sự suy Biết Hiểu được yếu của được nguyên chế độ PK tình hình nhân sự
  2. tập quyền kinh tế suy yếu, văn hóa đặc điểm và các nổi bật về cuộc đấu kinh tếvà tranh ý nghĩa của chữ quốc ngũ Số câu :1 Số câu Số câu :5 Số câu :9 Số điểm ; :4 Số điểm Số TỶ lệ % Số điểm 0,75 điểm1,75 1,0 ; TỶ lệ17,5 % Phong trào Biết Hiểu được Hiểu được Tây Sơn được hành động Nguyên nhân căn cứ, của lãnh Nguyễn thắng lợi ý đạo Nhạc và nghĩa lịch sử của cuộc Nguyễn khởi Huệ nghĩa Số câu :1 Số câu Số câu :2 Số câu: 1 Số câu :4 Số điểm ; :2 Số điểm Số điểm: 2,5 Số điểm: TỶ lệ % Số điểm 0,5 3,5 ; 0,5 Tỉ lê.%:2,5 TỶ lệ 35% Quang Biết Hiểu được Trung xây được việc ban dựng đất chính bố chiếu nước sách của kuyến Quang nông Trung Số câu :1 Số câu Số câu :1 Số câu :2 Số điểm ; :1 Số điểm Số điểm TỶ lệ % Số điểm 0,25 0,5; 0,25 TỶ lệ 5% Văn hóa Hiểu được thế kỉ nội dung XVIII thơ ca của Hồ Xuân Hương Số câu :1 Số câu :1 Số câu :1 Số điểm ; Số điểm Số TỶ lệ % 0,25 điểm0,25 ; TỶ lệ
  3. 2,5% Tổng số Số câu Số câu Số câu :1 Số câu :1 Số câu câu: :13 :11 Số điểm 2,5 Số điểm 1,5 :26 Tổng số Số điểm Số điểm Số điểm: điểm 3,25 2,75 10 ; Tỷ lệ % TỶ lệ 100% II. ĐỀ Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng . 1 . Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A . Lê Lợi C . Lê Hoàn B . Lê Lai D . Nguyễn Trãi 2.Nghệ An được giải phóng năm : A . 1424 B . 1425 C . 1426 D . 1427 3.Đầu năm 1416, Lê lợi cùng 18 người đã tổ chức hội thề tại A. Lam Sơn- Thanh Hóa B. Lũng Nhai- Thanh Hóa C.Nga Sơn- Thanh Hóa D. Ba Đình- Thanh Hóa 4. Người đã hy sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân khỏi tình thế nguy hiểm là A. Nguyễn Trãi B. Đinh Liệt C. Lê Lai D. Lưu Nhân Chú 5. Nguyễn Chích đề nghị tiến quân đánh vào Nghệ An để xây dựng căn cứ mới. Lí do nào không thuộc đề nghị đó? A. Để thoát khỏi thế bị bao vây , tiêu diệt. B. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa thế hiểm yếu C. Vùng rừng núi Thanh Hóa khó tiến quân và lui quân. D. Từ Nghệ An dễ dàng liên kết với phong kiến Lạn Xạng để chống quân Minh. 6. Người viết Bình Ngô đại cáo là A. Lê Lợi C. Nguyễn Trãi B. Lý Thường Kiệt D.Trần Hưng Đạo 7. Thời Lê sơ, hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn trong xã hội là A. Phật giáo B. Thiên chúa giáo C. Nho giáo D. Đạo giáo 8. Công trình nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu thời Lê sơ là A. chùa Một Cột( Nà Nội) B.tháp Phổ Minh
  4. C. các công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam D. cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc( Nam Kinh(Thanh Hóa) Đinh) 9.Tại sao sang đầu TK XVI nhà Lê bắt suy yếu? A.Triều đình mục nát, vua quan chỉ biết ăn chơ xa xỉ, xây dựng tốn kém. B. Nhà Minh lại xâm lược. C. Nhân dân cùng khổ, đã nổi dậy đấu tranh ở khắp nơi. D. Quý tộc ngoại thích nắm quyền. 9. ở Đàng Ngoài, thời Mạc Đăng Dung, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam- Bắc triều đời sống nhân dân ta như thế nào? A. Đói khổ, bần cùng B. Thiếu thốn trăm bề. C. Nhà nhà no đủ C. Nạn đói đe dọa thường xuyên 10. Ruộng đồng bỏ hoang, mất mùa , đó kém xảy ra dồn dập là đặc điểm nổi bật của nước ta thời A. nhà Mạc B. nhà Lê sơ C. vua Lê- chúa Trịnh D. chúa Nguyễn 11.Vào thế kỉ XVI- XVII, tình hình Nho giáo ở nước ta ra sao? A. Có sự kết hợp với phật giáo. B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử. C. Không được quan tâm. D. Mất hết vai trò trong xã hội. 12. Sự ra đời của chữ quốc ngữ vào thế kỉ XVII ở nước ta đã A. loại bỏ chữ Hán. B. loại bỏ chữ Nom. C. tạo ra một thứ chữ viết dễ đọc, dễ viết, dễ phổ biến. D. làm xuất hiện trào lưu học chữ quốc ngữ trong xã hội 13. Trạng Trình là tên dân gian của A. Đào duy Từ C. