Đề kiểm tra Hình học 7 – chương II học kì I

doc 7 trang mainguyen 8701
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học 7 – chương II học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hinh_hoc_7_chuong_ii_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Hình học 7 – chương II học kì I

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Cộng Chủ đề TNK TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q (nội dung, chương ) - Biết khái niệm Vận dụng Biết cách các hai tam giác bằng xét sự bằng trường Hai tam giác nhau hợp bằng Chủ đề 1: nhau của bằng nhau nhau để Câu 1 Hai tam hai tam tính các - Nhận biết các cạnh các giác bằng giác trường hợp bằng góc bằng nhau nhau của tam giác. Câu 7 nhau. Câu 2, 4 Câu 12 Số câu hỏi 3 1 1 5 Số điểm 0,75 0,25 0,25 1,25 Chủ đề 2: - Biết các khái niệm - Biết các - Vận Vận dụng - Vận Các dạng Tam giác cân, tam giác cân, tam tính chất dụng các các tính chất dụng các tam giác tam giác đều giác đều. của tam tính chất của tam giác tính chất đặc biệt Câu 3, 5 giác cân, của tam cân, tam của tam
  2. tam giác giác cân, giác đều để giác cân, đều tam giác chứng minh tam giác Câu 8 đều để Câu 17c đều để tính góc. tính góc. Cạnh Cạnh ở Câu mức độ 13,14 cao hơn. Câu 17d Số câu hỏi 2 1 2 ¼ ¼ 11/2 Số điểm 0,5 0,25 0,5 2 1 4,25 Vận Biết vận Vận dụng dụng các dụng Hiểu được trường hợp Tam giác vuông. các trường được định được bằng nhau hợp bằng Định lí Py – Ta – Vẽ được lí Py-ta- của tam giác định lí Nhận biết các nhau của vuông để Go trường hợp bằng tam giác hình, ghi go vào Py-ta- chứng minh nhau của tam giác vuông Các trường hợp gt, kl tính các đoạn go vuông Câu 9, 11 bằng nhau của Câu 6 Câu 17a Câu 10, thẳng bằng vào nhau, các tam giác vuông 15 góc bằng tính nhau Câu Câu 17b 16 Số câu hỏi 1 2 1/4 2 ¼ 1 13/2 Số điểm 0,25 0,5 0,5 0,5 2,5 0,25 4,5 TS câu hỏi 6 17/4 11/2 5/4 17 TS điểm 1,5 1,5 5,75 1,25 10
  3. BẢNG ĐẶC TẢ CHI TIẾT Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1. Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. Câu 2. Nhận biết được trường hợp bằng nhau c.c.c. Câu 3. Nhận biết được tam giác cân. Câu 4. Nhận biết được trường hợp bằng nhau c.g.c. Câu 5. Nhận biết được tam giác đều. Câu 6. Biết được trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Cạnh huyền – cạnh góc vuông). Câu 7. Hiểu được cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Câu 8. Thông hiểu được tính chất tam giác cân ( Hai góc đáy bằng nhau). Câu 9. Thông hiểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề). Câu 10. Vận dụng 1: Áp dụng định lí Pytago tính độ dài cạnh góc vuông. Câu 11. Thông hiểu về tam giác vuông cân. Câu 12. Vận dụng 1: Vận dụng các trường hợp bằng nhau để tính các cạnh các góc bằng nhau. Câu 13. Vận dụng 1: Vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều để tính góc, cạnh. Câu 14. Vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều để tính góc,cạnh Câu 15. Vận dụng 1: Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính độ dài cạnh huyền. Câu 16. Vận dụng 2: Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính cạnh của tam giác vuông và tính chu vi tam giác. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 17: a. Thông hiểu: Vẽ hình ghi GT, KL b. Vận dụng 1: Vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Cạnh huyền – góc nhọn) c. Vận dụng 1: Vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều để chứng minh d. Vận dụng 2: Vận dụng các tính chất của tam giác cân để tính độ dài cạnh
