Đề kiểm tra chương III - Đại số 8 - Trường THCS Noong Hẹt

doc 4 trang mainguyen 5630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III - Đại số 8 - Trường THCS Noong Hẹt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_iii_dai_so_8_truong_thcs_noong_het.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương III - Đại số 8 - Trường THCS Noong Hẹt

  1. Phòng GD& ĐT huyện Điện Biên ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Trường THCS Noong Hẹt MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học:2018 - 2019 ĐỀ (Thời gian: 45 phút) Họ tên: Lớp Điểm : ĐỀ BÀI I .Trắc nghiệm ( 4 điểm) Lựa chọn phương án đúng : Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là (NB – T.68) 1 A. x x2 0. B. 1 0. C. 2x 1 0. D. (x 3)(2x 1) 0. x Câu 2. Phương trình 2x + 4 = 0 có nghiệm là (NB – T.68) 1 A. 2. B. . C. 3 D. 2 2 Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình chứa ẩn ở mẫu là (NB – T.70) 1 1 A. x 1 0. B. 1 0. C. x 2 0. D. (x 3)(2x 1) 0. x 2 Câu 4. Phương trình 3x + 6 = 0 có nghiệm là (NB – T.69) 1 A. 2. B. . C. 2. D. 3. 2 Câu 5. Phương trình 2x +1 = x - 3 có nghiệm là (NB – T.69) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x 1 ) = 0 là (TH – T.68) A. S 2;1. B. S 2;1. C. S 2; 1. D. S 2;0. 6 5 Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình 2 là (TH – T.70) x x 1 A. x 0và x 1. B. x 1và x 2. C. x 1và x 2. D. x 0và x 1. Câu 8: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình: 2x - 4 = 0 (TH – T.68) A. B2x. 1 0. C. 4x 8 0. D. - 2x 1 0. 2x 4 0. x 3 1 Câu 9: Điều kiện xác định của phương trình x là: (TH – T.70) x 1 x 2 3 A. x 1. B. x 2 và x 3. C.D.x 1 và x 3. x 1 và x 2. Câu 10. Tập nghiệm của phương trình (x - 2)(x 1 ) = 0 là: (TH – T.69) A. S 2;1. B. S 2; 1. C. S 2. D. S 2;0. 2 2x Câu 11: Điều kiện xác định của phương trình: 1 là: (TH – T.69) x 3 x 2 A. x 3 B. x 3 và x 2 C. x 2 D. x 0 3 Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 1 là (VD1 – T.70) x 2 A. S 2. B. S 1. C. S 1. D. S 2.
  2. 4 Câu 13. Tập nghiệm của phương trình 1 là (VD1 – T.70) x 3 A. S 2. B. S 1. C. S 1. D. S 2. Câu 14: Phương trình:(2x – 3)(x + 2) = 0 có tập nghiệm S là: (VD1 – T.69) A. {3 ; -2} B. {-2; 3} C. {3 } D. {- 2} 2 2 Câu 15: Phương trình 2y - m = y – 1 nhận y = 3 là nghiệm khi m bằng (VD2 – T69) A. 3 B. - 4C. 4 D. 8 Câu 16: Phương trình: x2 = 9 có tập nghiệm S là: (VD2 – T.69) A. {3} B. {- 3} C.  D. {-3; 3} II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 17( 3 đ ) Giải các phương trình sau: a ) 2x+ 4 = 0. b) (x - 2)(1 +x) = 0. 2 2 1 c) x 1 x 1 Câu 18: (2 đ ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Lúc từ B về A, người đó đi với vận tốc 40 km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Câu 19 ( 1 đ ) Giải phương trình sau: x2 5x 6 0.
  3. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN HƯỚNG DÂN CHẤM TRƯỜNG THCS NOONG HẸT Đề : I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án C A B A D C D B D B B C C A C D II. Tự luận: (6 điểm) Câu ý Nội dung Điểm 2x + 4 = 0 0,5 a 2x = - 4 (1 đ) x = - 2 0,5 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {- 2} 1 (x – 2) x = 0 2 1 x – 2 = 0 hoặc + x = 0 0,25 2 b T.h 1: x – 2 = 0 => x = 2 0,25 (1 đ) Câu 17 1 1 T.h 2: + x = 0 => x = (3 đ) 2 2 0,5 1  Vậy tập nghiệm của PT là : S 2; . 2 c 2 1 ĐKXĐ: x 1 0,25 (1 đ) x 1 x 1 => 2(x + 1) = x - 1 0,25  2x – x = -1 - 2 0,25  x = -3 ( TMĐK) 0,25 Vậy tập nghiệm của PT là : S 3. Gọi x (km) là chiều dài quãng đường AB (ĐK: x > 0) 0,25 x Thời gian đi từ A đến B là: (h) 0,5 30 x Thời gian đi từ B đến A là: giờ 0,5 40 Câu 18 3 (2 đ) Do thời gian khi về ít hơn thời gian khi đi là 45’ = (h) 4 x x 3 0,25 nên ta có phương trình: 30 40 4 Giải pt ta được x = 90 (TMĐK) 0,25 Vậy chiều dài quãng đường AB là 90 km 0,25 x2 5x 6 0. Câu 19 ( x2 2x) (3x 6) 0 0,25 (1 đ) x(x 2) 3(x 2) 0 0,25 (x 2)(3 x) 0 0,25 x 2 hoặc x = 3 0,25