Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Púng Luông

docx 7 trang binhdn2 24/12/2022 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Púng Luông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_11_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Púng Luông

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS&THPT PÚNG LUÔNG Môn: Công nghệ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: . I/ Trắc nghiệm ( 28 câu = 7 điểm). Dựa vào bản vẽ bên hãy trả lời từ câu hỏi 1 đến câu 5 dưới đây: Câu 1: Đường kính ngoài của trụ là bao nhiêu A. 18mm. B. 30mm. C. 18m. D. 30 m. Câu 2: Kí hiệu đường kính là: A. R. B. .  C. A D. d . Câu 3: Đường kính trong của trụ là bao nhiêu A. 18mm. B. 30mm. C. 18m. D. 30 m. Câu 4: B3 là biểu diễn: A. Mặt cắt chập. B. Mặt cắt rời .C. Mặt cắt cục bộ. D. Không biết. Câu 5: C1 là đường gì? A. Đường bao mặt cắt . B. Đường lượng sóng giới hạn cắt. C. Đường bao vật lượng sóng D. Đường bao hình cắt. Câu 6: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ A. liền đậm. B. đứt mảnh.C. liền mảnh. D. lượn sóng. Câu 7: Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ: A. liền mảnh. B. đứt mảnh.C. gạch chấm mảnh. D. liền đậm. Câu 8: Đường bao thấy và cạnh thấy được vẽ bằng nét vẽ: A. liền mảnh. B. lượn sóng.C. liền đậm. D. đứt mảnh. Câu 9: Tỉ lệ 1:5 là tỉ lệ A. nguyên mẫu.B. thu nhỏ C. phóng to D. nguyên hình Câu 10: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là: A. 420×297. B. 279×297.C. 297×210. D. 420×210. Câu 11: Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị: A. mm. B. cm. C. m. D. dm. Câu 12: Kích thước của khổ giấy A0 là : A. 1189×841. B. 1900×8119. C. 1890×481. D. 8198×841 Câu 13: Đường kích thước và đường gióng kích thước được vẽ bằng nét: A. lượn sóng. B. đứt mảnh. C. liền đậm.D. liền mảnh. Câu 14: Có mấy phương pháp biểu diễn hình chiếu vuông góc? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Lề nào trên giấy A4 để rộng nhất ? A. lề trái. B. lề phải. C. Lề trên. D. Lề dưới. Câu 16: Trong khổ giấy A4 , lề bên trái nào dưới đây là phù hợp nhất ? A. 20 đến 30mm.B. 2mm. C. 5mm. D. 5 đến 10mm. Câu 17: Trong hình cắt cục bộ, đường giới hạn phần hình cắt được vẽ bằng nét : A. lượn sóng B. đứt mảnh. C. gạch chấm mảnh. D. liền mảnh. Câu 18: Hình nào thường biểu diễn hình cắt: A. Hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu trục đo.