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Lương Thế Vinh D. Vũ Hữu 14. Nhắc tới “ khởi nghĩa của Quận He”là nhắc tới khởi nghĩa : A. Nguyễn Hữu Cầu C. Hoàng Công Chất B . Nguyễn Danh Phương D . Lê Duy Mật 15.Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nổ ra ở : A . Tam Đảo – Vĩnh Phúc C . Sơn Tây B . Đồ Sơn – Hải Phòng D . Sơn Nam 16 . Khởi nghĩa của chàng Lía nổ ra ở : A . Chuông Mây - Bình Định C . Phú Xuân – Huế B. Tây Sơn – Bình Định D. Gia Định 17. Căn cứ của khởi nghĩa Tây Sơn là ở : A . Chuông Mây - Bình Định C . Phú Xuân – Huế B. Tây Sơn – Bình Định D. Gia Định 18. Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là : A . Nguyên Nhạc C . Nguyễn Lữ B . Nguyễn Huệ D . cả 3 nhân vật trên 19. Khi quân Trịnh đánh vào phía nam, Nguyễn Nhạc tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh vì
  5. A.Muốn liên kết với quân Trịnh để tiêu diệt chúa Nguyễn. B.Muốn yên mặt bắc để dồn sức đánh quân Nguyễn ở Đàng trong C. Quân Trịnh quá mạnh, quân Tây Sơn sợ D. Sợ quân Trịnh liên kết với quân của chúa Nguyễn đánh quân Tây Sơn 20.Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm vì A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch. B. Địa hình ở đây thuận lợi cho việc đặt phục binh. C. Đây là một con sông lớn , đi lại dễ dàng D. gần với căn cứ của ta. 21.Tướng giặc phải thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa là A.Tôn Sĩ Nghị B. Sầm Nghi Đống C. Liễu Thăng D. Lương Minh 22. Vua Quang Trung ban hàn Chiếu khuyến nông nhằm giải quyết A. tình trạng lưu vong và đất bỏ hoang B. tình trạng đói kém của dân. C. Nạn cướp ruộng đất của quan lại , địa chủ. D. Giải quyết công ăn việc làm cho nông dân. 23. Để khuyến khích nhân dân học tập, vua Quang Trung đã A. ban hành Chiếu khuyến học B. ban bố chiếu lập học C. thực hiện xóa nạn mù chữ trong nhân dân. D. khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ. Câu 24: " một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng . Thơ của bà đã đả kích sâu cay vua quan phong kiến , bênh vực quyền sống của người phụ nữ". Đó là nhận định về A.Bà Huyện Thanh Quan. B. Lê Ngọc Hân. C. Đoàn Thị Điểm. D. Hồ Xuân Hương. II. TỰ LUẬN Câu 1:1,5đ Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423? Tại sao quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi? Câu2: 2,5đ Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ?
  6. UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HK II TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài 45phút III ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm: 6 điểm – mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B B C D C C C A C B C án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp C A B A B D B B B A B D án TỰ LUẬN: 4 ĐIỂM Câu * Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn Điểm 1 - Các nghĩa sĩ chiến đấu hết sức anh dũng. 0,25 1,5đ - Lòng quả cảm và trung kiên bảo vệ chủ tướng. 0,25 - Tinh thần đoàn kết cùng gánh vác khi nghĩa quân khó khăn. 0, 5 0,25 * Vi: quân Minh muốn mua chuộc Lê Lợi. 0, 25 Dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng để nhanh chóng kết thúc chiến tranh Câu * Nguyên nhân 2 - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân 0,5 2,5đ dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy 0,25 - Quang Trung là anh hùng dân tộc. 0,25 * Ý nghĩa lịch sử: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát. 0,5 - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. 0,5 - Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanhbảo vệ nền độc lập của 0,5 quốc gia. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ HOÀNG VĂN CƯỜNG