Đề kiểm tra giữa học kì II lớp 6 - Môn: Ngữ Văn

docx 7 trang hoaithuong97 5670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II lớp 6 - Môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_lop_6_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II lớp 6 - Môn: Ngữ Văn

  1. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 6 Số tờ: Môn: NGỮ VĂN Số phách: Năm học: 2020-2021 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề I I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu văn “Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.”? Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy nêu ý nghĩa của câu: “Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.” Câu 4 (1,0 điểm): Từ nội dung ý nghĩa của văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về lòng biết ơn. Câu 2 (5,0 điểm): Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi ở sân trường em. Hết 1
  2. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ II - LỚP 6 Số tờ: Môn: NGỮ VĂN Số phách: Năm học: 2020-2021 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề II I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Cả nhà đi học Đưa con đến lớp mỗi ngày Như con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô" Chiều qua bố đón tình cờ Con nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy" Cả nhà đi học, vui thay! Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà Hèn chi mười điểm hôm qua Nhà mình như thể được ba điểm mười. (Cao Xuân Sơn ) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu văn: Như con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô". Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy nêu ý nghĩa của câu thơ: “Cả nhà đi học, vui thay!” Câu 4 (1,0 điểm): Từ nội dung ý nghĩa của văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam ta. Câu 2 (5,0 điểm): Hãy viết một bài văn tả vẻ đẹp của dòng sông mà em có dịp quan sát. Hết 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II A. Yêu cầu chung - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, miễn là đảm bảo các nội dung chính của từng phần. GV chú ý trân trọng bài viết của học sinh, khuyến khích các bài viết sáng tạo. - Căn cứ vào hướng dẫn chấm, GV có thể chia điểm lẻ trong mỗi câu chi tiết đến 0,25 điểm. Bài kiểm tra không làm tròn điểm. B. Yêu cầu cụ thể Phần Câu Nội dung đề 1 Điểm Nội dung đề 2 ĐỌC HIỂU 3,0 ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính là miêu Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm 1 0,5 tả - Biện pháp tu từ so sánh : Những - Biện pháp t từ so sánh so sánh: Như 2 hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như 0,5 con, mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô” nhảy nhót. Ý nghĩa của câu: “Và cây trả Ý nghĩa của câu thơ “Cả nhà đi học, nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa vui thay”: Cả nhà ai cũng đi học, ai 3 thơm trái ngọt.” : đã gợi lên được 1,0 cũng cắp sách tới trường, đều chào cô một triết lí sống “Uống nước nhớ thưa thầy giống mình. nguồn”. Về hình thức: Học sinh viết thành 0,25 Về hình thức: Học sinh viết thành I đoạn văn (3-5 dòng), không mắc đoạn văn (3-5 dòng), không mắc lỗi lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu. câu. - Về nội dung: Hs có thể diễn đạt 0,75 - Về nội dung: Hs có thể diễn đạt bằng bằng nhiều cách khác nhau song nhiều cách khác nhau song phải phải rút ra bài học. Đảm bảo một rút ra bài học. Đảm bảo một số ý sau: 4 số ý sau: - Đó chính là niềm hạnh phúc lớn lao - Sống phải biết ơn và có hành của cả gia đình khi cùng nhau đi học và động cụ thể: cùng nhau tận hưởng niềm vui cuộc + Chăm chỉ học tập, đạt thành tích sống mỗi ngày. Biết ơn, kính trọng cao trong học tập. thầy cô. + Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. 3
