Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 11 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

docx 7 trang Đào Yến 11/05/2024 1710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 11 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_11_chan_troi_sang.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 11 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023- 2024 TRƯỜNG Môn: Ngữ văn, lớp 11 I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TT Kĩ Nội Mức độ đánh giá Tổng % năng dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm vị kiến TN TL TN TL TN TL TN TL thức 1 Đọc Tùy bút 4 0 3 1 0 1 0 1 60 2 Viết Viết văn 0 1 0 1 0 1 0 1 40 bản NL về một vấn đề xã hội Tỉ lệ điểm từng loại câu 10% 15% 25% 0 20% 0 10% 20% hỏi Tỉ lệ điểm các mức độ 40% 20% 10% 30% nhận thức Tổng % điểm 70% 30% 100% II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 11 THỜI GIAN: 90 PHÚT Số lượng câu hỏi Tổng Đơn vị theo mức độ nhận thức % Kĩ TT kiến thức Mức độ đánh giá điểm năng / Kĩ năng NB TH VD VDC 1. Đọc Tuỳ bút Nhận biết: 4 câu 3 câu 1 1 60 hiểu - Nhận biết được đề tài, chủ đề, TN TN câu câu cái tôi trữ tình văn bản. 1 câu TL TL - Nhận biết được các chi tiết tiêu TL biểu.
  2. - Nhận biết một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học trong văn bản. Thông hiểu: - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cái tôi trữ tình, giọng điệu và mối quan hệ giữa các yếu tố này trong văn bản. - Phân tích được sự kết hợp giữa cốt tự sự và chất trữ tình; giữa hư cấu và phi hư cấu trong văn bản. - Phân tích, lí giải được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện và lí giải được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh của văn bản. Vận dụng: - Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản tới quan niệm của bản thân về cuộc sống hoặc văn học. Vận dụng cao: - Đánh giá được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm của bản thân về văn học và cuộc sống. Đặt tác phẩm trong bối cảnh sáng tác và bối cảnh hiện tại để đánh giá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. 2 Viết 1. Viết 1* 1* 1* 1 câu 40 văn bản Nhận biết: TL ghị luận - Xác định được yêu cầu về nội về một dung và hình thức của bài văn vấn đề xã nghị luận. hội - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. - Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận. Thông hiểu:
  3. - Giải thích được những khái niệm liên quan đến vấn đề nghị luận. - Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức nghị luận, biểu cảm, tự sự, để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Vận dụng hiệu quả những kiến thức tiếng Việt lớp 11 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100 Tỉ lệ 60% 40% chung III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: Ngữ văn, lớp 11 NĂM HỌC 2023 – 2024 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
  4. I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: ( ) (1) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm , Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ. (2) Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tôi nhìn Sông Đà như một cố nhân. Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thoáng. Mải bám gót anh liên lạc, quên đi mất là mình sắp đổ ra Sông Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tôi nhìn cái miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy”. ( ) (Trích Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.190-191) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Xác định đề tài của đoạn trích trên . (0,5 điểm) A. Con sông Đà B. Con người C. Thiên nhiên D. Đất nước. Câu 2. Cái tôi của tác giả được thể hiện như thế nào qua đoạn trích? (0,5 điểm) A. Cái tôi tài hoa, lãng mạn B. Cái tôi đa cảm, tài hoa C. Cái tôi trữ tình, lãng mạn D. Cái tôi tài hoa, trữ tình
  5. Câu 3. Những đặc điểm nào của con sông Đà được tác giả nói tới trong đoạn (1) (0,5 điểm) A. Màu sắc và độ sâu B. Màu sắc và độ dài C. Độ dài và ghềnh thác D. Màu sắc và độ rộng Câu 4 . Yếu tố trữ tình trong tùy bút Người lái đò Sông Đà có tác dụng ? (0.5 điểm) A. Tạo chất thơ, văn phong tao nhã cho văn bản B. Làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình của sông Đà C. Thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả D. Thể hiện “cái tôi” tài hoa, uyên bác của tác giả. Câu 5. Phát biểu nào sau đây nói về vẻ đẹp của con sông Đà trong đoạn trích? (0,5 điểm) A. Vẻ đẹp độc đáo và gợi cảm B. Vẻ đẹp hùng vĩ và dữ dội C. Vẻ đẹp hoang sơ và thanh bình D. Vẻ đẹp rực rỡ và trong sáng Câu 6. Tác giả thể hiện tình cảm gì khi gặp lại con sông Đà ở đoạn (2) (0,5 điểm) A. Nhớ nhung B. Vui mừng C. Ngưỡng mộ D. Buồn bã Câu 7. Sự kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình trong đoạn văn sau có tác dụng? ( 0.5 điểm) “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà”. A. Sông Đà hiện lên với vẻ đẹp riêng và tình cảm đắm say của tác giả dành cho nó. B. Con sông Đà được miêu tả cụ thể, giàu hình tượng vì thế trở nên sống động, gợi cảm hơn. C. Sông Đà trở nên dịu dàng, duyên dàng mang vẻ đẹp của người con gái Tây Bắc
  6. D. Sông Đà mang vẻ đẹp sinh động, gợi cảm và tình yêu của tác giả được bộc lộ trực tiếp. Trả lời câu hỏi Câu 8. Anh / chị có đồng ý với nhận định “ Khi gợi tả màu nước sông Đà , nhà văn đã dùng cả tình yêu và lòng tự hào ca ngợi nước sông Đà biến đổi theo mùa với hai màu đặc trưng màu xanh ngọc bích và màu lừ lừ đỏ chín , ” ? Tại sao ? 1.0 điểm) Câu 9. Nêu chủ đề của đoạn trích (1,0 điểm) Câu 10. Bạn rút ra được thông điệp gì cho bản thân sau khi đọc đoạn trích trên? (0.5 điểm) II.VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 chữ) thuyết minh về đặc sản quê em. Hết HPhần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 D 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 - Đồng ý 1.0 -Ca ngợi vẻ đẹp trữ tình của sông Đà ở các khía cạnh như: màu nước, I dòng chảy, cảnh vật, ; tình yêu thiên nhiên, trân trọng, tự hào trước vẻ đẹp của non sông gấm vóc. *Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được. 9 Chủ đề của đoạn trích: Ca ngợi vẻ đẹp của của quê hương đất 1,0 nước. Hướng dẫn chấm: Học sinh làm như đáp án (chấp nhận các cách diễn đạt khác nhau); 1,0 điểm 10 Học sinh được tự do rút ra thông điệp, miễn là tích cực và có liên 0.5 quan đến nội dung của văn bản. Tham khảo: Phải biết cảm nhận và trân trọng vẻ đẹp của đất nước. *Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được. II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
  7. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 Thuyết minh về đặc sản quê em Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. - Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5 Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý hướng tới: c. Triển khai vấn đề -Mở đầu : Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Nội dung chính + Miêu tả bao quát đối tượng : Đặc sản quê em + Lần lượt thuyết minh các đặc điểm của đối tượng thuyết minh (có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, ) + Tập trung giới thiệu một vài điểm đặc sắc nhất của đối tượng. + Làm rõ vai trò, giá trị ý nghĩa của đối tượng thuyết minh. - Kết thúc Đánh giá chung và nêu cảm nhận về đối tượng thuyết minh. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0.5 đạt mới mẻ. I+II 10 Hết