Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

docx 7 trang Đào Yến 11/05/2024 2230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_lich_su_lop_11_sach_chan_troi_san.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

  1. MA TRẬN VÀ BẢN MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, LỚP 11 MÔN: LỊCH SỬ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II, LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ Mức độ nhận thức Tổng TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1 Quá trình giành 1. Quá trình xâm lược và cai trị của độc lập của các chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á quốc gia ĐNÁ 2. Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở 3 TN TL 27,5% (Thời lượng: 8%) Đông Nam Á 2 Chiến tranh bảo vệ 1. Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ tổ quốc và chiến quốc trong lịch sử Việt Nam tranh giải phóng 2. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến dân tộc trong lịch sử tranh giải phóng trong lịch sử Việt 13TN 1TL 1TL Việt Nam (Trước Nam (từ thế kỉ III TCN – đến cuối thế Cách mạng tháng ) kỉ XIX) (Thời lượng: 17%) 72,5% Tổng 16 0 0 1 0 1 0 1 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Lưu ý: - Với câu hỏi mức độ nhận biết thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết nên kiểm tra bằng dạng câu hỏi TNKQ; các mức độ khác kiểm tra bằng dạng câu hỏi tự luận. - Với nhiều nội dung ở cùng 01 mức độ nhận thức, lựa chọn nội dung kiểm tra bằng cách chọn dấu * cho trường hợp (hoặc). - Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học toàn học kì, những nội dung kiểm tra giữa kì được tính không quá 10% số điểm và chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết. Nếu chủ đề nào không có vận dụng và vận dụng cao: các địa phương có thể nâng mức độ đánh giá YCCĐ lên.
  2. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II, LỚP 11 MÔN: LỊCH SỬ TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao QUÁ 1. Quá trình xâm lược Nhận biết TRÌNH và cai trị của chủ nghĩa - Trình bày được quá trình các nước thực dân phương 3 GIÀNH thực dân ở Đông Nam Á Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam ĐỘC Á ( hải đảo và lục địa) LẬP - Trình bày được công cuộc cải cách ở Xiêm. DÂN Thông hiểu TỘC Giải thích được vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông CỦA Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân CÁC phương Tây. QUỐC Vận dụng GIA ĐÔNG NAM Á 2. Hành trình đi đến độc Nhận biết lập dân tộc ở Đông Nam – Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu Á tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. - Nêu được những ảnh hưởng của chế độ thực dân đối 1TN với các thuộc địa. Liên hệ với thực tế ở VN. Thông hiểu – Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á hải 3TN đảo (Indonesia, Philippines) và Đông Nam Á lục địa (Myanmar, ba nước Đông Dương). – Tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á. Vận dụng
  3. – Có ý thức trân trọng, biết ơn thành quả đấu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức. Vận dụng cao CHIẾN 1. Khái quát về chiến Nhận biết TRANH tranh bảo vệ Tổ quốc – Biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các BẢO VỆ trong lịch sử Việt Nam cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt TỔ Nam. 4 QUỐC – Nêu được vị trí địa lý chiến lược của Việt Nam. VÀ – Trình bày được nội dung chính của các cuộc kháng CHIẾN chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt Nam: thời 5 TN TRANH gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, những trận đánh GIẢI lớn, kết quả, PHÓNG – Trình bày được nguyên nhân không thành công của 1TN DÂN một số cuộc kháng chiến trong lịch sử. TỘC Thông hiểu TRONG - Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng LỊCH lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược SỬ Vận dụng VIỆT – Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ NAM Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. (TRƯỚC Vận dụng cao CÁCH – Biết trân trọng truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ MẠNG quốc của các thế hệ Việt Nam trong lịch sử, tham gia THÁNG vào công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. TÁM – Vận dụng kiến thức đã học, rút ra được những bài NĂM học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của 1945) dân tộc Việt Nam, nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. - Có ý thức trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân tộc Việt