  4. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG TH-THCS HERMANN GMEINER & THCS NA Ư ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 – CHƯƠNG II HỌC KÌ I A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cho ABC = MNP. Cạnh tương ứng với cạnh BC là: A. MN B. MP C. NP D. BA Câu 2. ΔABC và ΔDEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ΔABC = ΔDEF ? A. µA Dµ B. Cµ Fµ C.AB = AC D.AC = DF Câu 3. Tam giác ABC phải thêm điều kiện nào để trở thành tam giác cân ? A. ·ABC = 600 B. AB = AC C. B· AC = 900 D. ·ACB = 600 Câu 4. Nếu ABD và DEF có: µA Dµ; AB DE; Bµ Eµ thì: A. ABD = DEF (c.c.c) B. ABD = DEF (c.g.c) C. ABD = DEF (g.c.g) Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong một tam giác đều, mỗi góc có số đo bằng 600 B. Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều. C. Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì đó là tam giác đều. D. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. Câu 6. Cho hình vẽ 1 khẳng định nào sau đây là đúng? A. ABH = ACH A B. ABH = AHC C. ABC = DBC C D. ACH = ABC B H D Hình 1 Câu 7. Cho hai tam giác bằng nhau, ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết Aˆ = Nˆ ; Cˆ = Mˆ . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là: A. ABC = MNP B. ABC = NPM C. BAC = PMN D. CAB = MNP Câu 8. Cho ABC cân ở A, có Aˆ = 1360 . Góc B bằng bao nhiêu độ? A. 440 B. 270 C. 220 D. 300 Câu 9. Cho hai tam giác vuông ABC và DEF có µA Dµ 900 , AC DF cần bổ sung điều kiện ( về cạnh hay góc) để ABC = DEF A. Cµ Fµ B. Cµ Eµ C. Bµ Fµ D. Bµ Eµ Câu 10. Đoạn x trên hình vẽ 2 có độ dài là:
  5. A. 6 B. 21 B C. 24 D. 12 15 9 A x C Hình 2 Câu 11. ABC phải thêm điều kiện nào để trở thành tam giác vuông cân: A. ·ABC 600. B. AB AC. C. B· AC 900. D. AB AC. B· AC 900. Câu 12. Trong hình vẽ 4. IKE là: A. Tam giác đều B. Tam giác cân I C. Tam giác vuông D. Tam giác thường K D E M Hình 4 Câu 13. Cho ABC cân tại A, BH AC (H AC), biết  =50o.Số đo góc HBC là : A. 150. B. 200. C. 250. D. 300.  Câu 14. Cho ABC cân tại A(A = 80o) Phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Số đo của góc BIC là: A. 400. B. 800. C. 500. D. 1300. Câu 15. Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 3cm. Cạnh góc vuông còn lại là 4cm . Độ dài cạnh huyền là: A. 5. B. 5 C. 7 D. 1 Câu 16. Cho ABC vuông tại A. Cho biết AB = 18cm, AC = 24cm. Kết quả nào sau đây là chu vi của ABC? A. 80cm B. 92cm C. 72cm D. 82cm II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 ( 6đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 600. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a. Vẽ hình ghi GT, KL b. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. c. Chứng minh: ΔABE là tam giác đều. d. Cho AB = 5cm. Tính độ dài cạnh BC Bài làm
  6. Đáp án – Biểu điểm: Chương II Hình học 7 Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Mỗi bài trả lời đúng, cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/a C C B B C A B C A D D B C D B C Phần II : Tự luận (6 điểm) Câu 17 (4đ) Câu Đáp án Số điểm Câu B 17a E 0,5 A D C Ghi GT, KL Câu Chứng minh: ABD = EBD 17b Xét ABD và EBD, có: 0,5đ B· AD B· ED 900 0,5đ BD là cạnh huyền chung 0,5đ A· BD E· BD (gt) 0,5đ Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5đ Câu Chứng minh: ABE là tam giác đều. 17c ABD = EBD (cmt) 0,5đ AB = BE 0,5đ mà Bµ 600 (gt) 0,5đ Vậy ABE có AB = BE và Bµ 600 nên ABE đều. 0,5đ Câu Tính độ dài cạnh BC 17d Ta có E· AC B· EA 900 (gt) 0,25 Cµ Bµ 900 ( ABC vuông tại A) Mà B· EA Bµ 600 ( ABE đều) 0,25 Nên E· AC Cµ AEC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm 0,25 Do đó EC = 5cm Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm 0,25 (H/S làm theo cách khác vẫn cho điểm tối đa)