Đề kiểm tra Học kì 1 môn Sinh học Lớp 11 Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 môn Sinh học Lớp 11 Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2016_2017_t.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 1 môn Sinh học Lớp 11 Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 11 Mã đề 004 Thời gian: 22,5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách họvà tên lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) - Thời gian 22.5 phút: tô đen đáp án đúng vào phiếu làm bài Họ Câu 1 : Vai trò của ion Ca+ trong sự chuyển xung điện qua xináp: A. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động. B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học. C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp . D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra. Câu 2 : Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận : A.tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn B. hồng cầu C. máu và nước mô D. bạch cầu Câu 3: Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A. Hướng hoá. B.Ứng động không sinh trưởng. C. Ứng động sức trương. D. Ứng động tiếp xúc. Câu 4: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là: A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin C. Pha sáng. D. Pha tối. Câu 5:Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. B. Zn, Cl, B, K, Cu, S. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe. Câu 6:Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ 20
- A. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B. Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch D. Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch Câu 7: Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu : A. Ứng động sinh trưởng. B. Quang ứng động. C. Ứng động không sinh trưởng D. Điện ứng động. Câu 8: Động lực của dịch mạchgỗ từ rễ đến lá A . Lực đẩy ( áp suất rễ) B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá C.Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. Câu 9:Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người: A. Thụ quan đau ở da Đường cảm giác Tủy sống Đường vận động Cơ co B. Thụ quan đau ở da Đường vận động Tủy sống Đường cảm giác Cơ co C. Thụ quan đau ở da Tủy sống Đường cảm giác Đường vận động Cơ co D.Thụ quan đau ở da Đường cảm giác Đường vận động Tủy sống Cơ co Câu 10: Vai trò sinh lí của ni tơ gồm : A. Vai tró cấu trúc, vai trò điều tiết. B. Vai trò cấu trúc C. Vai trò điều tiết D. Tất cả đều sai Câu 11: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: A. Hướng sáng. B.Hướng tiếp xúc. C. Hường trọng lực âm D.Cả 3 phương án trên. Câu 12: Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là : A, Tăng lượng nước cho cây B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá C. Cân bằng khoáng cho cây D. Làm giảm lượng khoáng trong cây Câu 13: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính: A. Học được B. Bẩm sinh C. Hỗn hợp D. Vừa bẩm sinh. vừa hỗn hợp Câu 14: Người đi trên đường thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính A. Học được B. Bẩm sinh C. Hỗn hợp C. Vừa bẩm sinh. vừa hỗn hợp Câu 15:Tăng huyết áp là do: A. Tuổi cao,di truyền B. Béo phì, ít vận động C. Thói quen ăn mặn D. Cả 3 phương án trên HẾT 21
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 11 – NĂM HỌC 2016-2017 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM Mỗi câu đúng 0.33đ/câu ĐỀ 1: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A D D C A D B B C A B B B A A ĐỀ 2 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A D B B C A D C A D B A B A B ĐỀ 3: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A A B B A D B C B A C D B D A ĐỀ 4: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A D A B B C A C D A A B B B A D II- PHẦN TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: 3 điểm - Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một 1 điểm phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). - Tùy theo tác nhân kích thích, có các kiểu hướng động: + Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của 0.5 điểm ánh sáng. Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm. + Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng 0.5 điểm lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất). Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm. + Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất. 0.5 điểm + Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động 0.5 điểm của vật tiếp xúc với bộ phận của cây. Câu 2 2 điểm - Vai trò: + Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất, 0.5 điểm 22
- + Biến đổi và tích luỹ năng lượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hoá 0.5 điểm học), + Hấp thụ CO2 và thải O2 điều hòa không khí 0.5 điểm Phương trình tổng quát: 12 H2O + 6CO2 + Q(năng lượng ánh sáng) C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O 0.5 điểm 23
- ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 45 phút A/ MA TRẬN: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng CÁC KN/NL thấp cao CẦN HƯỚNG TỚI 1. Khái quát về Vai trò của nhân - Năng lực tự học cơ thể người tế bào (TN). - Năng lực quan sát Số câu: 1 câu Số câu: 1 câu 5% = 0,5 điểm 100% = 0,5 điểm 2. Sự vận động Nêu được các đặc Phương - Năng lực tư duy. của cơ thể điểm của bộ pháp sơ - Năng lực giải xương người cứu người quyết vấn đề. thích nghi với tư bị tai nạn thế đứng thẳng và gãy xương đi bằng 2 (TN). chân.(TL) Số câu : 3 câu Số câu: 1 câu Số câu: 2 20% = 2 điểm 50% = 1,0 điểm câu 50% = 1 điểm 3. Tuần hoàn Chức năng của Giải thích vì - Năng lực tự học hồng cầu (TN). sao nhóm máu - Năng lực quan O là nhóm máu chuyên sát cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận. (TL) Số câu: 4 câu Số câu: 3 câu Số câu: 1câu 35% = 3,5 điểm 37%= 1,5 điểm 53%= 2.0 điểm 4. Hô hấp Sự trao đổi khí ở Các bước - Năng lực tự học phổi và tế bào tiến hành - Năng lực giải (TN). sơ cứu cho em bé bị quyết vấn đề. đuối nước - Năng lực vận (TL) dụng vào chủ đề 24
- hô hấp. Số câu: 1 câu Số câu: 1 câu 5% = 0,5 điểm 100% = 0,5 điểm 5. Tiêu hóa Hoạt động của Trình bày các Giải thích Giải thích - Năng lực tự học enzim amilaza thành phần cấu vai trò của khi nhai kĩ - Năng lực vận (TN) tạo của hệ tiêu tiêu hóa đối cơm, bánh dụng vào chủ đề hóa. với cơ thể mì trong tiêu hóa. người (TL) miệng ta thấy có vị ngọt (TN) Số câu: 3 câu Số câu: 2 câu Số câu: 1 Số câu: 1 30% = 3,5 điểm 53%= 2.5 câu câu điểm 16.7%= 16,7%=0.5 0.5 điểm điểm TS câu: 13câu 6 câu 3câu 1 câu 3 câu Tổng số điểm: 3 .5điểm 4.5 điểm 0.5 điểm 1.5 điểm 100% = 10 điểm 35 % 45 % 5% 15% 25
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 8 Mã đề 001 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách . Mã phách Họ và tên lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) - Thời gian 22.5 phút: tô đen đáp án đúng vào phiếu làm bài Câu 1: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được diễn ra: A. Nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ phế nang vào máu B. Nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu C. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn D. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn Câu 2: Amylaza hoạt động tốt nhất ở: a) pH= 6 , t0 = 320C b) pH= 7,2 , t0 = 370C c) pH= 12 , t0 = 370C d) Cả a , b , c đều sai Câu 3: Gặp người bị tai nạn gãy xương cần phải làm: A. Đặt nạn nhân nằm yên, nắn lại ngay chỗ bị gãy B. Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy C. Đặt nạn nhân nằm yên, lau sạch vết thương; Tiến hành sơ cứu. D. Tiến hành sơ cứu; Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy. Câu 4: Khi nhai kĩ cơm, bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ B. Nhờ hoạt động của amilaza, cơm và bánh mì được biến đổi thành đường mantôzơ C. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ .Đã biến thành đường mantôzơ D. Cơm và bánh mì được nghiền nhỏ. Đã biến thành đường mantôzơ Câu 5: Vai trò của nhân tế bào là: 26
- A. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào C. Tổng hợp và vận chuyển các chất D. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Câu 6: Chức năng của hồng cầu: A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng B. Vận chuyển CO2, O2 C. Vận chuyển các chất cần thiết, các chất thải D. Vận chuyển các chất cần thiết, CO2, O2 Câu 7: Hệ vận động của cơ thể gồm có : A. Cơ và xương B. Cơ và tim C. Xương và phổi D. Xương và dạ dày Câu 8. Thành phần của máu gồm: a. Hồng cầu và tiểu cầu. b. Bạch cầu và hồng cầu. c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 9: Cách truyền mấu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính A. Máu O → AB B. Máu O → B C. Máu A → A D. Máu AB → O Câu 10: Chất dinh dưỡng trong thức ăn chủ yếu được hấp thu ở? A. Khoang miệng B. Ruột non C. Dạ dày D. Ruột già 27
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 8 Mã đề 002 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách Họ và tên lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm): tô đen đáp án đúng vào phiếu làm bài Câu 1: Gặp người bị tai nạn gãy xương cần phải làm: A. Đặt nạn nhân nằm yên, nắn lại ngay chỗ bị gãy B. Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy C. Đặt nạn nhân nằm yên, lau sạch vết thương; Tiến hành sơ cứu. D. Tiến hành sơ cứu; Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy. Câu 2: Khi nhai kĩ cơm, bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ B. Nhờ hoạt động của amilaza, cơm và bánh mì được biến đổi thành đường mantôzơ C. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ .Đã biến thành đường mantôzơ D. Cơm và bánh mì được nghiền nhỏ. Đã biến thành đường mantôzơ Câu 3: Vai trò của nhân tế bào là: A. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào C. Tổng hợp và vận chuyển các chất D. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Câu 4: Chức năng của hồng cầu: A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng B. Vận chuyển CO2, O2 C. Vận chuyển các chất cần thiết, các chất thải D. Vận chuyển các chất cần thiết, CO2, O2 Câu 5: Hệ vận động của cơ thể gồm có : A. Cơ và xương B. Cơ và tim C. Xương và phổi D. Xương và dạ dày 28
- Câu 6. Thành phần của máu gồm: a. Hồng cầu và tiểu cầu. b. Bạch cầu và hồng cầu. c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 7: Cách truyền mấu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính B. Máu O → AB B. Máu O → B D. Máu A → A D. Máu AB → O Câu 8: Chất dinh dưỡng trong thức ăn chủ yếu được hấp thu ở? B. Khoang miệng B. Ruột non C. Dạ dày D. Ruột già Câu 9: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được diễn ra: A. Nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ phế nang vào máu B. Nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu C. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn D. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn Câu 10: Amylaza hoạt động tốt nhất ở: a) pH= 6 , t0 = 320C b) pH= 7,2 , t0 = 370C c) pH= 12 , t0 = 370C d) Cả a , b , c đều sai 29
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 8 Mã đề 003 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách Họ và tên lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : tô đen đáp án đúng vào phiếu làm bài Câu 1: Vai trò của nhân tế bào là: A. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào C. Tổng hợp và vận chuyển các chất D. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Câu 2: Chức năng của hồng cầu: A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng B. Vận chuyển CO2, O2 C. Vận chuyển các chất cần thiết, các chất thải D. Vận chuyển các chất cần thiết, CO2, O2 Câu 3: Hệ vận động của cơ thể gồm có : A. Cơ và xương B. Cơ và tim C. Xương và phổi D. Xương và dạ dày Câu 4. Thành phần của máu gồm: a. Hồng cầu và tiểu cầu. b. Bạch cầu và hồng cầu. c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 5: Cách truyền mấu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính C. Máu O → AB B. Máu O → B E. Máu A → A D. Máu AB → O Câu 6: Chất dinh dưỡng trong thức ăn chủ yếu được hấp thu ở? 30
- C. Khoang miệng B. Ruột non C. Dạ dày D. Ruột già Câu 7: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được diễn ra: A. Nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ phế nang vào máu B. Nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu C. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn D. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn Câu8: Amylaza hoạt động tốt nhất ở: a) pH= 6 , t0 = 320C b) pH= 7,2 , t0 = 370C c) pH= 12 , t0 = 370C d) Cả a , b , c đều sai Câu 9: Gặp người bị tai nạn gãy xương cần phải làm: A. Đặt nạn nhân nằm yên, nắn lại ngay chỗ bị gãy B. Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy C. Đặt nạn nhân nằm yên, lau sạch vết thương; Tiến hành sơ cứu. D. Tiến hành sơ cứu; Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy. Câu 10: Khi nhai kĩ cơm, bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ B. Nhờ hoạt động của amilaza, cơm và bánh mì được biến đổi thành đường mantôzơ C. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ .Đã biến thành đường mantôzơ D. Cơm và bánh mì được nghiền nhỏ. Đã biến thành đường mantôzơ 31
