Đề kiểm tra giữa học kì I môn Sinh học 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lục Ngạn Số 3

docx 2 trang Đào Yến 13/05/2024 930
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Sinh học 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lục Ngạn Số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_v.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Sinh học 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lục Ngạn Số 3

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 3 NĂM HỌC 2022 – 2023 o0o Môn: Sinh học 11 Đề chính thức Thời giam làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 112 TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Câu 1: Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là A. không bào. B. lục lạp. C. Riboxom. D. ti thể. Câu 2: Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình hô hấp hiếu khí ? A. 32 phân tử B. 34 phân tử C. 36 phân tử D. 38 phân tử Câu 3: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào sau đây là nguyên tố đại lượng? A. Mn. B. N. C. Cu. D. Mo. Câu 4: Quá trình hấp thụ ion khoáng thụ động có đặc điểm: 1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp hơn 2. nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ 3. không cần năng lượng 4. các ion cần thiết đi ngược chiều gradie nồng độ nhờ chất hoạt tải. A. 2, 3 . B. 1, 4. C. 1, 3 . D. 2, 4. Câu 5: Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nào? + - A. NO.B. NO 2 và NH3 C. N2O.D. NH 4 và NO3 . Câu 6: Nồng độ Ca2+ trong rễ cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào A. hấp thụ chủ động . B. Hấp thụ thụ động . C. khuếch tán. D. Thẩm thấu. Câu 7: Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa năng lượng mặt trời thành năng lượng ATP, NADPH? A. Carôten. B. Xanthophyl. C. Diệp lục b . D. Diệp lục a. Câu 8. Trong quá trình hút nước của thực vật, nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế A. nhập bào. B. chủ động. C. thụ động. D. thẩm tách. Câu 9: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. Câu 10. Khi nói về trao đổi khoáng của cây, phát biểu nào sau đây sai? A. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước. B. Muối khoáng chỉ tồn tại trong đất ở dạng hòa tan và rễ cây hấp thu dễ dàng. C. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm môi trường. D. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hoá của đất, có thể giết chết vi sinh vật có lợi trong đất. Câu 11. Sau đây là sơ đồ minh họa một số nguồn nito cung cấp cho cây. Trang 1/2 - Mã đề thi 112
  2. Chú thích từ (1) đến (4) lần lượt là : + - - + A. (1). NH4 ; (2). NO3 ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ.B. (1). NO 3 ; (2). NH4 ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ. - + + - C. (1). NO3 ; (2). N2 ; (3). NH4 ; (4). Chất hữu cơ.D. (1). NH 4 ; (2). N2 ; (3). NO3 ; (4). Chất hữu cơ. Câu 12. Trong quá trình hấp thụ ion khoáng ở rễ theo cơ chế chủ động, các ion khoáng di chuyển theo hướng từ nơi có A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng. B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. cần tiêu tốn ít năng lượng. C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không tiêu tốn năng lượng. D. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, phải tiêu tốn năng lượng. Câu 13. Cho các đặc điểm sau: (1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. (2) Vận tốc lớn. (3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. (4) Vận tốc nhỏ. Con đường thoát hơi nước qua cutin có bao nhiêu đặc điểm trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Quá trình quang hợp ở thực vật có vai trò nào sau đây? A. Phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. B. Cung cấp chất hữu cơ cho các sinh vật trên trái đất. C. Chuyển hóa hóa năng thành quang năng. D. Hấp thụ O2 và thải CO2. Câu 15. Vì sao khi ta đứng dưới bóng cây sẽ mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng? A.Mái che ít bóng mát hơn. B.Lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh. C.Cây có khả năng hấp thụ nhiệt. D.Cây tạo bóng mát. Câu 16. Áp suất rễ trong dong mạch gỗ được thể hiện qua hiện tượng: A. Rỉ nhựa và ứ giọt . B. Rỉ nhựa. C. Thoát hơi nước. D. Ứ giọt. Câu 17. Khi khí khổng mở để thực hiện thoát hơi nước sẽ giúp cây hấp thụ A. O2.B. CO 2.C. N 2. D. NH3. Câu 18. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua: A. Cả hai con đường qua khí khổng và cutin. B. Lớp cutin. C. Khí khổng . D. Biểu bì thân và rễ. Câu 19. Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở những lá già. Nguyên tố khoáng đó là A. Nitơ. B. Canxi. C. Sắt. D. Lưu huỳnh. Câu 20. Các con đường hô hấp ở thực vật gồm: A. Phân giải kị khí, phân giải hiếu khí. B. Đường phân và lên men C. Đường phân và hô hấp kị khí D. Phân giải kị khí và lên men TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1. ( 2 điểm) Cơ quan thoát hơi nước ở thực vật là gì? Nêu các vai trò của quá trình thoát hơi nước. Câu 2. ( 1,5 điểm) Các nguyên tố khoáng được cây hấp thụ từ đất vào rễ cây theo những cơ chế nào? Sự khác nhau giữa các cách hấp thụ đó? Câu 3. ( 1,5 điểm) - Tại sao khi ta bón một lượng lớn phân hóa học vào gốc cây thì cây bị héo? - Liên hệ thực tế nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thu với cây. HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký học sinh: . Trang 2/2 - Mã đề thi 112