Đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

docx 4 trang dichphong 5720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: GDCD LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút Người ra đề: Nguyễn Văn Thành Thiết lập ma trận cho đề bài. Tên Chủ đề Vận dụng Chuẩn cần Thông (nội dung, Nhận biết Cấp độ Cộng KT hiểu Cấp độ cao chương ) thấp - Nêu được khái niệm vi -Trình bày phạm pháp khái niệm Chủ đề 1 luật. vi phạm Vi phạm -Kể tên và nêu pháp luật; nội dung các pháp luật và -Kể tên và trách nhiệm loại vi phạm nêu nội pháp lí của pháp luật dung các công dân. - Lấy ví dụ cho loại vi từng loại vi phạm pháp phạm pháp luật luật. Số câu:5 Số câu:5 Số câu:5 Số điểm:4 Số điểm:4 4điểm=40% Tỉ lệ : 40% - Lựa chọn - Lựa chọn được ý Chủ đề 2 được ý kiến kiến đúng Quyền và Quyền và đúng về quyền về quyền nghĩa vụ nghĩa vụ tham gia quản tham gia lao động , của công lí nhà nước và quản lí nhà hôn nhân, dân quản lí xã hội. nước và kinh doanh. quản lí xã hội. Số câu: 1 Số câu:4 Số câu:1 Số câu:3 Số điểm:2 3,5điểm=35 Sốđiểm:2 Sốđiểm:1,5 Tỉ lệ : 20% % -Đề xuất được -Đề xuất được cách Chủ đề 3 cách ứng xử về nghĩa vụ bảo ứng xử về Nghĩa vụ vệ Tổ Quốc nghĩa vụ bảo vệ Tổ phù hợp trong bảo vệ Tổ Quốc một tình huống Quốc phù cụ thể hợp trong một tình
  2. huống cụ thể Số câu: 1 Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:4 2,5điểm=25 Sốđiểm:2,5 Tỉ lệ : 40% % Tổng sốcâu:11 Số câu:5 Số câu:1 Sốcâu:3 Số câu:1 Tổngsốđiểm Số điểm:4 Sốđiểm:2 Sốđiểm:1,5 Sốđiểm:2,5 :10 40% 20% 15% 25% Tỉ lệ : 100% A. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Hãy khoanh vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Theo em, trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng nhất A. Người lao động trong tất cả các ngành nghề đều phải tuân theo quy định của luật lao động B. Lao động trí óc quan trọng hơn lao động chân tay. C. Mọi hoạt động kiếm ra tiền đều được nhà nước khuyến khích. D. Những nghề có thu nhập cao đáng được tôn trọng hơn những nghề có thu nhập thấp. Câu 2. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là A.Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng. B. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình C. Người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình. D. Người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái. Câu 3. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế. B. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước. C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật. D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh. Câu 4.Năng lực trách nhiệm pháp lý là A. là tự do lựa chọn cách xử sự B. là tự chịu trách nhiệm về mọi hành vi C .là khẳ năng nhận thức điều khiển hành vi của mình. B. là khả năng nhận thức, điều khiển hành vi và chịu trách nhiệm về hành vi. Câu 5.Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định A. trách nhiệm tội phạm.
  3. B. tội phạm. C.tội danh D. trách nhiệm pháp lý Câu 6.Những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải tội phạm được A. gọi là vi phạm B. vi phạm kỉ luật. C. vi phạm pháp luật dân sự. D. vi phạm pháp luật hành chính. vi phạm pháp luật hình sự. Câu 7.Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi: A.tội phạm B.vi phạm pháp luật C.vi phạm kỉ luật D.trách nhiệm pháp lí Câu 8.Cơ quan nào sau đây có quyền áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi phạm tội? Tòa án Viện kiểm sát Công an Cảnh sát hình sự B. Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 1(1,5đ):Thế nào là vi phạm pháp luật? Kể tên và nêu nội dung các loại vi phạm pháp luật? Câu 2(2đ):Hãy cho biết ý kiến của em về hai quan niệm sau: a. Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân. Câu 4(2,5đ): Tình huống Hoàng năm nay 18 tuổi, có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nhưng cứ mỗi lần chuẩn bị khám tuyển là Hoàng lại tìm cách trốn tránh. Hoàng còn nói, sẽ tìm kế “hoãn binh” cho đến khi nào qua 25 tuổi là xong. Hỏi: 1. Em nhận xét thế nào về hành vi của Hoàng? 2. Nếu em là Hoàng, em sẽ ứng xử như thế nào? B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  4. Đáp án A B C D D C B A Câu Nội Dung Điểm 1(1,5 Khái niệm vi phạm pháp luật. 0,25đ đ) Kể tên và nêu nội dung các vi phạm pháp luật 1,25đ HS nêu được ý kiến của mình đối với mỗi quan niệm( ý kiến phù hợp với nội dung bài đã 2đ 2(2đ) học: Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. *Nhận xét thế nào về hành vi của Hoàng: -Hoàng đã không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc của công dân, trái với quy định của Luật nghĩa vụ quân sự. -Giải thích: Vì nếu nhiều người đến tuổi nhập ngũ đều trốn tránh như Hoàng thì sẽ không 1,5đ đủ lực lượng bảo vệ TQ, nền an ninh quốc phòng của đất nước sao có thể giữ gìn. Vì vậy, 4(2,5 đ) hành vi của Hoàng đáng bị phê bình, lên án trong khu dân cư và tổ chức đoàn thanh niên -Liên hệ đến việc làm của Trung Quốc ở đảo Trường Sa, Hoàng sa -> thấy được mỗi chúng ta luôn có ý thức phải bảo vệ Tổ Quốc ở mọi nơi, mọi lúc. *Nếu em là Hoàng, em sẽ: 1đ -Tham gia nhập ngũ, thực hiện đúng Luật nghĩa vụ quân sự -Tu dưỡng đạo đức, hoàn thiện bản thân