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 8 Mã đề 004 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách Họ và tên lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : tô đen đáp án đúng vào phiếu làm bài Câu 1: Hệ vận động của cơ thể gồm có : A. Cơ và xương B. Cơ và tim C. Xương và phổi D. Xương và dạ dày Câu 2. Thành phần của máu gồm: a. Hồng cầu và tiểu cầu. b. Bạch cầu và hồng cầu. c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 3: Cách truyền mấu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính D. Máu O → AB B. Máu O → B F. Máu A → A D. Máu AB → O Câu 4: Chất dinh dưỡng trong thức ăn chủ yếu được hấp thu ở? D. Khoang miệng B. Ruột non C. Dạ dày D. Ruột già Câu 7: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được diễn ra: A. Nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ phế nang vào máu B. Nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu C. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn D. Sự khếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn Câu6: Amylaza hoạt động tốt nhất ở: 32
- a) pH= 6 , t0 = 320C b) pH= 7,2 , t0 = 370C c) pH= 12 , t0 = 370C d) Cả a , b , c đều sai Câu 7: Gặp người bị tai nạn gãy xương cần phải làm: A. Đặt nạn nhân nằm yên, nắn lại ngay chỗ bị gãy B. Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy C. Đặt nạn nhân nằm yên, lau sạch vết thương; Tiến hành sơ cứu. D. Tiến hành sơ cứu; Lau sạch vết thương, nắn lại ngay chỗ bị gãy. Câu 8: Khi nhai kĩ cơm, bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ B. Nhờ hoạt động của amilaza, cơm và bánh mì được biến đổi thành đường mantôzơ C. Cơm, bánh mì được nhào trộn kĩ .Đã biến thành đường mantôzơ D. Cơm và bánh mì được nghiền nhỏ. Đã biến thành đường mantôzơ Câu 9: Vai trò của nhân tế bào là: A. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào C. Tổng hợp và vận chuyển các chất D. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Câu 10: Chức năng của hồng cầu: A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng B. Vận chuyển CO2, O2 C. Vận chuyển các chất cần thiết, các chất thải D. Vận chuyển các chất cần thiết, CO2, O2 33
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS-THPT MÔN SINH HỌC- LỚP 8 CB NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian làm bài: 22.5 phút; ( Đề có 02 trang) ( không kể thời gian phát đề ) Đường cắt phách mã phách Mã phách Họ và tên: SBD: Lớp Phần II: Tự luận (5điểm) Câu 1(2.0 điểm) Giải thích vì sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận. Câu 2: (2.0 điểm) Trình bày các thành phần cấu tạo của hệ tiêu hóa. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người. Câu 3: (1.0 điểm) Nêu các đặc điểm của bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động ? BÀI LÀM 34
- C/ ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂMsinh 8 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi ý đúng được 0,5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 8 – NĂM HỌC 2016-2017 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM ĐỀ 1: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A C B C B D B A A D B ĐỀ 2 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A C B D B A C D B C B ĐỀ 3: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A D B A C D B C B C B ĐỀ 4: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A A C D B C B C B D B Phần II: Tự luận (5điểm) Câu Nội dung Điểm - Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho vì: + Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A và B 0.5 + Nên có thể truyền cho bất kì nhóm máu nào cũng không bị huyết 0.5 Câu 1 tương của nhóm máu đó gây kết dính (2 điểm) - Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận vì: + Trong huyết tương của nhóm máu AB không có kháng thể α và β 0.5 + Nên nó không gây kết dính bất kì một loại hồng cầu nào của 0.5 nhóm máu truyền cho nó 36
- - Các thành phần cấu tạo của hệ tiêu hóa: + Ống tiêu hóa: khoang miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, 0.5 ruột già, có đoạn ruột thừa, ruột thẳng, hậu môn + Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy, tuyến vị, tuyến ruột 0,5 Câu 2 (2 điểm) + Thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được 0,5 - Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người: 0.5 + Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được - Hộp sọ phát triển. Đủ các ý - Lồng ngực nở rộng sang hai bên. đạt 2điểm- Câu 3 - Cột sống cong 4 chỗ. nếu thiếu 1 ý trừ 0,5 (1,0 điểm) -Xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát điểm. triển. - Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại. 37
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH 10 Mức độ nhận thức Bài Vận dụng ở Vận dụng ở cấp Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp độ cao Các giới sinh vật Nhớ được đặc điểm và tên gọi các giới sinh vật TN: 2 câu (0,66 đ) TN: 2 câu (0,66 đ) TL: 0 Lipit và protein Nêu cấu tạo các bậc và chức năng của protein TN: 2 câu (0,66 đ) TN: 2 câu (0,66 đ) Axit nucleic Bài tập ADN và ARN. TN: 4 câu (1,33 đ) TN: 4 câu (1,33 điểm) Tế bào nhân thực Cấu trúc và chức năng các bào quan trong tế bào nhân thực TN: 1 câu (0,33 đ) TN: 1 câu (0.3 điểm) TL: TL: 1 câu (2 đ) 1 câu (2 điểm) Vận chuyển các chất Vận chuyển thụ động và Vận dụng hiện qua màng sinh chất chủ động qua MSC tượng vận chuyển các chất qua MSC để giải thích một số hiện tượng 38
- trong cuộc sống TN: 1 câu (0,33 đ) TN: 1 câu (0,33 đ) TL: 1 câu (1 đ) TL: 1 câu (1 đ) Khái quát về năng Cấu tạo và chức năng của Tại sao nói lượng và chuyển hóa ATP? ATP là đồng vật chất tiền năng lượng của tế bào? TN: 3 câu (1 đ) TN: 2 câu (0,66 đ) TN: 1 câu TL: 0 (0,33 đ) Hô hấp tế bào Sản phẩm, diễn biến và nguyên liệu các giai đoạn chính của hô hấp tế bào TN: 2 câu (0,66 đ) TN: 2 câu (0,66 đ) TL: 0 Quang hợp Phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp TN: 1 câu (2 đ) TL: 1 câu (2 đ) TL: 0 TN: 15 câu (5 đ) TN: 10 câu (3,33 đ) TN: 1 câu TN: 4 câu (1,33 TL: 3 câu (5 điểm) TL: 1 câu (2đ) TL: 1 câu (2 đ) (0,33 đ) đ) TL: 0 TL: 1 câu (1đ) 39
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 10 Mã đề 001 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách Họ và tên lớp I. Phần trắc nghiệm ( 22,5 phút ) Câu 1. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là: A. Thực vật, nấm, động vật B. Nguyên sinh , khởi sinh , động vật C. Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh D. Nấm, khởi sinh, thực vật 40
- Câu 2. Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây A. Nấm nhày B. Động vật nguyên sinh C. Tảo hoặc vi khuẩn lam D.Vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh Câu 3: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : A. Mônôsaccarit B.axit amin C. Photpholipit D. Stêrôit Câu 4: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi A. Nhóm amin của các axit amin B. Nhóm R của các axit amin C. Liên kết peptit D. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 5. Gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với loại nucleoit khác bằng 20%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=15%; G=X=35% B. A=T=35%; G=X=65% C. A=T=35%; G=X=15% D. A=T=30%; G=X=20% Câu 6: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của phân tử ADN nói trên bằng : A. 480000 B. 360000 C. 240000 D. 120000 Câu 7 : Một gen có chiều dài 469,2 namômet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là : A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5% B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5% C. A = T = 15%, G = X = 35% D. A = T = 35%, G = X = 15% Câu 8. Gen có T > X và tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen : A. A=T=60%; G=X=40% B. A=T=70%; G=X=30% C. A=T=30%; G=X=20% D. A=T=40%; G=X=10% Câu 9. Thành phần hoá học c ủa chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ADN và prôtêin B. ARN và gluxit C. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 10. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế : A. Thẩm thấu B . Chủ động C. Khuyếch tán D. Thụ động Câu 11. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP? A. Bazơnitric B. Đường C. Nhóm photphat D. Prôtêin Câu 12. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ? A. ADP B. ATP C. AMP D. NADPH Câu 13. Ở những tế bào có nhân chuẩn , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy Gôngi D. Ribôxôm Câu 14: Sản phẩm của chu trình Crep trong hô hấp tế bào là: + + A. CO2,NADDH, FADH2, ATP B. NAD , FAD , axetyl CoA, ADP + C. NAD , FADH2, ADP D. CO2, NADH, axetyl CoA Câu 15. Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc A. Động vật nguyên sinh. B.Vi khuẩn C. Virút D.Nấm 41
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 10 Mã đề 002 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách Họ và tên lớp I. Phần trắc nghiệm ( 22,5 phút ) Câu 1. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP? A. Bazơnitric B. Prôtêin C. Nhóm photphat D. Đường Câu 2. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ? B. ATP A. ADP C. AMP D. NADPH Câu 3. Ở những tế bào có nhân chuẩn , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? A. Bộ máy Gôngi B. Không bào C. Ti thể D. Ribôxôm Câu 4: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi A. Nhóm amin của các axit amin B. Nhóm R của các axit amin C. Liên kết peptit D. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 5. Gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với loại nucleoit khác bằng 20%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=35%; G=X=15% B. A=T=35%; G=X=65% C. A=T=15%; G=X=35% D. A=T=30%; G=X=20% Câu 6. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là: A. Thực vật, nấm, động vật B. Nguyên sinh , khởi sinh , động vật C. Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh D. Nấm, khởi sinh, thực vật Câu 7. Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây A. Nấm nhày B. Động vật nguyên sinh C. Tảo hoặc vi khuẩn lam D.Vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh Câu 8: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : A. Mônôsaccarit B. Photpholipit C.axit amin D. Stêrôit 43
- Câu 9: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của phân tử ADN nói trên bằng : A. 480000 B. 120000 C. 360000 D. 240000 Câu 10: Sản phẩm của chu trình Crep trong hô hấp tế bào là: + + A. CO2,NADDH, FADH2, ATP B. NAD , FAD , axetyl CoA, ADP + C. NAD , FADH2, ADP D. CO2, NADH, axetyl CoA Câu 11. Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc A. Động vật nguyên sinh. B.Vi khuẩn C. Virút D.Nấm Câu 12 : Một gen có chiều dài 469,2 namômet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là : A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5% B. A = T = 15%, G = X = 35% C. A = T = 17,5%, G = X = 32,5% D. A = T = 35%, G = X = 15% Câu 13.Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ADN và prôtêin B. ARN và gluxit C. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 14. Gen có T > X và tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen : A. A=T=60%; G=X=40% B. A=T=70%; G=X=30% C. A=T=30%; G=X=20% D. A=T=40%; G=X=10% Câu 15. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế : A. Thẩm thấu B. Thụ động C. Khuyếch tán B . Chủ động 44
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 10 Mã đề 003 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách Họ và tên lớp I. Phần trắc nghiệm ( 22,5 phút ) Câu 1: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của phân tử ADN nói trên bằng : A. 480000 B. 360000 C. 120000 D. 240000 Câu 2 : Một gen có chiều dài 469,2 namômet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là : A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5% B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5% C. A = T = 15%, G = X = 35% D. A = T = 35%, G = X = 15% Câu 3: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : A.axit amin B. Mônôsaccarit C. Photpholipit D. Stêrôit Câu 4. Gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với loại nucleoit khác bằng 20%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=15%; G=X=35% B. A=T=35%; G=X=15% C. A=T=35%; G=X=65% D. A=T=30%; G=X=20% Câu 5: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi A. Nhóm amin của các axit amin B. Nhóm R của các axit amin C. Liên kết peptit D. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 6. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là: A. Nguyên sinh , khởi sinh , động vật B. Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh C. Thực vật, nấm, động vật D. Nấm, khởi sinh, thực vật 45
