Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 9 - Trường THCS Thanh Trạch

doc 6 trang mainguyen 7590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 9 - Trường THCS Thanh Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_thanh_trach.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 9 - Trường THCS Thanh Trạch

  1. TRƯỜNG THCS THANH TRẠCH Tổ Tổng hợp MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: HÓA HỌC 9 Năm học: 2018 – 2019 Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC kiến thức Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cấu tạo - - Biết được tính - Viết được Tính chất chất hóa học PTHH minh hóa học của của các HCHC họa tính chất chất đã học hóa học Số câu 1 câu 1/2 câu 3/2 câu Số điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm Tỉ lệ (20%) (10%) (30%) Cấu tạo - Viết được phân tử hợp CTCT chất hữu cơ dạng đầy đủ và thu gọn của các HCHC Số câu 1 câu 1 câu Số điểm 2 điểm 3 điểm Tỉ lệ (20%) (30%) Tổng hợp Phân biệt Xác định Xác đinh các nội dung được các thành phần thể tích khí trên hợp chất dựa % các chất oxi tham trên tính chất khí trong gia phản đã học hỗn hợp ứng Số câu 1/2 câu 3/4 câu 1/4 câu 3/2 câu Số điểm 1 điểm 3 điểm 1 điểm 4 điểm Tỉ lệ (10%) (30%) (10%) (40%) Tổng số câu 1 câu 1 câu 7/4 câu 1/4 câu 4 câu Tổng số điểm 2 điểm 2 điểm 5 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ (20%) (20%) (50%) (10%) (100%)
  2. ĐỀ BÀI Đề 1 Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): a. C2H6 + Cl2 → c. C2H2 + 2H2 → b. C3H6 + O2 → d. C6H6 + Br2 → Câu 2: (2 điểm) Với mỗi công thức phân tử sau, hãy viết 1 công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn tương ứng: C2H6 ; C3H4 ; C4H8 ; C3H7Cl Câu 3: (2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ khí riêng biệt sau: CH4; C2H4; CO2 Câu 4: (4 điểm) Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí metan CH 4 và axetilen C2H2 (ở đktc) đi qua dung dịch brom dư, thấy có 16 gam brom phản ứng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp. c. Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên. Cho biết: C = 12, H = 1, Br = 80 Đề 2 Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): a. C4H8 + O2 → c. C3H8 + Cl2 → b. C6H6 + 3Cl2 → d. C2H4 + H2 → Câu 2: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8 ; C3H6 ; C4H6 ; C2H6O Câu 3: (2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ khí riêng biệt sau: CH4; C2H2; CO2 Câu 4: (4 điểm) Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí metan CH 4 và axetilen C2H2 (ở đktc) đi qua dung dịch brom dư, thấy có 32 gam brom phản ứng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp. c. Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên. Cho biết: C = 12, H = 1, Br = 80
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đề 1: Câu Đáp án Điểm a/s a. C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl 0,5 to b. 2C3H6 + 9O2  6CO2 + 6H2O 0,5 Câu 1 o Ni,t 0,5 c. C2H2 + 2H2  C2H6 Fe,to 0,5 d. C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr C2H6 H H H C C H 0,5 H H Viết gọn: H3C CH3 C3H4 H H C C C H 0,5 H Viết gọn: HC C CH3 Câu 2 C4H8 0,5 Viết gọn: C3H7Cl 0,5 Viết gọn: - Dẫn lần lượt các khí đã cho vào dung dịch nước brom, khí 0,25 nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4, 2 khí còn lại là CH4 và CO2 Câu 3 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,25 - Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2, khí 0,25 làm đục nước vôi trong là CO2, còn lại là CH4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,25
  4. 4,48 0,25 n = n + n = = 0,2 (mol) hh CH4 C2H2 22,4 16 n = = 0,1 (mol) 0,25 Br2 160 a. PTHH : C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 0,5 1 0,1 0,5 Theo pthh ta có : nC H = nBr = = 0,05 (mol) 2 2 2 2 2 n = n - n = 0,2 - 0,05 0,15 (mol) 0,5  CH4 hh C2H2 VC H = n .22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) 2 2 C2H2 0,5 Câu 4 1,12 %VC H = . 100% = 25% 2 2 4,48 0,5 %V 100% 25% 75%  CH4 b. PTHH phản ứng đốt cháy hỗn hợp khí trên : to CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (1) 0,15 0,3 (mol) 0,25 to 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (2) 0,25 0,05 0,125 (mol) n = 0,3 + 0,125 = 0,425 (mol) Từ pthh (1) và (2) ta có: O2 0,25 V = n .22,4 = 0,425 . 22,4 = 9,52 (l) 0,25  O2 O2
  5. Đề 2: Câu Đáp án Điểm to a. C4H8 + 6O2  4CO2 + 4H2O 0,5 b. C H + 3Cl a/s C H Cl 0,5 Câu 1 6 6 2 6 6 6 c. C3H8 + Cl2  C3H7Cl + HCl 0,5 Ni,to 0,5 d. C2H4 + H2  C2H6 C3H8 H H H H C C C H H2 0,5 H H H viết gọn H3C C CH3 C3H6 H 0,5 H C C C H H2C C CH3 H H H Viết gọn: H C4H6 0,5 Câu 2 Viết gọn: C2H6O 0,5 Viết gọn: - Dẫn lần lượt các khí đã cho vào dung dịch nước brom, khí nào 0,25 làm mất màu dung dịch brom là C 2H2, 2 khí còn lại là CH 4 và CO2 Câu 3 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 0,25 - Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2, khí 0,25 làm đục nước vôi trong là CO2, còn lại là CH4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,25
  6. 5,6 0,25 n = n + n = = 0,25 (mol) hh CH4 C2H2 22,4 32 n = = 0,2 (mol) 0,25 Br2 160 a. PTHH : C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 0,5 1 0,2 Theo pthh ta có : n = n = = 0,1 (mol) 0,5 C2H2 2 Br2 2 n = n - n = 0,25 - 0,1 0,15 (mol)  CH4 hh C2H2 0,5 VC H = n .22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 2 2 C2H2 0,5 Câu 4 2,24 %VC H = . 100% = 40% 2 2 5,6 %V 100% 40% 60% 0,5  CH4 b. PTHH phản ứng đốt cháy hỗn hợp khí trên : to CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (1) 0,25 0,15 0,3 (mol) to 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (2) 0,25 0,1 0,25 (mol) n = 0,3 + 0,25 = 0,55 (mol) Từ pthh (1) và (2) ta có: O2 0,25  V = n .22,4 = 0,55 . 22,4 = 12,32 (l) O2 O2 0,25