Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường GDTX huyện Lục Nam (Có đáp án)

docx 3 trang Hùng Thuận 21/05/2022 7030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường GDTX huyện Lục Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường GDTX huyện Lục Nam (Có đáp án)

  1. TRUNG TÂM GDNN-GDTX ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN LỤC NAM NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Hóa học – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1 (NB): Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng B. điện tích hạt D. số proton và A. số khối. C. số notron. nhân. notron. 6 4 Câu 2 (NB): Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là 1s²2s²2p 3s²3p . S là A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Á kim. Câu 3 (NB): Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p 6 3s²3p5 trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA. B. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA. C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA. D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 4 (NB): Nguyên tố nào sau đây là phi kim? A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p63d64s2. D. 1s22s22p6. Câu 5 (NB): Nguyên tố Na có cấu hình electron 1s22s22p63s1 thuộc nhóm A. IA. B. IB. C. IIIA. D. IIIB. Câu 6 (NB): Độ âm điện của các nguyên tố. F, Cl, Br, I xếp theo chiều giảm dần là A. Cl > F > I > Br. B. I > Br > Cl > F. C. F > Cl > Br > I. D. I > Br > F > Cl. Câu 7 (NB): Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Cl. B. F. C. K. D. Cs. Câu 8 (NB): Đồng vị là những A. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. B. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C. nguyên tố có cùng số khối A. D. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về nơtron. Câu 9 (NB): Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. Electron và nơtron. B. Proton và nơtron. C. Proton và electron. D. Electron, proton và nơtron. Câu 10: (NB) Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là A. 18e. B. 9e. C. 32e. D. 8e. Câu 11 (TH): Nguyên tử nguyên tố A có 5 electron ở phân lớp p, vậy A thuộc nhóm A. VA. B. VIIA. C. VIIB. D. VIA. Câu 12 (TH): Nguyên tố hóa học Canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ nguyên tử có electron 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
  2. C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim. Câu 13 (TH): Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây? A. Nguyên tố s, nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f. B. Tổng số electron trên lớp ngoài cùng. C. Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng. D. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 14 (TH): Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R? A. . B. . C. . D. . Câu 15 (TH): Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm. B. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng. C. Bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm. D. Bán kính nguyên tử giảm và độ âm điện tăng. Câu 16 (TH): Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M là A. 24. B. 25. C. 27. D. 29. Câu 17 (TH): Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA, cấu hình electron là: 2 2 6 1 4 2 2 6 2 5 2 2 6 2 6 2 2 6 2 3 A. 1s 2s 2p 3s 3p . B. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 18 (TH): Một nguyên tố R có Z =14. Hợp chất của nó với oxi có dạng A. RO2. B. R2O3. C. R2O5. D. RO3. Câu 19 (TH): Nguyên tố R (Z = 19) thuộc loại nguyên tố nào? A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 20 (TH): Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là A. 14. B. 16. C. 33. D. 35. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21 (2 điểm) (VD): Cho nguyên tố X (Z=17). Cho biết: a. Viết cấu hình e của X? b. Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron? c. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 22 (0.5 điểm) (VD): Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: 40Ar (99,6%); 38Ar (0,063%); 36Ar (0,337%). Tính nguyên tử khối trung bình của Ar? Câu 23 (1.5 điểm) (VD): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p5. Hãy xác định vị trí (STT, Chu kì, Nhóm) của X trong bảng tuần hoàn? Giải thích? Câu 24 (1 điểm) (VDC): Em hãy so sánh tính chất của P (Z=15) so với S (Z=14) và Cl (Z=16). Giải thích?
  3. TRUNG TÂM GDNN-GDTX ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN LỤC NAM NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Hóa học – Lớp 10 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) - 20 câu mỗi câu đúng 0.25 điểm Câu 1 B Câu 6 C Câu 11 B Câu 16 C Câu 2 B Câu 7 D Câu 12 D Câu 17 D Câu 3 A Câu 8 D Câu 13 A Câu 18 A Câu 4 A Câu 9 B Câu 14 A Câu 19 A Câu 5 A Câu 10 A Câu 15 D Câu 20 A Phần 2 : Tự Luận (5 điểm) Câu Nội dung trình bày Thang điểm a. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 0.5 Câu 1 b. Nguyên tử X có 3 lớp electron 0.5 (1.5 điểm) c. X là nguyên tố phi kim vì có 7e lớp ngoài cùng 0.5 Câu 2 0.5 (0.5 điểm) X ở ô số 9 vì z = 9 0.5 Câu 3 Chu kỳ 2 vì có số lớp electron là 2 0.5 (1.5 điểm) Nhóm VIIA vì có 7e lớp ngoài cùng, e cuối cùng kết 0.5 thúc ở phân lớp p Cấu hình electron: 0.25 S (Z=14) 1s22s22p63s23p2 P (Z=15) 1s22s22p63s23p3 Cl (Z=16) 1s22s22p63s23p4 Câu 4 S, P, Cl đều có 3 lớp electron nêu đều thuộc chu kỳ 3. 0.25 (1 điểm) S, P, Cl có 4, 5, 6 electron ở lớp ngoài cùng nên là các 0.25 nguyên tố phi kim. Theo quy luật biến thiên tính phi kim trong 1 chu kì: theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì tính phi kim tăng 0.25 dần nên tính phi kim: P<S<Cl