- Câu 7. Ở những tế bào có nhân chuẩn , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy Gôngi D. Ribôxôm Câu 8. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ? A. ADP B. AMP C. ATP D. NADPH Câu 9: Sản phẩm của chu trình Crep trong hô hấp tế bào là: + + A. CO2,NADDH, FADH2, ATP B. NAD , FAD , axetyl CoA, ADP + C. NAD , FADH2, ADP D. CO2, NADH, axetyl CoA Câu 10. Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc A. Động vật nguyên sinh. B.Vi khuẩn C. Virút D.Nấm Câu 1. Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây A. Nấm nhày B. Động vật nguyên sinh C.Vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh D. Tảo hoặc vi khuẩn lam Câu 12. Gen có T > X và tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen : A. A=T=60%; G=X=40% B. A=T=70%; G=X=30% C. A=T=30%; G=X=20% D. A=T=40%; G=X=10% Câu 13.Thành phần hoá học c ủa chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ARN và gluxit B. Prôtêin và lipit C. ADN và prôtêin D. ADN và ARN Câu 14: Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế : A. Thẩm thấu B . Chủ động C. Khuyếch tán D. Thụ động Câu 15. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP? A. Bazơnitric B. Đường C. Nhóm photphat D. Prôtêin 46
- SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I(2016 – 2017) Trường THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Sinh học 10 Mã đề 004 Thời gian: 22.5 phút 1. 5. 9. 13. Điểm 2. 6 10. 14 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. Mã phách Đường cắt phách Mã phách Họ và tên lớp I. Phần trắc nghiệm ( 22,5 phút ) Câu 1. Ở những tế bào có nhân chuẩn , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? A. Bộ máy Gôngi B. Không bào C. Ti thể D. Ribôxôm Câu 2: Sản phẩm của chu trình Crep trong hô hấp tế bào là: + + + A. NAD , FADH2, ADP B. NAD , FAD , axetyl CoA, ADP C. CO2,NADDH, FADH2, ATP D. CO2, NADH, axetyl CoA Câu 3: Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc A. Động vật nguyên sinh. B.Vi khuẩn C. Virút D.Nấm Câu 4: Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là: A. Thực vật, nấm, động vật B. Nguyên sinh , khởi sinh , động vật C. Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh D. Nấm, khởi sinh, thực vật Câu 5. Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây A. Nấm nhày B. Động vật nguyên sinh C. Tảo hoặc vi khuẩn lam D.Vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh Câu 6: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : A. Mônôsaccarit B. Photpholipit C.axit amin D. Stêrôit Câu 7: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi 47
- A. Nhóm amin của các axit amin B. Nhóm R của các axit amin C. Liên kết peptit D. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 8. Gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với loại nucleoit khác bằng 20%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=15%; G=X=35% B. A=T=35%; G=X=65% C. A=T=30%; G=X=20% D. A=T=35%; G=X=15% Câu 9. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP? A. Bazơnitric B. Prôtêin C. Nhóm photphat D. Đường Câu 10. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ? A. ATP D. ADP C. AMP D. NADPH Câu 11: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của phân tử ADN nói trên bằng : A. 480000 B. 120000 C. 360000 D. 240000 Câu 12 : Một gen có chiều dài 469,2 namômet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là : A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5% B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5% C. A = T = 15%, G = X = 35% D. A = T = 35%, G = X = 15% Câu 13. Gen có T > X và tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen : A. A=T=60%; G=X=40% B. A=T=30%; G=X=20% C. A=T=40%; G=X=10% D. A=T=70%; G=X=30% Câu 14. Thành phần hoá học c ủa chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ADN và prôtêin B. ARN và gluxit C. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 15. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế : A. Thẩm thấu B. Khuyếch tán C . Chủ động D. Thụ động 48
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS-THPT MÔN SINH HỌC- LỚP 10 CB NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian làm bài: 22.5 phút; ( Đề có 02 trang) ( không kể thời gian phát đề ) Đường cắt phách mã phách Mã phách Họ và tên: SBD: Lớp II. Tự luận (22,5 phút) Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của các bào quan sau: lục lạp và màng sinh chất của tế bào nhân thực. (2 điểm) Câu 2: Phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp. ( 2 điểm) Câu 3: Giải thích tại sao khi xào rau cho gia vị ngay từ đầu thì rau thường bị quắt lại? Cách xào rau để rau không bị quắt và vẫn xanh? (1 điểm) BÀI LÀM 49
- HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 10 I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,33 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 13 1 15 u 2 4 001 A C B D C D B D A B D B A A C 002 B B C D A A C C B A C C A D B 003 C B A B D C A C A C D D C B D 004 C A C A C C D D B A B B C A C Câu 5. Hướng dẫn : %A- %G = 20%, %A+ %G= 50% => %A= 35%, %G= 15% Câu 6 Hướng dẫn: M= 36.10^7 => N= M/300= 12.10^5 dvC Câu 7 : Hướng dẫn: L= 469,2 nm => N= 2760 nu, Có A=T= 483 => G=X= 897 nu %A=%T = 17,5% => %G= %X= 32,5% Câu 8. Hướng dẫn : A.G = 0,04 =>A= 0,04/G và A+G= 0,5 => G2 -0,5G+ 0,04= 0 => G= 10%, A= 40% II. Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày cấu trúc và chức năng của các bào quan sau: ty thể, lục lạp và màng tế bào của tế bào nhân thực? 1. Ti thể: a. Cấu tạo: 0,5 + Là bào quan có cấu trúc màng kép. điểm + Bên trong lục lạp có hệ thống các túi dẹt xếp chồng lên nhau tạo thành các chồng granna, trên chứa nhiều chất diệp lục và enzim hô hấp. Ngoài ra bên trong có chất nền chứa AND và ribôxôm. b.Chức năng: Là nơi tổng hợp ATP để cung cấp năng lượng cho mọi 0,5 hoạt động sống của tế bào. điểm 51
- 2. Cấu trúc của màng sinh chất: Pha sáng Pha tối Nơi Màng tilacoit Chất nền của lục lạp xảy ra 0,5 Điều Cần ánh sáng Không cần ánh sáng điểm kiện Nguyên Ánh sáng, H2O, ATP, NADPH, CO2 liệu ADP, NADP+ Diễn NLAS được hấp thụ CO2 kết hợp với RiDP qua một0,5 loạt biến rồi chuyển vào các phản ứng để tạo thành hợpđiểm chất chuỗi truyền e qua cacbihidrat. một loạt các phản ứng oxi hóa khử để tạo thành ATP và NADPH. + Sản O2, ATP, NADPH (CH2O), ADP, NADP phẩm a. Cấu tạo: Gồm 2 lớp phôtpholipit và các phân tử protein ( khảm trên màng). Ngoài ra còn có một số chất khác như: + Colestêron làm tăng độ ổn định của màng. + Lipôprôtêin, glicôprôtêin có vai trò thụ thể, kênh, dấu chuẩn, b. Chức năng của màng sinh chất: - TĐC với môi trường một cách có chọn lọc. - Thu nhận thông tin( nhờ thụ thể ). - Nhận biết tế bào cùng loại hoặc tế bào "lạ" nhờ các glicôprôtêin. 2 Phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp? Mỗi ý đúng được 0,2 điểm 3 Giải thích tại sao khi xào rau cho gia vị ngay từ đầu thì rau thường bị quắt lại? Cách xào rau để rau không bị quắt và vẫn xanh? Hướng dẫn trả lời: 1 Nếu khi xào rau, ta cho mắm muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do điểm hiện tượng thẩm thẩu nên nước sẽ rút ra khỏi tế bào làm rau quắt lại và rau sẽ rất dai. Để tránh hiện tượng này, ta nên xào rau ít một, lửa to và không nên cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to, nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài. Do vậy, nước vẫn được giữ lại trong tế bào làm cho rau không bị quắt nên vẫn dòn và ngon. Trước khi cho ra đĩa ta mới cho mắm muối, như vậy tránh được hiện tượng thẩm thấu nước từ tế bào ra ngoài. 52
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do –Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ TỰ KÉO ĐIỆN PHẦN SAU Kính gửi diện lực thị xã Đồng Xoài-Bình Phước Tôi tên: LÊ NGỌC HOÀN. Năm sinh: 1979 cư trú tại ấp 3 xã Tiến Thành –Đồng Xoài –Bình Phước. Hiện tại chúng tôi có nhu cầu làm đường dây điện thắp sáng (điện đường) ,tôi đại diện cho các hộ dân nơi cư trú đề nghị điện lực Đồng Xoài cho chúng tôi tự kéo điện dường thắp sáng phần sau.chúng tôi cam kết: -Đảm bảo an toàn trong quá trình kéo diện. -không khiếu nại về điện áp. -thanh toán tiền điện đầy đủ đúng thời gian. Vậy tôi kính mong điện lực thị xã Đồng Xoài-Bình Phước cho chúng tôi tự kéo điện phần sau, tôi xin chân thành cảm ơn. Đồng Xoài ngày 03 tháng 12 năm 2016 Người đại diện 54
- LÊ NGỌC HOÀN Chức danh ,chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn. Thâm niên công tác 10 năm. 55
- Tổng số tiền lương và các khoản thu nhập khác do trường THCS& THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm chi trả ba tháng 9, 10, 11 là: 27.357.000đ ( Hai mươi bảy triệu ba trăm năm mươi bảy ngàn đồng). Lương: 18.357.000đ (có thâm niên công tác 9% và phụ cấp nghề nghiệp 35%) Tiền dạy hai buổi: 9.000.000đ ( Chín triệu đồng chẵn ) Chơn Thành, ngày tháng năm 2016 KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thanh Hải 56
- Câu 1. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến có 301 guanin 150 uraxin, 450 ađênin và 600 A 2 xitôzin. Biết trước khi đột biến, gen dài 0,51 micrômet và có . G 3 Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp nếu gen sau đột biến sao mã 5 lần là: A. 7500 B. 7494 C. 7497 D. 7505 Câu 2. Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin. Gen bị đột biến mất 1 đoạn. Đoạn mất đi chứa 20% 3 ađênin và có G A . Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: 2 A. A = T = 210, G = X = 340 B. A = T = 330, G = X = 220 C. A = T = 220, G = X = 330 D. A = T = 340, G = X = 210 Câu 3. Một gen dài 0, 306 micrômet, trên một mạch của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất 1 cặp G - X thì số liên kết hiđro của gen đột biến là: A. 2350 liên kết B. 2353 liên kết C. 2352 liên kết D. 2347 liên kết Câu 4. Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 lần đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột biến đã xảy ra trong quá trình nhân đôi nói trên của gen là: A. Thêm 1 cặp G - X B. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T C. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X D. Thêm 1 cặp A - T Câu 5. Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 lần đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ađênin và 4201 guanin. Tỉ lệ của gen bị đột biến so với tổng số gen tạo ra sau quá trình nhân đôi là: A. 12,5% B. 6,25% C. 37,5% D. 25% Câu 6. Gen có khối lượng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hiđrô. Gen đột biến thêm 1 cặp A - T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A = T= 5250, G = X = 6000 B. A = T= 5265, G = X = 6000 C. A = T= 5265, G = X = 6015 D. A = T= 5250, G = X = 6015 Câu 7. Nếu 1 gen sau đột biến, số liên kết hiđrô và số lượng từng loại nuclêôtit của gen không thay đổi, thì có thể xảy ra dạng đột biến nào sau đây? A. Đảo cặp nuclêôtit B. 1 cặp nuclêôtit C. Thêm 1 cặp nuclêôtit D. Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác không cùng loại Câu 8. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A. Biến đổi chỉ xảy ra ở kiểu hình B. Di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và qua sinh sản hữu tính C. Chỉ di truyền qua sinh sản hữu tính D. Không di truyền Câu 9. Đặc điểm nào sau đây là của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Xảy ra đồng loạt mang tính xác định B. Chỉ tồn tại trong đời của cơ thể bị đột biến sau đó mất đi C. Xảy ra trong tế bào chất D. Di truyền cho thế hệ sau Câu 10. Đột biến làm một đoạn của nhiễm sắc thể quay ngược một góc 180o được gọi là: A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể C. Mất đoạn nhiễm sắc thể D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể Câu 11. Đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X của ruồi giấm có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Làm cho cánh dài thành cánh ngắn B. Làm cho cánh ngắn thành cánh dài C. Làm cho mắt lồi thành mắt dẹt D. Làm cho mắt dẹt thành mắt lồi Câu 12. Ở bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm trong phân tử (A: HbA, S: HbS, F: HbS) phân tử globin (α: alpha, β: bêta) axit amin ở vị trí thứ 6 là axit glutamic bị thay bởi (L: lơxin, V: valin, A: asparagin): A. S, β, V B. S, α, A C. α D. A, β, V Câu 13. Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: A. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen > Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của mARN > Biến đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit > Biến đổi tính trạng, B. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen > Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit > Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của ARN > Biến đổi tính trạng, 57
