Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Du

docx 4 trang dichphong 4150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Du

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG – HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU MÔN: Toán – Khối lớp 8 Năm học 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 trang Học sinh không sử dụng máy tính trong quá trình làm bài. ĐỀ 396 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Gồm 25 câu, học sinh chọn 1 trong 4 đáp án (A, B, C hoặc D) đúng nhất và ghi vào tờ bài làm. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình nào? Chọn phương trình đúng. 1 3 + 5x A. x2 + x – 10 = 0.B. – 3 = 0.C. (x – 20)(x + 18) = 0.D. = 0. 2x 7 2 1 Câu 2: Phương trình x x 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 và x2 với x 1 > x2. Khi đó, giá trị của biểu thức: 3 2 5x1 + 8x2 bằng: –17 2 17 –2 A. .B. .C. .D. . 6 3 6 3 Câu 3: Cho x > y. Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. x – 5 5a.B. Số a là số dương nếu 4a > 5a. C. Số a là số dương nếu 4a 5a. Câu 5: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình 2x – 3 ≤ –1. A. B. C. D. x x 1 Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình 0 là: 2x 1 3 x 1 1 1 A. x hoặc x 3 .B. x . C. x và x 3.D. x . 3 2 2 2 Câu 7: Cho phương trình |2x| – 2 = 0 và tập hợp S = {x1, x2, x3, , xn} với x1, x2, x3, , xn là các nghiệm của phương trình đã cho. Giá trị x1 + x2 + x3 + + xn bằng: A. 0.B. –1.C. –2.D. –3. Câu 8: Cho phương trình (3x + 2k – 5)(2x – 1) = 0. Giả sử x 1, x 2 là các nghiệm của phương trình trên và 2 |x1 – x2| = 0,5. Vậy giá trị k bằng: A. 2.B. 1.C. 4.D. Đáp án khác. 1 1 Câu 9: Biết x + = 3. Giá trị của biểu thức x4 + bằng: x x4 A. 123.B. 47.C. 18.D. 7. 2x3 – 7x2 – 12x + 45 Câu 10: Cho biểu thức C = . Để C > 0 thì: 3x3 – 19x2 + 33x – 9 1 –5 1 –5 1 –3 –3 1 A. x > hoặc x x > .C. x > hoặc x < . D. < x < . 3 2 3 2 4 2 2 4 Câu 11: Cho AB = 39dm, CD = 130cm. Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là: 39 130 1 A. .B. .C. .D. 3. 130 39 3 Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác có kích thước 3 cạnh của tam giác là 3cm, 4cm và 0,5dm. Đồng thời, hình lăng trụ có chiều cao là 6cm. Thể tích của hình lăng trụ có kích thước như trên là: A. 36cm3.B. 60cm 3.C. 360cm 3.D. 600cm 3. 0 1
  2. Trang 1/3 – Mã đề thi 396 1 Câu 13: Nếu ∆ABC đồng dạng với ∆MNP theo tỉ số đồng dạng là và ∆MNP đồng dạng với ∆XYZ theo tỉ số đồng 3 2 dạng là thì ∆ABC đồng dạng với ∆XYZ theo tỉ số đồng dạng là: 5 8 2 5 3 A. .B. .C. .D. . 15 15 6 8 Câu 14: Cho hình vẽ sau, biết chu vi hình bình hành ABCD bằng 16cm, chu vi tam giác ABD bằng 14cm. Độ dài cạnh BD bằng: A. 1cm.B. 2cm. C. 6cm.D. 9cm. Câu 15: Người ta chồng 20 quyển sách như nhau thì được một khối hình hộp chữ nhật, biết rằng mỗi quyển sách đều có chiều dài là 25cm, chiều rộng là 15cm và bề dày là 1,5cm. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật được xếp từ 20 quyển sách đó là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng. A. 4530 cm2.B. 6780 cm 2.C. 3150 cm 2.D. 2640 cm 2. Câu 16: Chọn đáp án đúng. Cho ∆ABC đều có cạnh bằng a. Tính S BCDE biết A là trung điểm của DE và BCDE là hình chữ nhật. 2 2 2 a 3 a 3 2 3a A. SBCDE = . B. SBCDE = .C. S BCDE = a 3 .D. S BCDE = . 2 4 4 Câu 17: Cho hình vẽ sau, biết D, E, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC. Chọn khẳng định đúng. AD AG AC AD AF AE A A. .B. . AB AF AE AB AG EC D F E AD AF AE AD AF AE C. .D. . AB FG EC AB AG AC B G C S Câu 18: Cho ∆DEF và ∆ABC đồng dạng với nhau và có tỉ số đồng dạng k = 0,5. Khi đó DEF bằng bao nhiêu? Biết SABC ∆DEF vuông tại E và ∆ABC vuông tại B. Chọn tỉ lệ đúng. 1 1 A. .B. .C. 2.D. 4. 2 4 Câu 19: Cho hình sau đây. Chọn kết luận chưa đúng. A. ∆PQR ∆HPR.B. ∆MNR ∆PHR. C. ∆RQP ∆RNM. D. ∆QPR ∆PRH Câu 20: Một hình lập phương có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh.B. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh. C. 6 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh.D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Câu 21: Trong hình lập phương EGHKE’G’H’K’, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng EGG’E’? Chọn đáp án đúng. A. 4 mặt phẳng.B. 3 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng.D. 5 mặt phẳng. Câu 22: Cho hình bên, số đo độ dài cạnh MN bằng bao nhiêu? A. 5cm.B. 6cm. C. 6,25cm.D. 7,5cm. x4 – 5x2 + 4 Câu 23: Cho biểu thức A = . Khi |2x – 1| = 7 thì giá trị của A như thế nào? Chọn khẳng định đúng. x2 – 10x2 + 9 12 12 15 15 A. A > .B. A < .C. A ≥ .D. A ≤ . 7 7 7 7 Câu 24: Chọn câu sai: N M 6cm 5cm 7,5cm P K H P 4cm Q N E G Q HK' M RH' E' G'
  3. x 3 x 2 x 4x 2 4y 2 A. x 2 x 1 .B. . 4 x (x y)(x y) Trang 2/3 – Mã đề thi 396 2x x x 7x (m n) C. .D. . : (m n) m n 5 3 2 30 m n Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = x2 + 2x + 3 là a, khi đó x = b. Giá trị biểu thức: |a.b – 3a + 1b| bằng: A. –9.B. –3.C. 9.D. 3. PHẦN B: TỰ LUẬN (5.0 điểm) Gồm 4 câu. Câu 1: (2.0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau: 90 14 9 a) . x2 25 x 5 5 x 2 x 1 x 1 b) 1 . 3 2 c) (x – 3)(x + 3) > (x + 2)2 + 3. d) x4 – 3x2 + 6x + 13 = 0. Câu 2: (1.5 điểm) Cho tam giác ABC (AB > AC). a) Kẻ đường cao BM, CN của tam giác ABC. Chứng minh rằng: ∆ABM đồng dạng với ∆ACN ; độ lớn hai góc AMN và ABC bằng nhau. b) Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho BK = AC. Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm AK. Chứng minh rằng: EF song song với tia phân giác Ax của góc BAC. Câu 3: (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có BC = a, AB = b, AC = c và phân giác AD. a) Tính độ dài các cạnh BD, CD. AI b) Tia phân giác BI của góc B cắt AD ở I. Tính tỉ số: . ID Câu 4: (0.5 điểm) Với mọi x, y, z là các số thực bất kì, chứng minh rằng: x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + xz. Hết Họ và tên thí sinh: SBD:
  4. Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: Trang 3/3 – Mã đề thi 396