  2. Câu 19: Đường kích thước thường được vẽ như thế nào so đường gióng kích thước? A. Vuông góc B. Nghiêng 450. C. chéo chéo. D. Song song. Câu 20: Kích thước khung tên vẽ trên khổ giấy A4 là : A. 14×32. B. 142×23. C. 143×22.D. 140×32. Câu 21: Có mấy kiểu vẽ hình chiếu trục đo: A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 22: Tỉ lệ 1:1 là tỉ lệ A. nguyên mẫu. B. thu nhỏ C. phóng toD. nguyên hình Câu 23: Vị trí của khung tên trên bản vẽ kĩ thuật là ở góc A. trái phía trên bản vẽ.B. phải phía dưới bản vẽ. C. phải phía trên bản vẽ. D. trái phía dưới bản vẽ. Câu 24: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng? A. Bên trái B. Bên phải C. Ở dưới D. Ở trên Câu 25: Trong PPCG1, Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng sẽ có . cạnh bằng nhau. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 26: Trong PPCG1, các tia chiếu như thế nào so với mặt phẳng hình chiếu? A. song song.B. vuông góc. C. hợp với mặt phẳng một góc α . D. các tia chiếu hội tụ tại một điểm . Câu 27: Một vật thể có chiều dài thực là 2 cm được vẽ vào bản vẽ với tỉ lệ 2:1, con số ghi kích thước trên vật thể đó là A. 80.B. 40. C. 20. D. 4. Câu 28: Một vật thể có chiều dài 1 cạnh thực là 100 cm được vẽ vào bản vẽ với tỉ lệ 1:x cạnh tương ướng trên bản vẽ ghi 50 tức là = 5cm. Vậy x bằng mấy. A. 80. B. 40.C. 20. D. 10. II/ Tự luận (3 điểm) Câu 1: Cho bản vẽ biểu diễn vật thể bên hình 4.8 chỉ vẽ hình chiếu đứng và vẽ hình cắt toàn bộ của giá đỡ trên hình chiếu đứng? Câu 2. Vẽ hình chiếu trục đo của bản vẽ bên hình chiếu vuông góc cho ở hình H.1. H.1
  3. Bài làm phần tự luận:
  4. Đáp án Câu1: Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định? Câu 2: Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? Câu 3: Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao? Câu 4: Nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên trên các loại khổ giấy? Câu 5: Khi biểu diễn vật thể trên bản vẽ kĩ thuật, khổ giấy A1 đến A3 được đặt nằm ngang hay thẳng đứng? Khổ giấy A4 được đặt nằm ngang hay thẳng đứng? Câu 6: Chỉ ra đâu là đường bao của khung tên, đâu là đường bao khung bản vẽ trên khổ giấy A4? Câu 7: Lấy tỉ số kích thước chiều dài và chiều rộng của một khổ giấy chính bất kì cho kết quả bằng bao nhiêu và rút ra kết luận? Câu 6. Trong hình cắt cục bộ, đường giới hạn phần hình cắt được vẽ bằng nét: A. Gạch chấm mảnh. B. Lượn sóng. C. Liền mảnh. D. Đứt mảnh. Câu 7: Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm: A trước mặt phẳng cắt. B trên mặt phẳng cắt. C ngoài mặt phẳng cắt. D sau mặt phẳng cắt. Câu 8: Mặt cắt chập được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng? A Bên trái. B Bên phải. C Bên trong. D Bên ngoài. Câu 9: Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét: A. Gạch chấm mảnh. B. Liền mảnh. C. Đứt mảnh. D. Liền đậm. Câu 10: Đường gạch gạch trên mặt cắt và hình cắt được vẽ bằng nét: A lượn sóng. B liền mảnh. C đứt mảnh. D gạch chấm mảnh. Câu 11: Mặt cắt rời liên hệ với hình chiếu tương ứng bằng nét: A. Lượn sóng. B. Gạch chấm mảnh. C. Liền mảnh. D. Đứt mảnh. Câu 12: Quan sát hình dưới đây và cho biết vật thể được biểu diễn bởi hình: A chiếu trục đo. B cắt toàn phần. C cắt một nửa. D cắt cục bộ. Câu 13: Mặt cắt rời có thể đặt ở đâu? A Bất kì chỗ nào trên bản vẽ B Bên phải hình chiếu C Bên trong hình chiếu. D Bên trái hình chiếu. Câu 14: Quan sát hình dưới đây và cho biết đâu là hình biểu diễn đúng mặt cắt? A B C D Câu 15: Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể: A sau mặt phẳng cắt. B nằm trên mặt phẳng cắt. C nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt. D trước mặt phẳng cắt. Câu 1: Định nghĩa các khái niệm: điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời, điểm tụ? Câu 2: Hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh, hình nào gây ấn tượng giống như quan sát trong thực tế ? Câu 3: So sánh hình biểu diễn nhận được trong phương pháp hình chiếu phối cảnh với một bức ảnh thông thường? Câu 4: So sánh việc vẽ phác hình chiếu phối cảnh với việc vẽ tranh phong cảnh? Câu 5: Phép chiếu xuyên tâm được sử dụng để vẽ loại hình biểu diễn nào?