- C. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen > Biến đổi trong trình tự của các rARN > Biến đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit > Biến đổi tính trạng. D. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen > Biến đổi trình tự của các ribônuclêôtit của tARN > Biến đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit > Biến đổi tính trạng, Câu 14. Đột biến gen gây rối loạn trong (N: quá trình nhân đôi của ADN, P: quá trình sinh tổng hợp prôtêin, F: quát trình phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào) nên đa số đột biến gen thường (L: có lợi, T: trung bình, H: có hại) cho cơ thể: A. N, H B. P, T C. F, L D. P, H Câu 15. Đột biến gen một khi phát sinh sẽ được (T: tái bản, S: sửa chữa) qua cơ chế (P: sinh tổng hợp prôtêin, M: sao mã, G: giải mã, N: nhân đôi của ADN): A. T, M B. T, N C. S, G D. T, P Câu 16. Nếu đột biến gen xảy ra trong (G: gián phân, Gi: giảm phân) nó sẽ xuất hiện ở một tế bào (S: sinh dưỡng, H: hợp tử, D: sinh dục), đột biến này được gọi là đột biến giao tử: A. G, H B. G, S C. Gi, D D. Gi, S Câu 17. Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở: A. Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, B. Giao tử, C. Tế bào 2n. D. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trùng, Câu 18. Đột biến xảy ra trong (G: gián phân, Gi: giảm phân sẽ xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên, nếu là một đột biến gen (T: trội, L: lặn) sẽ biểu hiện trên (B: trên toàn bộ cơ thể, P: một phần cơ thể) tạo nên (K: thể khảm, Đ: thể đột biến): A. Gi, T, B, Đ B. G, T, P, K C. G, T, B, Đ D. G, L, P, K Câu 19. Đột biến môma là đột biến xảy ra ở: A. Hợp tử, B. Tế bào sinh dục, C. Giao tử. D. Tế bào sinh dưỡng, Câu 20. Nếu đột biến làm xuất hiện gen lặn thì trong thời kì đầu sẽ ở trạng thái (Đ: đồng hợp; D: dị hợp), gen lặn đột biến (T: sẽ bị gen trội át chế; K: không bị gen trội át chế) nên kiểu hình đột biến (H: được biểu hiện; Kh: không được biểu hiện): A. Đ, K, H B. Đ, T, Kh C. D, T, Kh D. Đ, K, Kh Câu 21. Để một đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần: A. Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn, B. Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội, C. Thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể, D. Gen lặn đột biến do bị át chế bởi gen trội alen. Câu 22. Đột biến là những biến đổi trong (H: kiểu hình, V: vật chất di truyền, T: cấu trúc tế bào) và thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện ở (Đ: trạng thái đồng hợp, D: trạng thái dị hợp, P: kiểu hình, K: dạng khảm): A. H, Đ B. T, K C. V, P D. V, Đ Câu 23. Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp: A. Đột biến thêm cặp và mất cặp nuclêôtit. B. Đột biến thêm cặp nuclêôtit, C. Đột biến thay cặp nuclêôtit, D. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit, Câu 24. Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp: A. Đột biến mất cặp nuclêôtit. B. Đột biến thêm cặp nuclêôtit, C. Đột biến thay cặp nuclêôtit, D. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit, Câu 25. Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản ADN ở Ecoli là: 1. Chiều tái bản 2. Hệ enzim tái bản 3. Nguyên liệu tái bản 4. Số lượng đơn vị tái bản 5. Nguyên tắc tái bản Câu trả lời đúng là: A. 1,2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 5 Câu 26. Giả sử một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 30 phân đoạn okazaki, sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho một đợt tái bản của chính đơn vị tái bản đó: A. 30 B. 32 C. 60 D. 31 Câu 27. Trong một đơn phân của ADN nhóm phôtphat gắn với gốc đường ở vị trí: A. Nguyên tử các bon số 3 của đường B. Nguyên tử các bon số 2 của đường C. Nguyên tử các bon số 1 của đường D. Nguyên tử các bon số 5 của đường Câu 28. Theo bạn, đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp mARN: 58
- 1. Loại enzim xúc tác 2. Kết quả tổng hợp 3. Nguyên liệu tổng hợp 4. Động lực tổng hợp 5. Chiều tổng hợp Câu trả lời đúng là: A. 1, 3, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4 Câu 29. Một phân tử mARN gồm hai loại ribônuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN có thể là: A. 8 loại B. 2 loại C. 4 loại D. 6 loại Câu 30. Nếu cho rằng các phân tử cảm ứng lactôzơ là có mặt thì việc tổng hợp cố định các enzim thuộc operon - lac sẽ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Đột biến ở gen điều hoà (I) cho ra sản phẩm không nhận diện được chất cảm ứng B. Đột biến xảy ra ở nhiều gen trong hệ thống điều hoà C. Đột biến ở vị trí chỉ huy (O) D. Đột biến vùng khởi động (P) Câu 31. Chiều xoắn của chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 2 là: A. Cùng chiều kim đồng hồ B. Khi thì ngược chiều khi thì cùng chiều kim đồng hồ C. Ngược chiều kim đồng hồ D. Theo chiều xoắn trôn ốc Câu 32. Nghiên cứu các điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn trong giảm phân, một số người có nhận xét: A. Rất dễ xảy ra B. Xảy ra một cách ngẫu nhiên C. Xảy ra ở các vùng gần tâm động D. Xảy ra trong những điều kiện nhất định Câu 33. Trong NST các phân tử histon liên kết với ADN bằng: A. Mối liên kết tĩnh điện B. Mối liên kết phôtphođieste C. Mối liên kết đồng hoá trị D. Mối liên kết hiđrô Câu 34. Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực phát sinh giao tử bình thường đã tạo nên số loại tinh trùng là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 Câu 35. Kiểu gen của một loài AB/ab, DE/de. Nếu khi giảm phân có sự rối loạn phân bào ở lần phân bào II trong các trường hợp có thể xảy ra ở cặp NST DE/de thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 20 loại giao tử B. 10 hoặc 20 loại giao tử C. 10 loại giao tử D. 4 loại giao tử Câu 36. Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là: A. Đối tượng xuất hiện đột biến B. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau C. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến D. Mức độ xuất hiện đột biến Câu 37. Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n = 24 NST) trải qua 10 đợt nguyên phân ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, kết thúc vùng chín tạo giao tử. Số lượng thoi vô sắc cần được hình thành trong các kì phân bào của cá quá trình là: A. 11263 thoi B. 1263 thoi C. 1635 thoi D. 1123 thoi Câu 38. Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến: A. Gia tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thường B. Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng C. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền D. Gây chết Câu 39. Những đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST tương đồng: A. Chuyển đoạn không tương hỗ B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn tương hỗ D. Mất đoạn Câu 40. Những đột biến cấu trúc nào sau đây làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền: A. Tất cả các đột biến trên B. Mất đoạn C. Thêm đoạn D. Đảo đoạn Câu 41. Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm chất liệu di truyền: A. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ B. Đảo đoạn và chuyển đoạn C. Lặp đoạn và chuyển đoạn D. Mất đoạn và lặp đoạn Câu 42. Nhận xét nào sau đây là đúng: 59
- A. Đột biến mất đoạn ở các đầu mút nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả nặng nề hơn trường hợp mất đoạn giữa đầu mút và tâm động. B. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn có những biểu hiện nghiêm trọng trên kiểu hình mặc dù không có sự mất hay thêm chất liệu di truyền. C. Đột biến lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo bất thường giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng khác nhau. D. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau do kết quả của sự tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường ở tế bào sinh dục của cơ thể mang đột biến. Câu 43. Hình vẽ bên cạnh mô tả hiện tượng: A. Mất đoạn nhiễm sắc thể (NST), B. Chuyển đoạn NST không tương hỗ, C. Trao đổi đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST tương hỗ, Câu 44. Đoạn nhiễm sắc thể (NST) đứt gãy không mang tâm động sẽ: A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con, B. Tiêu biến trong quá trình phân bào C. Di chuyển vào trong cấu trúc của ti thể và lập thể. D. Trở thành NST ngoài nhân, Câu 45. Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng NST: A. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong giảm phân. B. Rối loạn phân li của NST trong quá trình phân bào, C. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong gián phân, D. Rối loạn phân li của NST trong giảm phân, Câu 46. Trường hợp bộ NST 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là trường hợp: A. Thể dị bội, B. Thể đa nhiễm. C. Thể một nhiễm, D. Thể đa bội, Câu 47. Câu có nội dung sai sau đây là: A. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường. B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. C. Thường biến là phản ứng thích nghi của sinh vật trước môi trường. D. Thường biến phát sinh phải thông qua con đường sinh sản. Câu 48. Câu có nội dung đúng sau đây là: A. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền. B. Thường biến di truyền, còn mức phản ứng không di truyền. C. Thường biến và mức phản ứng đều không di truyền. D. Thường biến không di truyền còn mức phản ứng di truyền. Câu 49. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là: A. Một giống vật nuôi hoặc giống cây trồng nào đó. B. Điều kiện về dinh dưỡng và chế độ chăm sóc. C. Năng suất, sản lượng thu hoạch. D. Các biện pháp, kĩ thuật sản xuất. Câu 50. Dạng biến dị nào sau đây là thường biến? A. Bệnh máu khó đông ở người. B. Bệnh mù màu ở người. C. Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét. D. Bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3 ở người. Câu 51. Điểm giống nhau giữa thường biến và đột biến là: A. Đều không gây hại cho cơ thể sinh vật. B. Xảy ra trong quá trình sinh sản. C. Đều di truyền. D. Có liên quan đến tác động của môi trường sống. Câu 52. Điểm có ở thường biến nhưng không có ở đột biến là: 60
- A. Không di truyền. B. Xảy ra trong quá trình sinh sản. C. Biến đổi kiểu hình. D. Có thể gây hại cho cơ thể sinh vật. Câu 53. Điểm có ở đột biến và không có ở thường biến là: A. Di truyền. B. Giúp cơ thể sinh vật thích nghi với điều kiện sống. C. Do tác động của môi trường sống. D. Luôn biểu hiện ra kiểu hình cơ thể. Câu 54. Mức phản ứng là của một kiểu gen trước những điều kiện khác nhau của môi trường. Từ điền đúng vào chỗ trống ở câu trên là: A. Biểu hiện thường biến B. Mức độ của thường biến C. Sự thay đổi của thường biến D. Giới hạn thường biến Câu 55. Đột biến nhiễm sắc thể (NST) gồm các dạng: A. Thêm đoạn và đảo đoạn B. Đa bội và dị bội C. Đột biến số lượng và cấu trúc NST D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ Câu 56. Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là do: A. Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác B. Đứt gãy NST C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp NST bất thường D. Rối loạn phân li NST trong phân bào Câu 57. Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng đột biến nào? A. Chuyển đoạn NST không tương hỗ B. Đảo đoạn NST C. Mất đoạn nhiễm sắc thể (NST) D. Chuyển đoạn NST Câu 58. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân đối bất thường giữa các crômatit trong cặp tương đồng ở kì đầu 1 phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến: A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể B. Dị hợp C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể D. Đa bội Câu 59. Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: A. Hội chứng mèo kêu B. Hội chứng Claiphentơ C. Hội chứng Tớcnơ D. Hội chứng Đao Câu 60. Để phân ra đột biến sinh dục, đột biến sôma, người ta phải căn cứ vào: A. Mức độ đột biến B. Sự biểu hiện của đột biến C. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền D. Cơ quan xuất hiện đột biến Câu 61. Đột biến gen chất tế bào có đặc điểm là: A. Tần số đột biến tuỳ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến B. Có sự ổn định, bền vững và di truyền cho đời sau theo dòng mẹ C. Tương tác qua lại với gen trên NST D. Có vị trí quan trọng, cũng là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá Câu 62. Các loại đột biến gen bao gồm: A. Thêm một hoặc vài cặp bazơ B. Đảo một hoặc vài cặp bazơ C. Thay thế một hoặc vài cặp bazơ D. Bớt một hoặc vài cặp bazơ Câu 63. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích là do: A. Nó làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin B. Làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ được C. Cơ chế sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen D. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin Câu 64. Cơ chế tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là: A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST kép tương đồng ở kì trước I B. Sự tiếp hợp của các NST trong cặp tương đồng ở kì đầu của giảm phân I C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân D. Tác nhân vật lí và hoá học tác động đến NST gây đứt đoạn Câu 65. Đột biến cấu trúc NST là quá trình: A. Thay đổi cấu trúc NST trên từng NST B. Phá huỷ mối liên kết giữa prôtêin và ADN 61