  4. Nam và sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. 2. Một số cuộc khởi Nhận biết nghĩa và chiến tranh - Trình bày được nội dung chính của các cuộc khởi giải phóng trong lịch sử nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc . 1TN Việt Nam (từ thế kỉ III – Nêu được bối cảnh, diễn biến chính, ý nghĩa của 3TN 1TL TCN – đến cuối thế kỉ khởi nghĩa Lam Sơn. XIX) – Nêu được bối cảnh, diễn biến chính, ý nghĩa của 2TN phong trào Tây Sơn. - Nêu ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 1TN ( Bắc thuộc) - Biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử về phong trào Tây Sơn. Thông hiểu Vận dụng – Biết cách sử dụng tư liệu lịch sử về phong trào Tây Sơn. – Nêu được bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Vận dụng cao - Rút ra những bài học lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt 1TL Nam: quá trình vận động, tập hợp quần chúng nhân dân tham gia, vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc, nghệ thuật quân sự, và vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. - Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  5. 1TL Tổng 16 1 1 1 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Lưu ý: - Với câu hỏi mức độ nhận biết thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết nên kiểm tra bằng dạng câu hỏi TNKQ; các mức độ khác kiểm tra bằng dạng câu hỏi tự luận. - Với nhiều nội dung ở cùng 01 mức độ nhận thức, lựa chọn nội dung kiểm tra bằng cách chọn dấu * cho trường
  6. SỞ GIÁO DỤC . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG . MÔN LỊCH SỬ, LỚP 11 I. Phần trắc nghiệm: (4,00 điểm) Câu 1. Từ năm 1930, ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản được thành lập tại quốc gia nào dưới đây? A. In-đô-nê-xi-a. B. Ma-lay-xi-a. C. Trung Quốc. D. An-giê-ri. Câu 2. Từ nửa sau thế kỉ XIX, nhân dân In-đô-nê-xi-a đấu tranh chống lại thực dân nào sau đây? A. Pháp. B. Anh. C. Hà Lan. D. Mĩ. Câu 3. Dưới ách cai trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân, hầu hết nền kinh tế Đông Nam Á A. yếu kém, lạc hậu. B. phát triển mạnh mẽ. C. cạnh tranh với chính quốc. D. phát triển độc lập. Câu 4. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo đã đánh bại quân xâm lược A. Tống. B. Nguyên. C. Lương. D. Nam Hán. Câu 5. Thế kỉ XI, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược Tống tại trận quyết chiến chiến lược nào dưới đây? A. Hàm Tử. B. Bạch Đằng. D. Như Nguyệt. D. Tây Kết. Câu 6. Trong lịch sử Việt Nam trước năm 1945, cuộc kháng chiến nào sau đây không thành công? A. Tống. B. Minh. C. Thanh. D. Xiêm. Câu 7. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) của nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân xâm lược nào dưới đây? A. Tống. B. Minh. C. Thanh. D. Xiêm. Câu 8. Trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên (1285), nhà Trần đã triệu tập hội nghị nào dưới đây nhằm khẳng định quyết tâm cả nước chống ngoại xâm? A. Diên Hồng. B. Lũng Nhai. C. Tân Trào. D. Pác Bó. Câu 9. Trước việc quân Thanh xâm lược nước ta, cuối năm 1788, Nguyễn Huệ có hành động nào sau đây? A. Ban hành Chiếu khuyến nông. B. Lên ngôi Hoàng đế. C. Ban hành Chiếu cầu hiền. D. Khuyến khích sử dụng chữ Nôm. Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây diễn ra trong thời kì Bắc thuộc? A. Phùng Hưng. B. Lam Sơn. C. Hương Khê. D. Yên Thế. Câu 11. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) đã lật đổ ách thống trị của triều đại phong kiến phương Bắc nào sau đây? A. Tống. B. Minh. C. Xiêm. D. Thanh. Câu 12. Thắng lợi của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã A. để lại những bài học kinh nghiệm lịch sử quý báu. B. chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. C. mở ra kĩ nguyên mới: độc lập, tự chủ, đi lên chủ nghĩa xã hội.
  7. D. khẳng định vai trò to lớn của lực lượng vũ trang ba thứ quân. Câu 13. Phong trào nào sau đây đã đặt nền móng cho việc khôi phục thống nhất đất nước? A. Cần vương. B. Tây Sơn. C. Yên Thế. D. Đông du. Câu 14. Năm 1418, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào dưới đây? A. Nhà Minh thiết lập nền thống trị hà khắc. B. Nhà Minh ban hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất. C. Nhà Hồ tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực. D. Tất cả các cuộc nổi dậy của công nhân đều thất bại. Câu 15. Trong giai đoạn 1418 - 1423, nghĩa quân Lam Sơn có hoạt động nào sau đây? A. Thực hiện kế sách tạm hòa hoãn với quân Minh. B. Tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng. C. Giành thắng lợi ở Chi Lăng – Xương Giang. D. Tiến công ra Bắc, giải phóng Thăng Long. Câu 16. Trong giai đoạn 1774 - 1786, nghĩa quân Tây Sơn có hoạt động nào sau đây? A. Thực hiện kế sách tạm hòa hoãn với quân Thanh. B. Tiến quân ra Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng. C. Giành thắng lợi ở Chi Lăng – Xương Giang. D. Kéo quân ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. II. Phần tự luận: (6,00 điểm) Câu 1: (3,00 điểm). Lí giải nguyên nhân bùng nổ và tóm tắt diễn biến chính của phong trào Lam Sơn (1418-1427). Câu 2: (2,00 điểm) Phân tích tác động của chế độ thực dân đối với các thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á. Câu 3: (1,00 điểm) Từ thắng lợi của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử VN (từ TK III TCN đến cuối TK XIX), anh/chị rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay. HẾT