  5. A. Hình chiếu vuông góc. B. Hình chiếu trục đo. C. Hình chiếu phối cảnh. D. Hình cắt. Câu 6: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh: A vuông góc với mặt phẳng tầm mắt. B song song với mặt phẳng tầm mắt. C vuông góc với 1 mặt của vật thể. D song song với 1 mặt của vật thể. Câu 7: Ngôi nhà dưới đây được biểu diễn bởi hình chiếu: A trục đo. B phối cảnh hai điểm tụ. C phối cảnh một điểm tụ D vuông góc Câu1: Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định? Câu 2: Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? Câu 3: Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao? Câu 4: Nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên trên các loại khổ giấy? Câu 5: Khi biểu diễn vật thể trên bản vẽ kĩ thuật, khổ giấy A1 đến A3 được đặt nằm ngang hay thẳng đứng? Khổ giấy A4 được đặt nằm ngang hay thẳng đứng? Câu 6: Chỉ ra đâu là đường bao của khung tên, đâu là đường bao khung bản vẽ trên khổ giấy A4? Câu 7: Lấy tỉ số kích thước chiều dài và chiều rộng của một khổ giấy chính bất kì cho kết quả bằng bao nhiêu và rút ra kết luận? Câu 8: Quan sát khung tên dưới đây và cho biết kích thước của khung tên trên khổ giấy A4? Câu 1: Khái niệm về tỉ lệ? Câu 2: Có bao nhiêu loại tỉ lệ? Câu 3: Kể tên một số trường hợp trên bản vẽ kĩ thuật dùng các tỉ lệ phóng to, thu nhỏ, nguyên hình? Câu 4: Con số ghi kích thước có phụ thuộc vào tỉ lệ hay không? Con số ghi kích thước chỉ kích thước dài đo được của hình biểu diễn trên bản vẽ hay chỉ kích thước thật của vật thể? Câu 5: Hình ảnh sau đây được vẽ theo tỉ lệ nào? Câu 6: Chỉ ra cách ghi sai về tỉ lệ trong các cách ghi dưới đây: A. 1:1 B. 1:2 C. 5:1 D. 5:3 Quan sát hình ảnh và trả lời Câu 1: Tại sao cần có các nét vẽ khác nhau khi biểu diễn vật thể trong bản vẽ kĩ thuật? Câu 2: Kể tên 5 nét vẽ thường gặp và những trường hợp nào dùng 5 nét vẽ đó? Câu 3: Việc quy định chiều rộng các nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ? Câu 4: Nếu cho bề rộng của nét liền đậm là (b) thì bề rộng của các nét còn lại so với nét liền đậm như thế nào? Quan sát hình ảnh và trả lời Câu 1: Chữ viết gồm những nội dung gì? Chữ viết cần các yêu cầu gì? Câu 2: Có bao nhiêu cách viết chữ trong bản vẽ kĩ thuật?
  6. Quan sát hình ảnh và trả lời Câu 1: Để ghi kích thước cần có những yếu tố nào? Câu 2: Đường dóng kích thước và đường kích thước được vẽ bằng nét gì? Câu 3: Chỉ ra đường dóng kích thước và đường kích thước ở hình trên? Câu 3: Cách ghi kích thước ở đường tròn và cung tròn? Câu 4: Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì hậu quả như thế nào? Câu 5: Chỉ ra cách ghi kích thước sai trong các cách ghi dưới đây? Câu 1: Sửa lại những chỗ sai về đường nét trong các hình vẽ dưới đây: Câu 2: Phát hiện chỗ sai sót trong cách ghi kích thước sau và sửa lại cho đúng
  7. Câu 1: Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật? Câu 2: Các khổ giấy chính nào dùng cho bản vẽ kĩ thuật? Câu 3: Nêu tên gọi, mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng? Câu 4: Khi ghi kích thước, cần thể hiện chữ số, đường dóng và đường kích thước như thế nào?