- C. Thay đổi thành phần prôtêin trong NST D. Biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST Câu 66. Mất đoạn NST thường gây hậu quả: A. Một số tính trạng bị mất đi trên cơ thể B. Cơ thể thường chết ngay khi còn là hợp tử C. Gây chết hoặc giảm sức sống D. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể Câu 67. Cơ chế di truyền học của hiện tượng lặp đoạn là: A. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu của giảm phân I B. Do tác nhân đột biến gây đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên C. Do sự đứt quãng trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con D. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn Câu 68. Chuyển đoạn NST là hiện tượng chuyển đổi các đoạn NST trên A. Các cánh của các cặp NST không tương đồng B. Một cánh của NST C. Các cánh của cặp NST tương đồng D. Các cánh khác nhau của một NST Câu 69. Đột biến cấu trúc NST làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền là: A. Mất đoạn B. Đảo đoạn C. Thêm đoạn D. Chuyển đoạn Câu 70. Đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền: A. Đảo đoạn và chuyển đoạn B. Mất đoạn và lặp đoạn C. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ D. Lặp đoạn và chuyển đoạn Câu 71. Những nguyên nhân gây ra hiện tượng thể đa bội là: 1. Rối loạn phân bào I 2. Rối loạn phân bào II 3. Lai khác loài 4. Tách tâm 5. Dung hợp tâm Câu trả lời: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 3, 5 Câu 72. Trường hợp cơ thể sinh vật có một cặp NST trong bộ NST tăng lên một chiếc. Di truyền học gọi là: A. Thể tam nhiễm B. Thể tam bội C. Thể đa bội lệch D. Thể dị bội lệch Câu 73. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất? A. Chuyển đoạn tương hỗ B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Mất đoạn NST Câu 74. Trường hợp nào dưới đây thuộc thể dị bội? A. Tế bào giao tử chứa 2n NST B. Tế bào sinh dưỡng mang 2 NST về một cặp NST nào đó C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST D. Tế bào sinh dưỡng mang 3 NST về một cặp NST nào đó Câu 75. Nguyên nhân gây ra thường biến là: A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường B. Tương tác qua lại giữa kiểu gen với môi trường C. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể D. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trường Câu 76. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định? A. Điều kiện môi trường B. Mức dao động của tính di truyền C. Thời kì sinh trưởng và phát triển của cơ thể D. Kiểu gen của cơ thể Câu 77. Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là: A. Phân hoá ngày càng đa dạngB. Tổ chức cơ thể ngày cạng phức tạp C. Thích nghi ngày càng hợp lí D. Từ tiến hoá hoá học chuyển sang tiến hoá sinh học Câu 78. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào? A. Lai thuận, lai nghịch cho con có kiểu hình giống cơ thể làm mẹ B. Lai thuận, lai nghịch cho kết quả giống nhau C. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ D. Lai thuận, lai nghịch cho kết quả khác nhau Câu 79. Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là: A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử B. Sự xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ C. Sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trước D. Sự di truyền của các cặp tính trạng riêng rẽ Câu 80. Đột biến là gì? A. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể B. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại C. Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc ADN, NST D. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó 62
- Câu 81. Đột biến gen là gì? A. Tạo nên những kiểu hình mới B. Sự biến đổi một nuclêôtit trong gen C. Sự biến đổi một hay một số nuclêôtit trong gen D. Tạo ra những alen mới Câu 82. Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây? A. Những rối loạn quá trình sinh hoá hoá sinh trong tế bào B. Đặc điểm cấu trúc gen C. Các tác nhân gây đột biến lí hoá trong ngoại cảnh D. Thời điểm hoạt động của gen Câu 83. Dạng đột biến gen nào có thể gây hậu quả nghiêm trọng trong kiểu hình: A. Đột biến thay cặp nuclêôtit, B. Đột biến đảo, thêm, thay và mất cặp nuclêôtit. C. Đột biến thêm cặp nuclêôtit,D. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit, Câu 84. Đột biến thay cặp nuclêôtit có thể gây ra: A. Thay 1 axit amin này bằng axit amin khác, B. Gián đoạn quá trình giải mã, C. Phần tử prôtêin có thể không được tổng hợp, thay 1 axit amin này bằng axit amin khác, cấu trúc của prôtêin không thay đổi, gián đoạn quá trình giải mã. D. Cấu trúc của prôtêin không thay đổi, Câu 85. Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các mã bộ 3 như sau tương ứng với thứ tự: AGG, UAX, GXX, AGX, UXA, XXX 6 7 8 9 10 11 1 đột biến thay nuclêôtit xảy ra ở bộ ba thứ tự 10 làm nuclêôtit trên mạch gốc là G bị thay bởi T sẽ làm cho: A. Không làm thay đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. B. Quá trình tổng hợp prôtêin bị gián đoạn ở vị trí thứ 10, C. Trật tự của các axit amin từ vị trí thứ 10 về sau bị thay đổi, D. Axit amin ở vị trí thứ 10 bị thay đổi bởi một axit amin khác, Câu 86. Điều kiện làm dễ để 1 đột biến gen lặn biểu hiện thành kiểu hình là: A. Giao phối cận huyết và tự thụ. B. Giao phối cận huyết, C. Tự thụ, D. Tạp giao, Câu 87. Quan sát 2 đoạn mạch gốc trước và sau đột biến: Trước đột biến: A T G X T T A G X A A A T X Sau đột biến: A T G X T A G X A A A T X A. Thêm nuclêôtit, B. Mất nuclêôtit. C. Đảo vị trí nuclêôtit, D. Thay nuclêôtit, Câu 88. Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp NST tương đồng nào đó. Di truyền học gọi là: A. Thể đơn nhiễm B. Thể không nhiễm C. Thể giảm nhiễm D. Thể khuyết nhiễm Câu 89. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp gây đa bội thể có thể tạo ra dạng đa bội thể nào sau đây: A. Thể song nhị bội B. Thể tam nhiễm C. Thể không nhiễm D. Thể đơn nhiễm Câu 90. Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ NST trong nhân tế bào mang đặc điểm: A. Mất hẳn một cặp NST B. Mất một chiếc trong cặp NST giới tính C. Thêm một cặp NST D. Mỗi cặp NST chỉ còn lại một chiếc Câu 91. Thể dị bội có thể phát sinh trong điều kiện nào sau đây: A. Thụ tinh giữa các giao tử bình thường và không bình thường B. Thụ tinh giữa các giao tử bình thường với nhau C. Rối loạn phân bào nguyên phân D. Rối loạn phân bào giảm phân Câu 92. Ở ruồi giấm 2n = 8 NST, có người nói rằng cơ thể 3 nhiễm kép số lượng NST của ruồi giấm sẽ là 10. Vậy người đó trả lời có đúng không? A. Không đúng vì thể ba nhiễm kép số lượng NST là 14 B. Không đúng vì thể ba nhiễm kép số lượng NST là 11 C. Không đúng vì thể ba nhiễm kép số lượng NST là 5 D. Đúng Câu 93. Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch? A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Mất đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 94. Đột biến nào sau đây làm giảm hoặc tăng cường độ biểu hiện của tính trạng? A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Thêm đoạn nhiễm sắc thể 63
- ABCD EFGH Câu 95. Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen thực hiện quá trình giảm phân. abcd efgh Nếu xuất hiện loại giao tử ABCD efgh thì đã xảy ta dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây? A. Thêm đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn ABCD EFGH Câu 96. Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen thực hiện quá trình giảm phân. abcd efgh Giao tử nào sau đây tạo ra từ đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể? A. Giao tử ABCD EFGH B. Giao tử abcd efg C. Giao tử ABCD efgh D. Giao tử abcd EFGH ABCD EFGH Câu 97. Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen thực hiện quá trình giảm phân. abcd efgh Giao tử hình thành do đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể? A. Giao tử ABCD efgh B. Giao tử abcd EFGH C. Giao tử BCDA EFGH D. Giao tử abcd efgh ABCD EFGH Câu 98. Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen thực hiện quá trình giảm phân. abcd efgh Giao tử tạo ra do đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là: A. Giao tử ABCD efgh B. Giao tử abbcd EFGH C. Giao tử abcd efgh D. Giao tử ABCD EFGH Câu 99. Thể đột biến nào sau đây phát sinh từ đột biến số lượng nhiễm sắc thể? A. Bệnh máu khó đông B. Bệnh Đao C. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm D. Ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể Câu 100. Cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Tế bào nào sau đây là thể đa bội lẻ? A. Tế bào có 48 nhiễm sắc thể B. Tế bào có 25 nhiễm sắc thể C. Tế bào có 36 nhiễm sắc thể D. Tế bào có 23 nhiễm sắc thể Câu 101. Những thể đột biến mà trong tế bào có sự tăng hoặc giảm số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nào đó được gọi là: A. Thể đa nhiễm B. Thể đa bội lẻ C. Thể dị bội D. Thể đa bội Câu 102. Thể đa bội là thể mà trong tế bào có bộ nhiễm sắc thể: A. Giảm số lượng ở một số cặp B. Tăng số lượng ở một số cặp C. Tăng số lượng theo bội số của n D. Giảm số lượng ở tất cả các cặp Câu 103. Dạng đột biến phát sinh do không hình thành được thoi vô sắc trong quá trình phân bào là: A. Đột biến dị bội thể B. Đột biến đa bội thể C. Đột biến gen D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Câu 104. Đột biến nào sau đây phát sinh từ cơ chế phân li không bình thường của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào? A. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể D. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 105. Khi một phân tử ariđin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêôtit trong mạng khuôn ADN thì gây nên đột biến: A. Thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 nuclêôtit khác B. Đảo vị trí nuclêôtit C. Thêm 1 nuclêôtit D. Mất 1 nuclêôtit Câu 106. Căn cứ để phân đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là: A. Nguồn gốc sinh ra các nguyên nhân gây đột biến B. Mức độ đột biến cao hay thấp C. Tác nhân gây ra các đột biến D. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại Câu 107. Hiệu quả của di truyền liên kết gen không hoàn toàn là: A. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp B. Hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp D. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ Câu 108. Muốn phân biệt hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng đa hiệu gen người ta làm thế nào? A. Dùng đột biến gen để xác định B. Dùng phương pháp lai phân tích C. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai D. Tạo điều kiện để xảy ra hiện tượng hoán vị gen Câu 109. Cơ chế phát sinh đột biến là gì? A. Bộ NST tăng lên gấp đôi B. Rối loạn trong sự hình thành thoi vô sắc C. Tác nhân đột biến cắt đứt dây tơ vô sắc D. Tất cả NST không phân li 64
