Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 12 - Năm học 2022-2023

doc 5 trang binhdn2 5641
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 12 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_12_nam_hoc_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 12 - Năm học 2022-2023

  1. Tổ: Lí - Hóa- CN KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn : Công Nghệ 12 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trả lời Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trả lời Câu 1: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực? A. Tụ xoay B. Tụ giấy C. Tụ hóa D. Tụ gốm Câu 2: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện trở là. A. 18 x104 Ω ±0,5%. B. 18 x104 Ω ±1%. C. 18 x103 Ω ±0,5%. D. 18 x103 Ω ±1%. Câu 3: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là. A. 32 x104 Ω ±1%. B. 32 x104 Ω ±5%. C. 32 x104 Ω ±2%. D. 32 x104 Ω ±10%. Câu 4: Dùng dây dẫn điện để quấn thành: A. Điện trở B. Tụ điện C Cuộn cảm D Điốt. Câu 5: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Tím – cam – nâu – ngân nhũ. Trị số điện trở của nó là: A. 730 Ω ±5% B. 73.104 Ω ±5% C. 730 Ω ±10% D. 73.104 Ω ±10% Câu 6: Linh kiện điện tử có thể cho dòng điện ngược đi qua là. A. Điốt tiếp điểm B. Điốt tiếp mặt C. Điốt zene D. Tirixto Câu 7: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các với bộ phận nguồn, dây dẫn: A. dòng điện B. Linh kiện điện tử. C. công suất D. Điện áp
  2. Câu 8: Thiết kế mạch điện tử cần tuân theo mấy nguyên tắc: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Tirixto chỉ dẫn điện khi A. UAK 0 và UGK > 0 C. UAK > 0 và UGK 0. Câu 10: Khi Tirixto đã thông thì nó làm việc như một Điôt tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi A. UAK 0. B. UGK 0. C. UAK 0. D. UGK = 0. Câu 11: Linh kiện điện tử được gọi là linh kiện tích cực : A. Điốt, tirixto, triac, điện trở B. Điốt, tirixto, triac, tranzito C. Cuộn cảm, điện trở, triac, điac D. Tụ điện, cuộn cảm, điện trở Câu 12: Tranzito có 3 điện cực là: A. A, B và C B. E, B, và C C. A, K và G D. A1, A2 và G Câu 13: Loại tụ điện cần được mắc đúng cực là. A. Tụ giấy B. Tụ sứ C. Tụ hóa D. Tụ dầu Câu 14: Dòng điện trong Điốt sẽ đi từ: A. cực A sang K B. cực K sang A C. cực C sang E D. cực E sang C Câu 15: Mạch chỉnh lưu nào sử dụng 1 điốt: A. mạch chỉnh lưu nửa chu kì B. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì C. mạch chỉnh lưu cầu D. Mạch chỉnh lưu hình tia Câu 16: Mạch tạo xung còn được gọi là: A. mạch lọc B. Mạch chỉnh lưu C. Mạch dao động D. Mạch khuếch đại Câu 17: Thông số của linh kiện nào không phụ thuộc vào tần số dòng điện. A. Tụ điện B. Điện trở C. Cuộn cảm D. Triac và Điac Câu 18: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều khối 1 là: A. mạch chỉnh lưu B. biến áp nguồn C. mạch lọc D. Mạch ổn áp
  3. Câu 19: Mạch dao động dùng để: A. biến điện 1 chiều thành điện xoay chiều B. biến điện xoay chiều thành điện 1 chiều C. khuếch đại tín hiệu điện D. biến năng lượng điện 1 chiều thành năng lượng dao động điện Câu 20: IC khuếch đại thuật toán(OA) có 2 đầu vào và: A. 1 đầu ra B. 2 đầu ra C. 3 đầu ra D. 4 đầu ra Câu 21: Công dụng của điện trở: A. hạn chế dòng điện B. Điều chỉnh dòng điện C. phân chia điện áp D. Cả A,B,C đúng Câu 22: Mạch chỉnh lưu nào được sử dụng phổ biến nhất: A. mạch chỉnh lưu nửa chu kì B. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì C. mạch chỉnh lưu cầu D. Mạch chỉnh lưu hình tia Câu 23: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều khối 4 là: A. mạch chỉnh lưu B. biến áp nguồn C. mạch lọc D. mạch ổn áp Câu 24: Mạch tạo xung đa hài tự dao động tạo ra các xung có dạng: A. hình sin B. hình vuông C. hình tam giác D. hình chữ nhật Câu 25: Thiết kế mạch nguyên lí gồm mấy bước: A. 3 B. 4 C 5 D. 6 Câu 26: Trong các linh kiện sau linh kiện nào được dùng trong mạch điều khiển bằng ánh sáng: A. quang điện tử B. Điện trở C. Tranzito D. Triac và điac Câu 27: Tirxto có số tiếp giáp P – N là: A. 1 tiếp giáp P – N B. 2 tiếp giáp P – N C. 3 tiếp giáp P – N D. 4 tiếp giáp P – N
  4. Câu 28: Đơn vị đo của trị số điện dung (C) là: A. Ôm(Ω) B. Henry(H) C. Hec(Hz) D. Fara(F) Câu 29: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ: A. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa. B. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở. C. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở. D. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. Câu 30: IC khuếch đại thuật toán (OA), khi tín hiệu đưa đến đầu vào không đảo thì tín hiệu ra: A. ngược dấu với tín hiệu vào B. cùng dấu với tín hiệu vào C. mang cực âm D. mang cực dương Câu 31: IC tương tự dùng trong: A. thiết bị tự động B. thiết bị xung số C. máy tính điện tử D. tạo dao động Câu 32: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào A. Vật liệu làm vỏ của tụ điện. B. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện. C. Vật liệu làm chân của tụ điện. D. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện. Câu 33: Ý nghĩa của trị số điện dung là: A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện. B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện. C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện. D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện. Câu 34: Dùng để ổn định điện áp một chiều ta dùng linh kiện: A. điốt chỉnh lưu B. điốt ổn áp C. điốt tiếp điểm D. điốt tiếp mặt
  5. Câu 35: Ý nghĩa của trị số điện trở là: A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở. C. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở. D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện. Câu 36: 1 micro henry bằng: A. 10-3H B. 10-6H C. 10-9H D. 10+3H Câu 37: Triac có 3 điện cực là: A. A, B và C B. E, B, và C C. A, K và G D. A1, A2 và G Câu 38: Đặc điểm của điện trở nhiệt loại có A. Hệ số dương là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng. B. Hệ số dương là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm. C. Hệ số âm là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng. D. Hệ số âm là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm về không (R = 0) Câu 39: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào A. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện. B. Vật liệu làm vỏ của tụ điện. C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện. D. Vật liệu làm chân của tụ điện. Câu 40: Điện trở nhiệt có. A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. HẾT.