Đề kiểm tra giữa kì II - Môn Hóa khối 8

docx 2 trang hoaithuong97 5420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II - Môn Hóa khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_hoa_khoi_8.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II - Môn Hóa khối 8

  1. Câu 1: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí: A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S Câu 2: Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25 % thì cần dùng bao nhiêu gam ddịch axit sunfuric 4,9%: A. 400 gamB. 500 gam C. 420 gam D. 570 gam Câu 3: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ca(OH)2 C. BaCl2 D. NaNO3 Câu 4: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ: A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3 Câu 5: Hòa tan 30 gam NaOH vào 170 gam nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là: A. 18 % B. 16 %C. 15 % D. 17 % Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit D. Tác dụng với oxit axit và axit Câu 7: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra? A. Khí hiđro B. Khí oxi C. Khí lưu huỳnh đioxit D. Khí hiđro sunfua Câu 8: Cho 100 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là: A. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lítD. 22,4 lít Câu 9: Điện phân ddịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là: A. H2 và O2 B. H2 và Cl2 C. O2 và Cl2 D. Cl2 và HCl Câu 10: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây: A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 11: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật Thì rắn là: A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 4 Câu 12: Ngày nay con người đã tác động như thế nào lên hệ sinh thái tự nhiên là: A. Tác động cả tiêu cực và tích cực lên hệ sinh thái tự nhiên B. Không tác động gì lên hệ sinh thái tự nhiên C. Tác động tiêu cực lên hệ sinh thái tự nhiên D. Tác động tích cực lên hệ sinh thái tự nhiên Câu 13: Da người có thể là môi trường sống của: A. Giun đũa kí sinh, sán lá ganB. chấy, rận, nấm C. Sâu, giun đũa kí sinh D. Động vật nhỏ bé sống kí sinh Câu 14: Trồng cây, phủ xanh đất chống đồi núi trọc có tác dụng A. Chống hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho sinh vật B. Chống hạn hán, lũ lụt, Giúp làm tăng lượng khí cacbonic vào môi trường C. Tạo ra nhiều giống cây trồng mới D. Giúp tăng lượng nước ngầm, tăng số loài động vật Câu 15: Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia có hiệu quả: A. Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hóa B. Hạn chế khai thác, giữ môi trường sống cho sinh vật C. Bảo vệ các loài động vật, cải tạo hệ sinh thái đã bị thoái hóa D. Hạn chế phá rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn
  2. Câu 16: Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú cho hệ sinh thái nông nghiệp. A. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp, Tưới nước và bón phân nhiều cho cây phát triển B. Cải tạo hệ sinh thái nông nghiệp đã bị thoái hóa, Tăng cường tưới tiêu, trồng nhiều cây có giá trị kinh tế cao. C. Duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao. D. Phá bỏ hệ sinh thái cũ, xây dựng hệ sinh thái mới Câu 17: Một vật được ném lên độ cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật nào vừa có thế năng, vừa có động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên B. Chỉ khi vật đang đi xuống C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhấtD. Cả khi vật đang đi lên và đi xuống Câu 18: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích : A. Bằng 100 cm3 B. Lớn hơn 100 cm3 C. Nhỏ hơn 100 cm3 D. Có thể tích bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 Câu 19: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công. B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt. C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công. D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. Câu 20: Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗ độn không ngừng ? A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. B. Vì các hạt phấn hoa có khoảng cách. C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.