- Câu 110. Hai đặc điểm quan trọng nhất của cấu trúc ADN xoắn kép có liên quan với hoạt tính di truyền của nó là: A. Đối song song và xoắn trái đặc thù B. Đối song song và tỉ lệ A + T/G + X đặc thù C. Đối song song và xoắn phải đặc thù D. Đối song song và kết hợp cặp bazơ đặc thù A T Câu 111. Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ 0,60 thì hàm lượng G + X của nó xấp xỉ: G X A. 0, 40 B. 0, 31 C. 0, 34 D. 0, 13 Câu 112. Đột biến là: A. Sự thay đổi chỉ ở kiểu hình cơ thể B. Sự hoán vị gen trong giảm phân C. Sự thay đổi ở cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào D. Sự tổ hợp lại vật chất di truyền qua sinh sản Câu 113. Sự thay đổi nào sau đây không phải là đột biến? A. Biến đổi cấu trúc của gen B. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể C. Biến đổi màu lông của gấu Bắc cực theo mùa D. Biến đổi số lượng nhiễm sắc thể Câu 114. Đột biến là loại biến dị: A. Di truyền B. Vừa di truyền, vừa không di truyền C. Không di truyền D. Chỉ di truyền một phần Câu 115. Thể đột biến là: A. Tập hợp các vật chất di truyền trong tế bào bị đột biến B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể C. Tập hợp các gen trong tế bào của cơ thể đột biến D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình Câu 116. Đột biến gen bao gồm các dạng: A. Mất, thay, đảo và chuyển cặp nuclêôtit B. Lặp, chuyển, đảo và thêm cặp nuclêôtit C. Mất, thêm, thay và đảo cặp nuclêôtit D. Chuyển, thêm, thay và mất cặp nuclêôtit Câu 117. Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Đặc điểm của cấu trúc gen B. Cường độ của tác nhân gây đột biến C. Loại tác nhân gây đột biến D. Tất cả các yếu tố trên Câu 118. Dạng biến đổi sau đây không phải đột biến gen là: A. Mất một cặp nuclêôtit B. Trao đổi gen giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng C. Thêm một cặp nuclêôtit D. Thay hai cặp nuclêôtit Câu 119. Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh của đột biến gen? A. Rối loạn trong nhân đôi ADN B. ADN bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử ADN đó C. Sự trao đổi chéo không bình thường của các crômatit D. Các tác nhân gây đột biến làm đứt phân tử ADN Câu 120. Đột biến giao tử là: A. Đột biến xảy ra trong cơ quan sinh dục B. Đột biến trong nguyên phân tạo phân tử C. Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dục sơ khai D. Đột biến phát sinh trong giảm phân tạo phân tử Câu 121. "Thể khảm" là do: A. Đột biến xôma B. Đột biến gen trong nguyên phân rồi được nhân lên ở một mô của cơ thể C. Đột biến giao tử rồi đi vào hợp tử qua thụ tinh D. Đột biến ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Câu 122. Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là: A. Đột biến xôma B. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi C. Đột biến tiền phôi D. Đột biến giao tử Câu 123. Loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống? A. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể B. Tất cả các loại đột biến trên C. Đột biến gen D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Câu 124. Chất nào dưới đây là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử có ở các loài sinh vật: A. Nuclêôprôtêin B. Axit ribônuclêic C. Axit nuclêic D. Nuclêôtit Câu 125. Đơn phân cấu tạo nên đại phân tử ADN là: 65
- A. Nuclêôtit B. Nuclêôxôm C. Ôctame D. Ribônuclêôtit Câu 126. Đơn phân của ARN và đơn phân của ADN phân biệt với nhau bởi: A. Một loại bazơ nitric B. Gốc đường C. Ribônuclêôtit D. Nhóm phôtphat Câu 127. Nội dung chủ yếu của các nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN là: A. Một bazơ lớn (A, G) được bù với một bazơ bé (T, X) và ngược lại B. Purin chỉ liên kết với primiđin C. Hai bazơ cùng loại không liên kết với nhau D. Lượng A + T luôn bằng lượng G + X Câu 128. Một gen có chiều dài phân tử 10200, số lượng nuclêôtit A chiếm 20%, số lượng liên kết hiđrô có trong gen là: A. 7800 B. 7200 C. 300 D. 600 Câu 129. Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là: A. 128 B. 256 C. 64 D. 32 Câu 130. Lí do nào khiến cho thực khuẩn thể trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng của Di truyền học? A. Dễ chủ động khống chế môi trường nuôi cấy B. Vật chất di truyền đơn giản C. Sinh sản nhanh, dễ quan sát qua hình thái khuẩn lạc D. Dễ bảo quản trong phòng thí nghiệm trong thời gian dài Câu 131. Dạng đột biến nào sau đây gây ra hậu quả lớn nhất? A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở khoảng giữa gen B. Mất một bộ ba ở khoảng giữa của mạch gốc gen C. Thêm 1 cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu của gen D. Mất một bộ ba ở ngay trước bộ ba kết thúc của gen Câu 132. Cho một đoạn mở đầu của một gen như sau: T A X A X G G A T G T G X X Nếu cặp nuclêôtit thứ 5 (tính từ trái sang phải) bị đột biến thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác thì sau đó đột biến, cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 5 đó sẽ là: A. G - X hoặc A - T B. G - X hoặc X - G C. T - A hoặc A - T D. A - T hoặc T - A hoặc G - X hoặc X - G Câu 133. Cho một đoạn mở đầu của một gen như sau: T A X A X G G A T G T G X X Nếu mạch phía trên là mạch mã gốc thì đột biến đã xảy ra ở bộ ba nào của mạch gốc? A. Kết thúc B. Mở đầu C. Thứ hai D. Thứ nhất Câu 134. Cho một đoạn gen bình thường sau đây: A G T X A T X A G T Đột biến gen thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác không cùng loại trong đoạn gen trên dẫn đến hậu quả nào sau đây? A G T A A. B. T X A T A G T X A C. T X A G T 66
- A G T X G D. T X A G X A G T X A T T X A G T A Câu 135. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống do: A. Không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể B. Chỉ làm thay đổi kiểu hình C. Phổ biến, ít gây chết người và rối loạn sinh sản cơ thể D. Di truyền được Câu 136. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là: A. Đột biến gen luôn được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi ADN B. Tất cả đột biến gen đều di truyền cho thế hệ sau C. Các đột biến gen đều biểu hiện ra kiểu hình cơ thể D. Đột biến gen là đột biến xảy ra trên phân tử ADN Câu 137. Ảnh hưởng trên phân tử prôtêin được tổng hợp nếu xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit không cùng loại ở vị trí tương ứng từ bộ ba thứ hai đến trước bộ ba kết thúc của gen là: A. Bị thay đổi một số axit aminB. Bị thay đổi hai axit amin C. Bị thay đổi loại của một axit amin D. Bị thay đổi toàn bộ các axit amin Câu 138. Đột biến đảo vị trí hai cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen đó có thể bị thay đổi tối đa: A. Hai axit amin B. Nhiều axit amin C. Một axit amin D. Ba axit amin Câu 139. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí ngay sau bộ ba mở đầu trên mạch gốc của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp sau đột biến: A. Thay đổi một axit amin ở vị trí cuối cùng B. Thay đổi một axit amin ở vị trí đầu tiên C. Thay đổi hoặc sắp xếp lại toàn bộ số axit amin D. Thay đổi 2 axit amin Câu 140. Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử: A. n; 2n + 1 B. 2n; n C. 2n + 1; 2n - 1 D. n; n + 1; n - 1 Câu 141. Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện: A. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào bị đột biến, B. Tất cả tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không, C. Trong cơ thể sẽ có mặt 2 dòng tế bào bình thường và mang đột biến. D. Toàn thể tế bào của cơ thể đều mang tế bào đột biến, Câu 142. Cơ thể khảm là cơ thể: A. Ngoài dòng tế bào 2n bình thường còn có 1 hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số lượng hoặc cấu trúc, B. Mang bộ NST bất thường về cấu trúc. C. Mang hai dòng tế bào có bộ NST khác nhau, D. Mang bộ NST bất thường về số lượng, Câu 143. Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra: A. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST,thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST, thiếu 1 NST 18), B. 2 tinh trùng bình thường (23 NST với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST với 2 NST 18), C. Tinh trùng không có NST 18 (chỉ có 22 NST, không có NST 18), D. 4 tinh trùng bình thường, thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18). Câu 144. Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra: A. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21, B. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường, C. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21, D. 4 tinh trùng bình thường, Câu 145. Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST 13 trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện: A. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13, B. 1 trứng bình thường, C. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13, D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra. 67
- Câu 146. Hội chứng Đao có những đặc điểm: I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch, II. Trán cao, tay chân dài, III. Mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm, IV. Cơ quan sinh dục không phát triển, V. Chậm phát triển trí tuệ, VI. Chết sớm. A. I, II, III B. I, IV, V, VI C. I, III, IV, V, VI D. I, V, VI Câu 147. Một người mang bộ NST có 45 NST với 1 NST giới tính X, người này: A. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ B. Người nam mắc hội chứng Tơcnơ C. Người nữ mắc hội chứng Tơcnơ D. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ Câu 148. Hội chứng Tớcnơ là hội chứng có đặc điểm: A. Người nữ, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ, B. Chết từ giai đoạn phôi thai. C. Người nam, tầm vóc cao, tay chân dài, vô sinh, D. Người nam hoặc nữ, đầu nhỏ, mắt xếch, cổ ngắn, chậm phát triển trí tuệ, Câu 149. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học: A. 45, XO B. 47, XXX C. 47, +21 D. 47, XXY Câu 150. Ở người tế bào của thể 3 nhiễm có: A. 47 nhiễm sắc thể B. 46 nhiễm sắc thể C. 48 nhiễm sắc thể D. 49 nhiễm sắc thể Câu 151. Thể đột biến nào sau đây có thể được tạo ra nếu trong quá trình nguyên phân của tế bào 3n không hình thành được thoi vô sắc? A. 4n B. 5n C. 6n D. 3n Câu 152. Loại giao tử nào sau đây có thể tạo ra từ tế bào sinh giao tử (2n) nếu trong quá trình giảm phân không hình thành thoi vô sắc? A. 2n + 2 B. 2n + 1 C. 2n D. 2n - 1 Câu 153. Tế bào của thể một nhiễm ở loài ruồi giấm có: A. 9 nhiễm sắc thể B. 7 nhiễm sắc thể C. 8 nhiễm sắc thể D. 6 nhiễm sắc thể Câu 154. Thể nào sau đây là thể 2 nhiễm? A. 2n + 2 B. 2n + 1 C. 2n D. 2n - 2 Câu 155. Hội chứng Đao là: A. Thể một nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21 B. Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21 C. Thể hai nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21 D. Thể không nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21 Câu 156. Hội chứng Đao ở người là thể đột biến thuộc dạng nào sau đây? A. Đa bội chẵn 4n B. Dị bội 2n + 2 C. Dị bội 2n + 1 D. Đa bội lẻ 3n Câu 157. Hội chứng Tơcnơ là thể đột biến có ở: A. Nam mang nhiễm sắc thể giới tính XXY B. Nữ mang nhiễm sắc thể giới tính XXX C. Nữ mang nhiễm sắc thể giới tính XO D. Nam mang nhiễm sắc thể giới tính XYY Câu 158. Hội chứng Tơcnơ ở người là thể đột biến thuộc dạng: A. Dị bội thể 3n B. Dị bội thể một nhiễm C. Dị bội thể ba nhiễm D. Dị bội thể không nhiễm Câu 159. Nhóm đột biến nào sau đây chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào? A. Đột biến gen, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Đột biến gen, đột biến đa bội thể C. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể Câu 160. Đột biến nào sau đây vừa xảy ra trong tế bào chất vừa xảy ra trong nhân tế bào? A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Đột biến đa bội thể C. Đột biến gen D. Đột biến dị bội thể Câu 161. Hội chứng siêu nữ là: A. Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính B. Thể một nhiễm trên nhiễm sắc thể thường C. Thể một nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính D. Thể hai nhiễm trên nhiễm sắc thể thường Câu 162. Đặc điểm biểu hiện ở người bị hội chứng Đao là: A. Cơ thể phát triển to lớn khác thường B. Tay và chân dài hơn bình thường C. Cơ thể chậm phát triển, thường si đần, vô sinh D. Tay bị dính ngón thứ 2 và ngón thứ 3 Câu 163. Một trong các vai trò của histon trong NST của sinh vật nhân sơ là: A. Điều hành phiên mã B. Liên kết các vòng xoắn ADN C. Bảo vệ ADN khỏi bị phân đoạn bởi enzim phân cắt D. Cung cấp năng lượng để tái bản ADN Câu 164. Chức năng của các phân tử histon trong NST của sinh vật nhân chuẩn là: 68
