Đề kiểm tra chương II môn Hình 8 - Trường THCS Noong Hẹt

doc 4 trang mainguyen 4510
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương II môn Hình 8 - Trường THCS Noong Hẹt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_ii_mon_hinh_8_truong_thcs_noong_het.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương II môn Hình 8 - Trường THCS Noong Hẹt

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II TRƯỜNG THCS NOONG HẸT Đề chính thức MÔN : HÌNH 8 ( Đề có 03 trang ) Năm học: 2018 - 2019 (Thời gian làm bài : 90 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng Câu 1: Diện tích hình chữ nhật bằng A. tích độ dài hai cạnh của nó. B. tổng độ dài hai cạnh của nó. C. hiệu độ dài hai cạnh của nó. D. thương độ dài hai cạnh của nó. Câu 2: Hình vuông có cạnh 3cm thì diện tích bằng A. 12 cm2 . B. 6 cm2 . C. 3 cm2 . D. 9 cm2 . Câu 3: Hình thoi có hai đường chéo là 12cm và 6cm thì diện tích của hình thoi là A. 30 cm2 . B. 36 cm2 . C. 20cm2 . D. 18 cm2 . Câu 4: Diện tích tam giác vuông bằng A. tổng hai cạnh góc vuông. B. tích hai cạnh góc vuông. C. nửa tích hai cạnh góc vuông D. tổng các cạnh của tam giác. Câu 5: Tam giác ABC ( µA 900 ) cạnh AB = 4cm; AC = 3cm thì diện tích của tam giác vuông bằng A. 6 cm2 . B. 12 cm2 . C. 24 cm2 . D. 36 cm2 . Câu 6: Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 4cm; AC = 6 cm; thì diện tích hình chữ nhật là A. 6 cm2 . B. 12 cm2 . C. 10 cm2 . D. 24 cm2 . Câu 7: Một phòng học có chiều rộng là 5 m, chiều dài 7 m. Biết rằng mỗi viên gạch cần lát có kích thước là 40 x 40 cm vậy để lát kín phòng học cần bao nhiêu viên gạch có kích thước như trên ? A. 250 B. 215 C. 219 D. 210 Câu 8: Diện tích tam giác bằng A. tích cạnh đáy và chiều cao tương B. Nửa tích cạnh đáy và chiều cao ứng với cạnh đó. tương ứng với cạnh đó. C. tích cạnh đáy và chiều cao. D. tổng cạnh đáy và chiều cao.
  2. Câu 9: Cho hình vẽ biết: AH = 3cm; BC = 8 cm diện tích tam giác ABC bằng A. 24 cm2 B. 12 cm2 A C. 11 cm2 D. 5 cm2 B H C Câu 10: Hình thang có hai cạnh đáy là a, b và chiều cao là h thì diện tích hình thang là A. (a b)h . B. ab . C. a b . D. (a b)h . 2 2 2 Câu 11: Mảnh vườn hình thang có hai đáy là 10m; 8m và chiều cao là 2m có diện tích là A. 40 m2. B. 9 m2. C. 18 m2. D. 36 m2. Câu 12: Một mảnh vườn hình thang có diện tích là 114 m 2 có hai đáy là 18 m và 20 m thì chiều cao tương ứng bằng A. 6 m B. 7 m C. 3 m D. 57 m Câu 13 : Bạn Hà đã vẽ một đa giác như hình biết AB = 7m; BF = 5m; C BE = 4m. Diện tích của đa giác là A 7m B A. 35 m2 B. 16 m2 4m D C. 22 m2 D. 57 m2 5m E G F Câu 14: Hình bình hành ABCD có cạnh DC = a, AH = b. Diện tích của ABCD là A. ah. B. ah . 2 A B C. a h . D. a h . 2 D H C Câu 15: Cho hình bình hành có cạnh bằng 10 cm , chiều cao 5 cm thì diện tích của hình đó bằng A. 15 cm2 B. 5 cm2 C. 50 cm2 D. 25 cm2 Câu 16: Diện tích hình thoi có hai đường chéo d1,d2 là 1 1 A. (d d ) B. (d .d ) 2 1 2 2 1 2 C. 2(d1.d2 ) D. 2(d1 d2 )
  3. B. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 17 (2,75 điểm) Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là 16 cm và 12 cm. Tính a. Diện tích hình thoi. b. Độ dài cạnh hình thoi. c. Độ dài đường cao hình thoi. Câu 18 (3,25 điểm) Cho hình thoi ABCD, AC = 9 cm, BD = 6cm. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. a. CMR: MNPQ là HCN. b. Tính diện tích tứ giác MNPQ. c. Tính diện tích tam BMN.
  4. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NOONG HẸT Đề chính thức CHƯƠNG II MÔN : HÌNH 8 Năm học: 2018 - 2019 PHẦN I: TNKQ : (4 điểm) Khoanh tròn mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B C A D C B B A C A D A C B PHẦN II: TỰ LUẬN : ( 6 điểm) Câu ý Nội dung Điểm a Diện tích hình thoi ABCD là A 1đ Câu 17 1 1 2 SABCD AC.BD .12.16 96(cm ) (2,75 2 2 D O B điểm ) H C b Xét AOB ( Oµ 900 ) ta có : 0,25đ AB2 OA2 OB2 ( định lí pytago) 0,25đ AB2 82 62 100 0,25đ AB 100 10(cm) 0,25đ c Giả sử AH là đường cao kẻ từ A ta có: 0,25đ SABCD AH.CD S 96 HA ABCD 9,6(cm) CD 10 0,5 đ Câu 18 a A 0,25đ ( 3,25 Vì MA= MB(gt); NB= NC( gt) Q M 0,25đ điểm ) => MN là đường tb của 1 D ABC => MN AC;MN / / AC O B 2 0,25đ P N Tương tự ta có PQ là đường tb của ADC 1 C => PQ AC; PQ / / AC 2 0,25đ => MN//PQ và MN = PQ => t/g MNPQ là hình bình hành 0,25đ Lại có AC BD ( GT) => MN  MQ=> t/g MNPQ là hình chữ nhật ( DHNB) b Diện tích HCN : MNPQ là 1đ 2 SMNPQ MN.MQ 3.4,5 13,5(cm ) c Diện tích của tam giác BMN 1đ 1 1 1 S MN. BO .4,5.3 3,375(cm2 ) BMN 2 2 4 ( Học sinh làm theo cách khác vẫn được điểm tối đa.)