Đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)
- UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN TIẾN NĂM HỌC 2017-2018 Môn: GDCD 9 (45 phút) MA TRẬN Các mức độ cần đánh giá Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TN TL TN TL TN TL 1.Quyền tự do -Nhận biết các kinh doanh hành vi kinh doanh đúng sai. Số câu 12 12 Số điểm 3 3 Tỉ lệ% 30% 30% 1.Quyềnvànghĩa Hiểu được tác hại vụ của công dân của việc lấy chồng trong hôn nhân sớm Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ% 15% 15% 2. Sèng cã ®¹o HiÓu vÒ sèng cã ®¹o ®øc vµ tu©n theo ®øc vµ tu©n theo ph¸p luËt ph¸p luËt. Số câu 1 Số điểm 2,5 1 Tỉ lệ% 25% 2,5 25% 3. B¶o vÖ tæ Vận dụng quèc quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân để xử lý TH Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ% 30% 30% Tổng số câu 12 2 1 15 Tổng số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% I.TRẮC NGHIỆM 01: Em cần thực hiện nghĩa vụ chính nào khi ở độ tuổi đến trường? A. Tập trung học tập, rèn luyện đạo đức. B. Lao động là chính để giúp đỡ gia đình. C. Tranh thủ thời gian ăn chơi. D. Đi tham quan, du lịch. 02: Hàng ngày đi học về, em làm gì? A. Kết hợp học tập và tham gia lao động giúp bố mẹ những việc vừa sức. B. Em chỉ lo việc học của mình. C. Em chỉ làm việc nhà.
- D. Em không làm gì cả. 03: Bạn thân của em bị mẹ kế buộc nghỉ học để đi làm kiếm tiền, em sẽ: A. Nói việc đó với cha mẹ mình nhờ thầy cô và họ giúp đỡ. B. Cảnh báo mẹ bạn hiểu điều đó là vi phạm pháp luật. C. Chỉ biết lặng im dù rất thương bạn. D. Rủ bạn trốn đi một nơi nào đó thật xa. 04: Hà 16 tuổi đã nghỉ học hết lớp 9. Theo em, Hà có thể tìm việc làm bằng cách nào sau đây? A. Mở trường dạy học. B. Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất. C. Xin vào biên chế, làm việc trong cơ quan nhà nước. D. Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh 05: Để trở thành người lao động tốt, ngay từ bây giờ, em sẽ: D. Dừng việc học ở trường để đi học nghề. B. Xin việc làm ngoài giờ học để có thu nhập cao. C. Chuyên tâm tập thể dục thể thao. A. Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức tốt, rèn luyện sức khỏe tốt. 06: Khi em 18 tuổi, em sẽ thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách: A. Bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp. B. Em tìm việc phù hợp để có thu nhập chính đáng. C. Em đi du học nước ngoài. D. Em mở cửa hàng kinh doanh buôn bán. 07: Em làm gì để thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? .C. Lo học tập tốt. B. Tham gia trồng cây, gây rừng. C. Tham gia bàn bạc để xây dựng trường, lớp D. Lo rèn luyện sức khỏe. 08: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội được gọi là A. hành vi. B. lao động. C. hành động. D. sản xuất. 09: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là A. việc làm. B. nghề nghiệp. C. công việc. D. lao động. 10: Xét từ góc độ pháp luật thì lao động là A. vinh quang. B. quyền và nghĩa vụ của công dân. C. niềm vui. D. vất vả. 11: Hành vi nào sau đây là lỗi của người lao động? A. Tự ý bỏ việc không báo trước. B. Kéo dài thời gian thử việc. C. Không trả đủ tiền công theo thỏa thuận. D. Tự ý đuổi việc người lao động. 12: Em sẽ làm gì để góp phần vào việc thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Tìm mọi cách để giúp gia đình trốn thuế. B. Che giấu hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh của gia đình. C. Khuyên người thân sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
- D. Bàn cách kinh doanh để kiếm lời nhanh nhất II. TỰ LUẬN: Câu 1( 1,5đ). a.Em sẽ làm gì nếu bạn em (bằng tuổi em) muốn bỏ học để đi lấy chồng? b.Hãy tìm 2 câu ca dao phê phán tục tảo hôn mà em biết? Câu 2( 2,5đ). Vì sao nói sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển mỗi cá nhân và xã hội? Câu 3( 3đ). Tình huống: Nam ( 18 tuổi) có tên trong danh sách đăng kí nghĩa vụ quân sự ở địa phương. Mỗi lần có đợt tuyển quân ở địa phương Nam thường lấy lí do ốm, bệnh để không phải đi nghĩa vụ, có lần Nam bỏ trốn đến nhà bà cô ở tỉnh khác. Thấy các bạn cùng tuổi hăng hải thực hiện nghĩa vụ quân sự Nam cho họ là những người “ hâm” không biết hưởng thụ cuộc sống. Câu hỏi: a, Cho biết ý kiến của em về suy nghĩ và việc làm của Nam? b, Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? III. Đáp án và biểu điểm Câu 1(3Đ): 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D D A C B A B A C Câu 2. (1,5 Đ) a.- HS có thể có nhiều cách trả lời nhưng đảm bảo nêu được: -Em sẽ khuyên bạn ấy không nên bỏ học để đi lấy chồng.Vì: +Lấy đồng sớm dẫn đến sinh con sớm , làm ảnh hưởng đến sức khỏe, ảnh hưởng đến việc học tập, tương lai của bản thân.(1đ) + Nếu kết hôn sớm thì hôn nhân của bạn sẽ không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ vì bạn mới là HS THCS chưa đủ tuổi để kết hôn theo quy định của pháp luật nếu làm như vậy sẽ vi phạm pháp luật về Luật Hôn nhân và gia đình(0,5đ) b.HS tìm được 2câu tục ngữ hoặc ca dao nói về hiện tượng tảo hôn(1đ) Câu 3. ( 2,5Đ) -Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội. Vì sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung, biết giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ, lấy lợi ích của xã hội của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.( 0,5Đ) -Vì đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp, bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi cá nhân, trong đó có hành vi pháp luật. Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những quy định của pháp luật. -Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người không ngừng tiến bộ, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quý, kính trọng. (1.0) -Ví dụ một người sống có đạo đức sẽ không vi phạm pháp luật, thậm chí người đó còn luôn suy nghĩ cho mọi người. Ví dụ một người học sinh luôn ý thức việc học tập là quan trọng với bản thân và không bao giờ để bố mẹ lo lắng thì bạn đó chắc chắn sẽ không bao giờ vi phạm nội quy của trường lớp, không thể sa vào các tệ nạn xã hội (1,0Đ) Câu 4. ( 3.0đ) a.Việc làm và suy nghĩ của Nam là hoàn toàn sai trái.(1đ) -Vì Nam là công dân Việt Nam hơn nữa đã đến tuổii phải tham gia nghĩa vụ quân sự nhưng Nam lại luôn trốn tránh nghĩa vụ đó. -Nam không những suy nghĩ sai mà còn hành động sai trái về việc thực hiện nghĩa vụ của Tổ Quốc. Mà cụ thể là Nam đã vi phạm đến luật nghĩa vụ quân sự của nước ta. b.Hiến pháp quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc vì Non song đất nước ta có được độc lập và phát triển như ngày hôn nay là nhờ công lao ông cha xây dựng hang mấy ngàn năm. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân do nhân dân vì nhân dân. Do đó nhà nước muốn phát huy quyền làm chủ của dân và đồng thời cũng là để công dân thực hiện trách nhiệm của mình với đất nước(.2đ) ===