- A. Cung cấp năng lượng để tái bản ADN trong nhân B. Ổn định cấu trúc và điều hoà hoạt động của gen C. Là chất xúc tác cho quá trình phiên mã D. Cuộn xoắn ADN và giữ chặt trong NST Câu 165. Thành phần hoá học chính của NST gồm: A. ADN và prôtêin dạng phi histon B. ADN và prôtêin dạng histon và phi histon cùng một lượng nhỏ C. ADN và prôtêin dạng histon D. ADN và prôtêin cùng các enzim tái bản Câu 166. Trong NST các phân tử histon liên kết với ADN bằng: A. Mối liên kết tĩnh điện B. Mối liên kết đồng hoá trị C. Mối liên kết phôphođieste D. Mối liên kết hiđrô Câu 167. Trong tế bào ADN và prôtêin có những mối quan hệ sau đây: 1. ADN kết hợp với prôtêin theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản; 2. Các sợi cơ bản lại kết hợp với prôtêin tạo thành sợi nhiễm sắc; 3. Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong prôtêin; 4. Prôtêin enzim (Pôli III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN; 5. Prôtêin (Represson) đóng vai trò chất ức chế hoặc kích thích gen khởi động; 6. Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN. Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền: A. 1, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 6 C. 1, 4, 5, 6 D. 3, 4, 5, 6 Câu 168. Nghiên cứu NST khổng lồ có thể xác định được: A. Trạng thái phiên mã của genB. Trình tự sắp xếp của gen trên NST C. Kết quả sự phiên mã của gen D. Các đột biến cấu trúc NST Câu 169. Bộ phận nào của NST là nơi tích tụ nhiều rARN (ARN ribôxôm): A. Eo sơ cấp B. Thể kèm C. Tâm động D. Eo thứ cấp Câu 170. Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm tạo được 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là: A. 64 B. 256 C. 128 D. 512 Câu 171. Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu? A. 128 B. 72 C. 256 D. 64 Câu 172. Khi làm tiêu bản để quan sát NST ở thực vật người ta thường dùng đối tượng là chóp rễ vì: A. Bộ NST có kích thước lớn, dễ quan sát B. Dễ phân biệt vùng đồng nhiễm sắc và vùng dị nhiễm sắc C. Dễ chuẩn bị và xử lí mẫu D. Có nhiều tế bào đang ở các thời kì phân chia Câu 173. Để xác định chất nhiễm sắc giới ở người, người ta thường lấy mẫu ở tế bào: A. Tóc B. Niêm mạc miệng C. Nước ối D. Hồng cầu Câu 174. Di truyền học hiện nay phân loại biến dị thành hai dạng chính là: A. Biến dị di truyền được và biến dị không di truyền được B. Biến dị đột biến và biến dị thường biến C. Biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen D. Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến Câu 175. Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự biến đổi vật liệu di truyền: 1. Những sai sót trong lúc tái bản; 2. Các gen gây đột biến nội tại; 3. Ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến bên trong và bên ngoài tế bào; 4. Các quá trình tái tổ hợp di truyền; 5. Các yếu tố di truyền vận động. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 và 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 4, 5 D. 3, 4 Câu 176. Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. Đột biến trong hợp tử B. Đột biến ở tiền phôi C. Đột biến sôma D. Đột biến giao tử Câu 177. Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc? A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên B. Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc C. Thêm 1 nuclêôtit vào mã kết thúc D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa gen Câu 178. Theo quan điểm của Di truyền học hiện đại thì vật chất di truyền phải có những tiêu chuẩn nào sau đây? 69
- A. Mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài B. Phải có khả năng bị biến đổi C. Có khả năng tự nhân đôi chính xác D. Có khả năng mã hoá các sản phẩm của tế bào Câu 179. Cấu trúc của vật chất di truyền ở các cơ quan tử trong chất tế bào được phản ánh trong câu nào dưới đây: A. Là những phân tử ADN mạch kép dạng vòng B. Là những phân tử mARN C. Là những phân tử ARN D. Là những phân tử ADN kép mạch thẳng Câu 180. Dùng bằng chứng nào sau đây có thể chứng minh được vật chất di truyền ở sinh vật nhân chuẩn là ADN: A. Trong tế bào sôma của mỗi loài sinh vật lượng ADN ổn định qua các thế hệ B. Những bằng chứng trực tiếp từ kĩ thuật tách và ghép gen C. ADN hấp thu tia tử ngoại ở bước sóng 260nm phù hợp với phổ gây đột biến mạnh nhất D. Trong tế bào sinh dục lượng ADN chỉ bằng 1/2 so với lượng ADN ở tế bào sôma Câu 181. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân chuẩn là: A. Các phân tử axit đêôxiribônuclêic B. Nuclêôprôtêin C. Hệ gen D. Bộ nhiễm sắc thể Câu 182. Chất nào dưới đây là vật chất di truyền cấp độ tế bào: A. Axit nuclêic B. Nuclêôxôm C. Nhiễm sắc thể D. Axit ribônuclêic Câu 183. Mỗi đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN gồm có: A. Một nhóm phôtphat, một nhóm nitric, một phân tử đường C4H10C5 B. Một phân tử bazơ nitric, một phân tử đường đêôxiribôzơ, một phân tử axit phôtphoric C. Một phân tử bazơ nitric, một phân tử đường ribôzơ, một phân tử axit phôtphoric D. Một phân tử axit phôtphoric, một phân tử đường pentôzơ, một nhóm bazơ nitric Câu 184. Trong một phân tử ADN mạch kép ở sinh vật nhân chuẩn, số liên kết phôtphođieste được tính bằng: A. (Số nuclêôtit x 2) - 2 B. Số nuclêôtit x 2 C. Số nuclêôtit - 1 D. Số nuclêôtit - 2 Câu 185. Hội chứng Claiphentơ là thể đột biến có ở: A. Nam mang nhiễm sắc thể giới tính XXY B. Nam mang nhiễm sắc thể giới tính XO C. Nam mang nhiễm sắc thể giới tính XXYY D. Nam mang nhiễm sắc thể giới tính XY Câu 186. Hội chứng nào sau đây ở người là những thể ba nhiễm? A. Đao, Tơcnơ B. Tơcnơ, Claiphentơ C. Tơcnơ, siêu nữ D. Claiphentơ, siêu nữ Câu 187. Thể đột biến chỉ tìm thấy ở nữ và không tìm thấy ở nam là: A. Hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ B. Hội chứng Tơcnơ và thể 3X C. Hội chứng Claiphentơ D. Hội chứng Đao Câu 188. Trong số các thể đột biến sau đây, thể không tìm thấy ở động vật bậc cao là: A. Thể đa bội B. Thể dị bội một nhiễm C. Thể đột biến gen trội D. Thể dị bội ba nhiễm Câu 189. Thể đột biến nào sau đây ở người mà trong tế bào sinh dưỡng có chứa 47 nhiễm sắc thể? A. Thể không nhiễm B. Hội chứng Claiphent C. Thể một nhiễm D. Hội chứng Đao Câu 190. Những dạng biến dị nào sau đây được con người ứng dụng trong quá trình tạo giống sản xuất? A. Đột biến gen và thường biếnB. Thường biến và đột biến đa bội thể C. Thường biến và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D. Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể Câu 191. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính vì: A. Các cơ quan phát triển lớn B. Là thể đột biến C. Số nhiễm sắc thể trong từng nhóm tương đồng lẻ, gây trở ngại trong giảm phân tạo giao tử D. Bộ nhiễm sắc thể có số lượng lớn Câu 192. Biến dị di truyền bao gồm: A. Biến dị tổ hợp và thường biến B. Đột biến gen và thường biến C. Thường biến và đột biến D. Đột biến và biến dị tổ hợp Câu 193. Biến dị phát sinh do sự sắp xếp lại vật chất di truyền trong quá trình sinh sản là: A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Biến dị tổ hợp C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Đột biến gen Câu 194. Tế bào của bắp (2n = 20) nguyên phân không hình thành thoi vô sắc dẫn đến tạo ra thể nào sau đây? A. Tứ bội 4n = 40 B. Ngũ bội 5n = 50 C. Lưỡng bội 2n = 20 D. Tam bội 3n = 30 70
- Câu 195. Thực sự giảm nguồn gốc NST đi một nửa được xảy ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì giữa II B. Kì trước II C. Kì sau II D. Kì sau I Câu 196. Cơ thể dị bội thể Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống sau: A. A và a B. Aa và a C. Aa, aa, A, a D. Aa, aa Câu 197. Nguyên nhân gây ra đột biến tự nhiên là: A. Do phóng xạ sinh ra từ sự phân huỷ các chất đồng vị phóng xạ trong tự nhiên B. Do sốc nhiệt C. Do trong tế bào có một số gen gây đột biến D. Do phóng xạ tự nhiên Câu 198. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả: A. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể B. Gây chết hoặc giảm sống C. Không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật D. Cơ thể chết khi còn hợp tử Câu 199. Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn NST là: A. Do đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về các cực tế bào con B. NST tái sinh không bình thường có một số đoạn C. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu I của giảm phân D. Do tác nhân gây đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên Câu 200. Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc thì Di truyền học gọi là: A. Thể đa bội lệch B. Thể tam nhiễm C. Thể tam bội D. Thể dị bội lệch Câu 201. Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ NST mất hẳn một cặp NST tương đồng, Di truyền học gọi là: A. Thể đơn nhiễm B. Thể không nhiễm C. Thể khuyết nhiễm D. Thể giảm nhiễm Câu 202. Trường hợp cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài ở dạng lưỡng bội, Di truyền học gọi là: A. Thể lưỡng nhị bội B. Thể song nhị bội C. Thể lưỡng trị D. Thể đa bội cân Câu 203. Một gen bị đột biến dưới hình thức mất một số cặp nuclêôtit. Sau đột biến chiều dài của gen lại giảm 27,2 ăngstron so với bình thường. Xác định số cặp nuclêôtit đã mất? A. 5 cặp B. 6 cặp C. 7 cặp D. 8 cặp Câu 204. Một gen bị đột biến dưới hình thức mất một số cặp nuclêôtit. Do đột biến số liên kết hiđrô của gen bị giảm 21 liên kết. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen đã bị giảm do đột biến là: A. A = T = 5; G = X = 3 B. A = T = 2; G = X = 6 C. A = T = 6; G = X = 2 D. A = T = 3; G = X = 5 A 2 Câu 205. Gen bình thường có A = 300 và tỉ lệ . Đột biến đã xảy ra trên một cặp nuclêôtit của gen dẫn G 3 đến số liên kết hiđrô của gen sau đột biến còn lại là 1949. Dạng đột biến gen đã xảy ra là: A. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T B. Thêm 1 cặp A - T C. Mất 1 cặp G - X D. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A - T Câu 206. Một gen có chứa 90 vòng xoắn. Đột biến điểm đã xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liên kết hoá trị của gen là 3598. Dạng đột biến nào sau đây có thể đã xảy ra? A. Thêm 1 cặp A - T B. Mất 1 cặp A - T C. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit Câu 207. Đột biến liên quan đến 2 cặp nuclêôtit của gen đã làm cho một gen bình thường có chiều dài 0,3264 micrômet còn lại 960 cặp nuclêôtit. Gen đã xảy ra dạng đột biến nào sau đây? A. Bớt 2 cặp nuclêôtit B. Thêm một cặp nuclêôtit C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit D. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác Câu 208. Gen bị đột biến mất 1 đoạn dài 40,8 ăngstron trong đó số A bị mất bằng 2 lần số G bị mất. Sau đột biến, gen còn chứa 1174 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen đã mất do đột biến là: A. A - T = 8; G = X = 16 B. A - T = 4; G = X = 8 C. A - T = 16; G = X = 8 D. A - T = 8; G = X = 4 Câu 209. Một gen có chiều gài 0,204 micrômet và có 1440 liên kết hiđro. Gen bị đột biến mất 1 cặp A - T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 4 lần là: A. A - T = 5370, G = X = 3600 B. A - T = 4170, G = X = 4800 C. A - T = 3570, G = X = 5400 D. A - T = 4770, G = X = 4200 71
- Câu 210. Do đột biến thêm 1 số cặp nuclêôtit nên phân tử prôtêin gồm 1 chuỗi pôlipeptit được điều khiển tổng hợp sau đột biến tăng thêm 6 axit amin so với bình thường. Chiều dài mà gen sau đột biến tăng thêm so với gen trước đột biến là: A. 71,4 ăngstron B. 81,6 ăngstron C. 62,1 ăngstron D. 32,6 ăngstron Câu 211. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến có 301 guanin 150 uraxin, 450 ađênin và 600 A 2 xitôzin. Biết trước khi đột biến, gen dài 0,51 micrômet và có . G 3 Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước đột biến là: A. A = T = 600, G = X = 900 B. A = T = 480, G = X = 720 C. A = T = 360, G = X = 480 D. A = T = 240, G = X = 360 Câu 212. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến có 301 guanin 150 uraxin, 450 ađênin và 600 A 2 xitôzin. Biết trước khi đột biến, gen dài 0,51 micrômet và có . G 3 Dạng đột biến xảy ra ở gen nói trên là trường hợp nào trong các trường hợp sau đây? A. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T B. Mất 1 cặp A - T C. Thêm 1 cặp G - X D. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X Câu 213. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến có 301 guanin 150 uraxin, 450 ađênin và 600 A 2 xitôzin. Biết trước khi đột biến, gen dài 0,51 micrômet và có . G 3 Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp nếu gen sau đột biến tự nhân đôi 2 lần là: A. A = T = 1800, G = X = 2703 B. A = T = 1803, G = X = 2700 C. A = T = 1803, G = X = 2697 D. A = T = 1797, G = X = 2697 Câu 214. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến có 301 guanin 150 uraxin, 450 ađênin và 600 A 2 xitôzin. Biết trước khi đột biến, gen dài 0,51 micrômet và có . G 3 Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến là: A. 3906 liên kết B. 3894 liên kết C. 3903 liên kết D. 3897 liên kết Câu 215. Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn NST là: A. Sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân B. Sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì trước của giảm phân I C. Sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I D. Sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của giảm phân II Câu 216. Tế bào mang kiểu gen AAa thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Dị bội 2n - 2 B. Thể một nhiễm C. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n D. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n Câu 217. Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo a kiểu gen nào sau đây ở tế bào con? A. Aaa B. aaaa C. AAaa D. AAAA Câu 218. Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 1/6 có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây khi giảm phân? A. AAaa B. aaaa C. Aaaa D. AAAa Câu 219. Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. AA, Aa, aa B. AAa, Aa, aa C. AA, Aa, aaa D. AAA, aaa Câu 220. Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. Aaa, Aa, a B. AA, A, Aa, a C. A, Aa, aa, a D. AA, Aa, aa Câu 221. Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cả 2 gen đều có chiều dài 0,306 micrômet. Tế bào sinh giao tử mang kiểu gen Bb giảm phân không hình thành được thoi vô sắc. Giao tử tạo ra có từng loại nuclêôtit là: A. A = T = 450; G = X = 450 B. A = T = 810; G = X = 990 C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 990; G = X = 810 Câu 222. Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cả 2 gen đều có chiều dài 0,306 micrômet. Nếu tế bào sinh giao tử mang kiểu gen BB giảm phân bình thường thì số lượng từng loịa nuclêôtit trong mỗi giao tử là: A. A = T = G = X = 450 B. A = T = G = X = 540 C. A = T = 540; G = X = 360 D. A = T = 360; G = X = 540 72
