Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 - Trường THCS Trường Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 - Trường THCS Trường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_truong_thcs_truong_son.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 - Trường THCS Trường Sơn
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN TOÁN LỚP 7 (Thời gian 90 phút không kể giao đề) Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Yến I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Nhận biết được Hiểu cách lập Tính được số trung Thống kê dấu hiệu, số giá bảng tần số bình cộng trị của dấu hiệu Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 0,5 0,5 2 Tỉ lệ % 10% 5% 5% 20% Chủ đề 2 Cộng, trừ đa Hiểu cách sắp Tìm nghiệm của TÝnh gi¸ trÞ cña Biểu thức đại thức, tính giá trị xếp đa thức, đa thức 1 biến biÓu thøc số,đơn ,đa thức của 1 đa thức. cách chứng tỏ 1 số là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức. Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 2 1,5 0,5 0,5 4,5 Tỉ lệ % 20% 15% 5% 5% 45% Chủ đề 3 so sánh các cạnh Quan hệ các của tam giác yếu tố trong tam giác Số câu 2 2 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15% 15% Chủ đề 4 Vận dụng chứng Tam giác - tam minh được chứng giác bằng nhau minh được 2 tam giác , tam giác cân , bằng nhau, tam giác đều đều Số câu 2 2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% Tổng số câu 3 3 6 1 13 Tổng số điểm 3 2,0 4,5 0,5 10 Tỉ lệ % 30% 20% 45% 10% 100% 1
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN TOÁN LỚP 7 (Thời gian 90 phút không kể giao đề) Bài 1: (2 điểm) : Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7C được ghi lại như sau : 8 7 5 6 4 9 9 10 3 7 7 9 6 5 6 8 6 9 6 6 7 8 6 8 7 3 7 9 7 7 10 8 7 8 7 7 4 6 9 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? b/ Lập bảng tần số ? c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Bài 2: ( 2,5 điểm) Cho đa thức f(x) = 5x3 + 4x2 -3x + 8x4 - 4x và g(x) = 6x + 8x3 - 5x2 - 4x + 2 a/ Thu gọn đa thức f(x) và g(x) rồi sắp xếp f(x) , g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x ? b/ Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) c/Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức f(x) nhưng không là nghiệm của đa thức g(x) Bài 3: (1điểm) Tính tích 2 đơn thức -2 xy2 và 3x2y2 rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = -3; y = 2 Bµi 4 (0,5®iÓm): T×m nghiÖm cña ®a thøc: P(x) = 3x + 2 Bài 5 : (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A,AB C = 600 .Tia phân giác góc B cắt AC tại E . Từ E vẽ EH BC ( H BC) a/So sánh các cạnh của tam giác ABC. b/ Chứng minh ABE = HBE c/ Qua H vẽ HK // BE ( K AC ) Chứng minh EHK đều . a b c Bài 6:(0,5 điểm) Cho a,b,c 0 tho¶ m·n a+b+c = 0 TÝnh: A = 1 1 1 b c a 2
- ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM : BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán của mỗi học sinh. 0,5 Số giá trị của dấu hiệu: 40 0,5 b) Lập chính xác bảng “tần số” dạng ngang hoặc dạng cột: GT(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Tần 1 2 2 8 11 7 6 2 N= 0.5 (2,0đ) số(n) 40 c) X = (3.1 + 4.2 + 5.2 + 6.8 + 7.11+8.7+9.6+10.2):40 0.5 =6,975 a) Thu gọn ,sắp xếp f(x)= 8x4 + 5x3 +4x2-7x 0.25 Thu gọn ,sắp xếp g(x)=8x3-5x2+2x + 2 0.25 b) f(x) + g(x) = 8x4 + 13x3 - x2-5x + 2 0. 5 2 (1đ) f(x) - g(x) = 8x4 - 3x3 + 9 x2 -9x - 2 0.5 (2,5đ) c) f(0) = 0 suy ra x = 0 là nghiệm của đa thức f(x) 0,5 g(0) = -2 ≠ 0 suy ra x = 0 không là nghiệm của đa thức g(x) 0,5 (-2 = -6 (0,5 điểm) 3 Thay x=- và y=2 vào -6 được: 0,5 (1đ) -6. =-6.(-27). 16= 2592 0,5 2 4 3x + 2 = 0 x = lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) = 3x + 2 0,5 (0,5đ) 3 a) Vẽ hình đúng được 0,5 B 5 H (3,5đ) C A E K 3
- Xét ABC vuông tại A => B C 900 => 600 C 900 0,5 => C 300 0,5 ABC có A B C =>BC>AC>AB(quan hệ giữa góc và cạnh trong 1tam giác) b) Xét ABE vuông tại A và HBE vuông tại H có: BE chung ABE H BE(gt) 0,5 => ABE= HBE(ch,gn) 0,5 c) Vì HK//BE(gt) =>góc KHC=gócEBH(đồng vị) 0,25 0,25 Có E HK 900 300 600 H KE 300 300 600 (Tính chất góc ngoài của tam giác) 0,25 0 Xét tam giác HEK có E HK H KE 60 =>Tam giác HKE đều 0,25 Ta cã a+b+c = 0 suy ra 0,25 a+b = - c hoÆc b+c = -a hoÆc a+c = - b nªn a b b c c a A= = - 1 6 b c a 0,25 (0,5 đ) Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó. 4