  4. LÀM VĂN 7,0 LÀM VĂN Viết 01 đoạn văn (khoảng 100 Viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) chữ) trình bày suy nghĩ của em trình bày suy nghĩ của em về vấn đề 2,0 về vấn đề được đưa ra trong được đưa ra trong phần đọc hiểu: phần đọc hiểu: a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn 0,25 văn b. Xác định đúng vấn đề cần bày tỏ b. Xác định đúng vấn đề cần bày tỏ suy 0,25 suy nghĩ: Lòng biết ơn. nghĩ: Tôn sư trọng đạo. c. Triển khai vấn đề: HS có thể có c. Triển khai vấn đề: HS có thể có thể thể trình bày những suy nghĩ khác 1,0 trình bày những suy nghĩ khác nhau nhau song cần đảm bảo các ý sau: song cần đảm bảo các ý sau: - Giải thích biết ơn là gì ? 0,25 - Giải thích biết ơn là gì ? Biết ơn là sự ghi nhớ và trân trọng Tôn sư trọng đạo là kính trọng thầy cô những gì mình nhận được từ người giáo, những người đã có công dạy dỗ khác và truyền đạt kiến thức cho mình. - Bàn luận vấn đề 0,25 - Bàn luận vấn đề II 1 + Vì sao phải biết ơn: Biết ơn sẽ + Vì sao phải tôn sư trọng đạo: vì chính làm cho cuộc sống mỗi người tốt nhờ những sự dạy dỗ của thầy cô giáo đẹp hơn. đã chắp cánh ước mơ cho bao thế hệ học trò . Các em được xây dựng nền móng kiến thức, truyền cảm hứng, nghị lực và chắp cánh ước mơ để bay đến những phương trời mới lạ. + Ý nghĩa của lòng biết ơn: Lòng 0,25 + Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo : là biết ơn có ý nghĩa vô cùng thiêng truyền thống quý báu của dân tộc ta, là liêng và là sợi dây để gắn bó tình nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, cảm giữa người với người. Lòng giúp con người sống có nhân nghĩa, biết ơn là phẩm chất đạo đức cao thủy chung thể hiện đạo lí làm người quý của con người. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. - Rút ra bài học nhận thức và hành 0,25 - Rút ra bài học nhận thức và hành động. động. Mỗi chúng ta phải biết ơn, vâng Mỗi chúng ta cần rút ra bài học cho lời, kính trọng cha mẹ, cố gắng học mình, cần biết yêu mến quý trọng thầy 4
  5. tập, rèn luyện để cha mẹ vui lòng. cô và luôn dưỡng nuôi truyền thống Phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ khi “tôn sư trọng đạo”. đau ốm d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Việt. e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc 0,25 e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề có suy nghĩ riêng về vấn đề trên. trên. Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, 5,0 Viết một bài văn tả vẻ đẹp của dòng tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang sông mà em có dịp quan sát. cảnh giờ ra chơi ở sân trường em. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài 0,25 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài miêu miêu tả: Có đầy đủ mở bài, thân tả: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. bài, kết bài. Mở bài dẫn dắt và giới Mở bài dẫn dắt và giới thiệu được đối thiệu được đối tượng miêu tả; Thân tượng miêu tả; Thân bài miêu tả được bài miêu tả được về đối tượng; Kết về đối tượng; Kết bài bày tỏ được tình bài bày tỏ được tình cảm với đối cảm với đối tượng miêu tả. tượng miêu tả. b. Xác định đúng đối tượng cần 0,25 b. Xác định đúng đối tượng cần miêu miêu tả: quang cảnh giờ ra chơi ở tả: vẻ đẹp của dòng sông mà em có 2 sân trường em. dịp quan sát . c. Triển khai bài miêu tả: Vận dụng c. Triển khai bài miêu tả: Vận dụng tốt tốt các kĩ năng quan sát, liên các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tưởng, tưởng tượng, so sánh, đánh tượng, so sánh, đánh giá, nhận xét. giá, nhận xét. Cán bộ chấm thi có Cán bộ chấm thi có thể tham khảo gợi thể tham khảo gợi ý sau: ý sau: 1. Mở bài: 0,25 1. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi: Thời gian, Giới thiệu con sông mà em định tả ở địa điểm đâu? Em đến đó vào lúc nào? 2. Thân bài: Miêu tả quang cảnh 2. Thân bài: vẻ đẹp của dòng sông giờ ra chơi * Lúc bắt đầu giờ ra chơi: 0,5 * Tả cảnh bao quát: + Tiếng chuông báo hiệu vang lên + Nước suối thế nào? (trong vắt, mát reng reng reng phá vỡ bầu lạnh). 5
  6. không khí yên tĩnh vốn có + Cảnh hai bên bờ suối thế nào? + Các bạn học sinh háo hức ùa ra . sân trường + Trên khuôn mặt ai cũng là sự phấn khích, vui sướng vô cùng *Tả cảnh chi tiết: * Miêu tả cảnh sân trường vào giờ 1,5 - Tả cảnh buổi sáng: Dòng sông vẫn ra chơi: còn phủ một màn sương mỏng, im lìm + Các bạn học sinh nhanh chóng trong giấc ngủ say. chia thành nhiều nhóm nhỏ, tụm lại - Tả cảnh buổi trưa ở từng góc để vui chơi + Sông gờn gợn, lăn tăn như chào em. + Ở góc rộng và thoáng, là nơi diễn + Vào lúc trưa hè nắng gắt, cả xóm im ra các trò chơi thể thao, như đá cầu, lặng, chìm vào giấc ngủ trưa nhảy dây, đánh cầu lông + Đế xua đi cái nóng oi ả của mùa hè, + Tiếng người chơi, tiếng người em nhảy ùm xuống sông, lặn ngụp xem hò reo, cổ vũ xao động cả góc trong làn nước mát, trong veo. sân + Dòng sông nhấp nhô, vuốt ve, chơi + Ở góc sân có nhiều ghế đá, gốc đùa cùng em. cây, là nơi lý tưởng cho các nhóm - Tả cảnh hoàng hôn: Lúc hoàng hôn, bạn ngồi đọc sách và tâm sự với khi vầng thái dương sắp khuất sau ngọn nhau núi, dòng sông của em mang một màu + Những chú chim trên tán lá đã đỏ sẫm, rất đẹp. chạy đi đâu hết, vì giật mình bởi sự ồn ã dưới sân chơi + Ánh nắng dịu nhẹ cùng những cơn gió mát rượi, giúp các bạn học 0,5 sinh càng thêm vui vẻ và phấn khởi - Còn buổi tối cũng thật là đẹp, nhất là * Bỗng tiếng chuông báo hiệu lại vào các đêm trăng sáng. một lần nữa vang lên, báo hiệu giờ Gió thổi lồng lộng, mát mẻ vô cùng. ra chơi đã kết thúc. Em ngồi đó, say mê nhìn sông, nhìn Các bạn học sinh tiếc nuối trở về dòng sông yêu dấu của em. lớp, để bắt đầu một tiết học mới * Miêu tả kết hợp biểu cảm, kể về * Miêu tả kết hợp biểu cảm, kể về 1,0 quang cảnh giờ ra chơi ở sân quang cảnh giờ ra chơi ở sân trường trường em. em. 3. Kết bài 0,25 3. Kết bài - Những ý nghĩa, vai trò của giờ ra - Nêu tình cảm, suy nghĩ của em về chơi đối với học sinh dòng sông quê hương. - Những suy nghĩ, cảm xúc của em - Em làm gì để giữ gìn cho con sông dành cho giờ ra chơi trên sân mãi đẹp và trong lành? (Bảo vệ môi 6
  7. trường trường sạch đẹp, tuyên truyền đển người dân chung sức giữ gìn bãi sông, nước được sạch.) d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt Việt e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới 0,25 e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, mẻ, cách dùng từ đặt câu sáng tạo cách dùng từ đặt câu sáng tạo (có thể (có thể sáng tạo thêm các chi tiết sáng tạo thêm các chi tiết nhằm làm nhằm làm nổi bật các đặc điểm của nổi bật các đặc điểm của đối tượng) đối tượng) ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10 điểm Hết NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNGDUYỆT Trịnh Thị Kim Toan Nguyễn Thị Kim Lan 7