- Câu 223. Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cả 2 gen đều có chiều dài 0,306 micrômet. F1 mang kiểu gen Bb tự thụ phấn, F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chưa 1440 xitôzin. Kiểu gen của loại hợp tử F2 nêu trên là: A. Bbb B. BBbb C. Bbbb D. BBb Câu 224. Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cả 2 gen đều có chiều dài 0,306 micrômet. Hợp tử BBb có số lượng từng loại nuclêôtit là: A. A = T = 1170; G = X = 1530 B. A = T = 1350; G = X = 1350 C. A = T = 1080; G = X = 1620 D. A = T = 1530; G = X = 1170 Câu 225. Xét phép lai P: Aa x Aa. Kiểu gen không thể xuất hiện ở F 1 nếu một trong hai cá thể P bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể trong giảm phân là: A. AAa B. Aaa C. AO D. AAaa Câu 226. Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa, nếu bố mẹ xảy ra giảm phân bình thường là: A. P: AAAa x AAAa B. P: AAaa x AAa C. P: AAAa x AAaa D. Tất cả các phép lai trên A. P: AAAa x AAAa B. P: AAAa x AAaa C. P: AAaa x AAa D. Tất cả các phép lai trên Câu 227. Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là: A. 75% thân cao: 25% thân thấp B. 100% thân cao C. 35 thân cao: 1 thân thấp D. 11 thân cao: 1 thân thấp Câu 228. Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ Aaaa x Aaaa là: A. 11 thân cao: 1 thân thấp B. 3 thân cao: 1 thân thấp C. 9 thân cao: 7 thân thấp D. 15 thân cao: 1 thân thấp Câu 229. Đặc điểm phổ biến của các hội chứng liên quan đến bất thường số lượng NST ở người: A. Si đần, B. Vô sinh, chậm phát triển trí tuệ nhưng kiểu hình bình thường, C. Bất thường của đầu, mặt, D. Bất thường của cơ quan sinh dục. Câu 230. Đột biến rối loạn phân li của cặp NST giới tính ở người: A. Chỉ xảy ra ở nữ, B. Có thể xảy ra ở nữ hoặc nam, C. Chỉ xảy ra ở người mẹ tuổi hơn 40. D. Chỉ xảy ra ở nam, Câu 231. Đột biến thể đa bội là dạng đột biến: A. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST, B. NST bị thay đổi trong cấu trúc, C. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và ≥ 2n, D. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và > 2n. Câu 232. Thể đa bội trên thực tế được gặp chủ yếu ở: A. Động, thực vật bậc thấp, B. Động vật, C. Thực vật, D. Cơ thể đơn bào. Câu 233. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong gián phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào: A. 3n, B. 2n, C. 4n, D. 2n + 2. Câu 234. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong lần phân bào 1 của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra: A. Giao tử 2n, B. Giao tử 4n. C. Giao tử n và 2n, D. Giao tử n, Câu 235. Cơ thể 3n hình thành do kết quả của đột biến rối loạn phân li của toàn bộ NST xảy ra ở: A. Giai đoạn tiền phôi, B. Tế bào xôma, C. Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục, D. Trong quá trình giảm phân của 1 trong 2 loại tế bào sinh dục đực hoặc cái. Câu 236. Tác nhân được sử dụng phổ biến để gây ra đột biến đa bội: A. Tia rơnghen, B. Tia gamma, C. Hoá chất EMS (êtil mêtilsulfonat), D. Cônsixin. Câu 237. Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do: A. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì đầu. B. Tách sớm tâm động của các NST kép, C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc, 73
- D. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc, Câu 238. Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không có hạt do: A. Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh, B. Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản dinh dưỡng. C. Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính, D. Xuất phát từ dạng 2n không sinh sản hữu tính, Câu 239. Khả năng khắc phục tính bất thụ lai xa của đột biến đa bội là do: A. Giúp các NST trượt dễ hơn trên thoi vô sắc, B. Gia tăng khả năng sinh trưởng của cây, C. Tế bào có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội, D. Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điều kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường. Câu 240. Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa là: A. 1AAAA: 8AAAa: 18AAaa: 8Aaaa: 1aaaa B. 1AAA: 5AAa: 5Aaa: 1aaa C. 11AAaa: 1Aa D. 1AAAA: 2AAaa: 1aaaa Câu 241. Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao: 1 thân thấp là: A. AAaa x AAaa B. AAa x AAa C. AAaa x Aa D. AAAa x AAAa Câu 242. Cho biết N: hật nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai không thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là: A. P: NNNn x nnnn B. P: NNn x Nnnn C. P: Nnn x NNnn D. P: NNnn x NNnn Câu 243. Thường biến là: A. Tuỳ theo tác nhân mà có di truyền hay không di truyền. B. Biến dị có thể di truyền. C. Biến dị di truyền. D. Biến dị không di truyền. Câu 244. Đặc điểm của thường biến là: A. Mang tính chất cá thể. B. Đồng loạt, tương ứng với điều kiện môi trường. C. Xảy ra không xác định. D. Không tương ứng với điều kiện môi trường. Câu 245. Có thể tìm thấy thường biến: A. Ở mọi sinh vật B. Chỉ ở động vật C. Chỉ ở con người D. Chỉ ở thực vật Câu 246. Nguyên nhân tạo ra thường biến là: A. Sự thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể. B. Sự thay đổi số lượng của nhiễm sắc thể. C. Tác động trực tiếp của môi trường. D. Sự thay đổi cấu trúc của gen. Câu 247. Thường biến dẫn đến: A. Làm biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể trong tế bào. B. Làm biến đổi kiểu gen cơ thể. C. Làm biến đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. D. Làm biến đổi kiểu hình cơ thể. Câu 248. Biến đổi sau đây không phải thường biến là: A. Hiện tượng xù lông ở chim khi trời lạnh. B. Sự tăng tiết mồ hôi của cơ thể khi gặp môi trường nóng. C. Sự thay đổi màu lông theo mùa của gấu Bắc cực. D. Sự xuất hiện màu da bạch tạng trên cơ thể. Câu 249. Kiểu gen đồng hợp trội ở cây hoa liên hình biểu hiện màu hoa trắng khi điều kiện nhiệt độ của môi trường là: A. 15oC B. 30oC C. 20oC D. 35oC Câu 250. Kiểu gen đồng hợp lặn ở cây hoa liên hình: A. Cho hoa trắng ở 35oC và ở 20oC B. Cho hoa đỏ ở 20oC và hoa trắng ở 35oC C. Cho hoa đỏ ở 20oC D. Cho hoa đỏ ở 35oC Câu 251. Dạng axit nuclêic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy có ở cả 3 nhóm sinh vật: virut, procaryota, eucaryta? 74
- A. ADN sợi kép thẳng B. ADN sợi kép vòng C. ADN sợi đơn thẳng D. ADN sợi đơn vòng Câu 252. Liên kết - NH - CO - giữa các đơn phân có trong phân tử nào dưới đây? A. ARN B. ADN C. Prôtêin D. Pôlisaccarit (A G) Câu 253. Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ 0,40 thì trên sợi bổ sung tỉ lệ đó là: (T X ) A. 0,32 B. 0,52 C. 0,25 D. 0,60 Câu 254. Enzim chịu trách nhiệm tháo xoắn sợi kép ADN đó là: A. Primaza B. Giraza C. Helicaza D. Ligaza Câu 255. Một gen có số lượng nuclêôtit là 6800. Số lượng chu kì xoắn của gen theo mô hình Watson - Cric là: A. 338 B. 680 C. 100 D. 340 Câu 256. Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di truyền học là: A. Trao đổi chéo NST B. Phân li NST C. Nhân đôi NST D. Kiểu tập trung của NST ở kì giữa của giảm phân I Câu 257. Các cơ chế di truyền xảy ra với một cặp NST thường là: 1. Tự nhân đôi NST trong nguyên phân, giảm phân; 2. Phân li NST trong giảm phân; 3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh; 4. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân; 5. Tiếp hợp ở thời kì đầu trong quá trình phân bào. A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5 Câu 258. Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân là: A. Có sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng B. Có sự tạo thành 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1/2 C. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp D. Có hai lần phân bào mà chỉ có một lần phân đôi của NST Câu 259. Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là: A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con B. Sự nhân đôi đồng loạt của các cơ quan tử C. Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên D. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con Câu 260. Hãy chỉ ra câu trả lời sai trong các câu sau đây: Trong quá trình phân bào bình thường, NST kép tồn tại ở: A. Kì đầu của giảm phân I B. Kì sau của nguyên phân C. Kì giữa của nguyên phân D. Kì đầu của giảm phân II Câu 261. Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? A. Kì cuối của lần phân bào I B. Kì sau của lần phân bào I C. Kì giữa của lần phân bào II D. Kì sau của lần phân bào II Câu 262. Với di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là: A. Sự tan rã của màng nhân và hoà lẫn nhân vào bào chất B. Sự nhân đôi các cơ quan tử và sự phân chia nhân C. Sự hình thành trung tử và thoi vô sắc D. Sự nhân đôi, sự phân li và tổ hợp của NST Câu 263. Trên NST tâm động có vai trò điều khiển quá trình: A. Vận động của NST trong phân bào B. Bắt cặp của các NST tương đồng C. Tự nhân đôi của NST D. Hình thành trung tử Câu 264. Trong giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở: A. Kì giữa I B. Kì trước II C. Kì sau I D. Kì trước I Câu 265. Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST theo chiều dọc là: A. Crômatit B. Sợi nhiễm sắc C. Nuclêôxôm D. Ôctame Câu 266. Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất: A. Thời gian sinh trưởng của cây kéo dài. B. Quan sát kiểu hình, C. Đánh giá khả năng sinh sản, D. Quan sát và đếm số lượng NST trong tế bào, Câu 267. Một cơ thể thực vật mang bộ NST đa bội có thể được hình thành từ cơ thể khảm trên với điều kiện: A. Cơ thể đó được hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh dưỡng, 75
- B. Cơ thể đó không bị rối loạn trong quá trình giảm phân, C. Cơ thể thực vật đó phải là loài sinh sản hữu tính, D. Đột biến đa bội xảy ra trong quá trình phát triển của cơ thể mới. Câu 268. Xét cặp NST giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử: A. X và Y, B. XY và O. C. Y và O, D. X và O, Câu 269. Xét cặp NST giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả hai tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính: A. XY, O. B. XX, YY và O, C. X và Y, D. XX, YY, Câu 270. Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính: A. O, B. XX, C. XX hoặc O. D. X hoặc O, Câu 271. Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 sẽ cho các giao tử mang NST giới tính: A. O, B. XX hoặc O, C. X hoặc O. D. XX, Câu 272. Định nghĩa nào sau đây là đúng: A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của NST xảy ra do mất đoạn, đảo đoạn, thêm đạon hoặc chuyển đoạn NST. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN. D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST. Câu 273. Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là đột biến gen: I. Chuyển đoạn NST II. Mất cặp nuclêôtit III. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân IV. Thay cặp nuclêôtit V. Đảo đoạn NST VI. Thêm cặp nuclêôtit VII. Mất đoạn NST A. II, III, IV, VI B. I, II, III, IV, VI C. I,V, VII D. II, IV, VI Câu 274. Đột biến gen xảy ra dưới ảnh hưởng của (L: tác nhân lí hoá, R: các rối loạn sinh lí, sinh hóa của tế bào), những tác nhân này đã gây ra (A: những sai sót trong quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể, B: những sai sót trong quá trình nhân đôi của ADN, C: rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào, D: biến đổi trực tiếp trên cấu trúc của gen). A. L, R, A, C B. L, R, A, C C. L, B, D D. L, R, B, D Câu 275. Đột biến gen phụ thuộc vào: A. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân loại đột biến, B. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân loại đột biến; thời điểm xảy ra đột biến; đặc điểm cấu trúc của gen. C. Thời điểm xảy ra đột biến, D. Đặc điểm cấu trúc của gen, Câu 276. Hãy quan sát biến đổi của cặp Nu: Cặp (1) là dạng: A – G (1) A – T Nhân đôi A – T (2) A. Đột biến thay nclêôtit, B. Dạng tiền đột biến gen, C. Đột biến đảo vị trí nuclêôtit D. Thể đột biến, Câu 277. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh: A. Di truyền liên kết với giới tính, B. Đột biến gen trên NST thường. C. Xảy ra do đột biến mất đoạn NST, D. Đột biến gen trên NST giới tính, Câu 278. Trong bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm: A. HbA bị thay bởi HbE. B. HbA bị thay bởi HbS, C. HbS bị thay bởi HbA, D. HbA bị thay bởi HbF, 76