Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8 - Năm học

doc 4 trang dichphong 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8 - Năm học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8 - Năm học

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TỔ: TỐN - TIN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I. MƠN: HÌNH HỌC 8 Người ra đề : Lê Hữu Ân Năm học: 2018 - 2019. A. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng được 1. Tứ giác định lí về tổng các gĩc của tứ giác Số câu 1 1 Số điểm 0,5 đ 0,5 điểm Tỉ lệ % 5% 5% 2. Hình thang, Nhận biết một tứ Hiểu được cách -Vận dụng được định nghĩa, tính chất, hình thang giác là hình chứng minh một tứ dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại vuơng và hình thang, hình giác là hình bình hình này) để chứng minh. thang cân. thang cân, hình hành, hình chữ -Vận dụng các định lí về đường trung Hình bình thoi , nhận biết nhật, (dạng bình của tam giác, đường trung bình của tập hợp các đơn giản). hình thang hành, hình điểm cách đều chữ nhật, một đường hình thoi, thẳng cho trước. hình vuơng Số câu 1 1 3 3 1 9 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ 5,0 đ 1,0 đ 8,5 điểm Tỉ lệ % 5% 5% 15% 50% 10% 85% 3. Đối xứng Biết được số trục, đối xứng trục đối xứng tâm. Trục của một tứ giác đ.xứng, tâm đặc biệt. đối xứng của một hình Số câu 2 2 Số điểm 1 đ 1 điểm Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 3 1 4 3 1 12 Tổng số điểm 1,5 đ 0,5 đ 2 đ 5,0 đ 1,0 đ 10 điểm Tỉ lệ % 15% 5% 20% 50% 10% 100%
  2. B. BẢNG MƠ TẢ STT CHỦ ĐỀ CÂU MƠ TẢ 1 1. Tứ giác 1 Nhận biết được số đo của các gĩc trong tứ giác 4 Hiểu được dấu hiệu nhận biết của các hình đã học Vận dụng được tính chất của các hình (như đường trung 5 tuyến trong tam giác vuơng) để tính tốn nhanh 6 Hiểu được tính chất của các hình đã học Hiểu được cách tính độ dài cạnh hay đường chéo của các 8 2. Hình thang, hình hình đã học thang vuơng và hình Vận dụng được tính chất của các hình để tính được độ dài TL1(B1) 2 thang cân. Hình bình các cạnh chưa biết hành, hình chữ nhật, Sử dụng thành thạo tính chất của các hình để chứng minh TL2(B2a) hình thoi, hình vuơng được một hình chưa biết(hình bình hành, ) Vận dụng được tính chất đối xứng của các hình để chứng TL2(B2b) minh một tứ giác là hình gì Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết tìm điều kiện của TL2(B2c) hình này để tứ giác khác là bình hành, hình vuơng, hình chữ nhật, 3. Đối xứng trục, đối 2 Nhận biết được tứ giác nào là hình cĩ 4 trục đối xứng xứng tâm. Trục đối 3 Nhận biết hình nào có cả trục đối xứng và tâm đối xứng 3 xứng, tâm đối xứng của Hiểu được tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định 7 một hình cho trước một khoảng không đổi C. ĐỀ RA:
  3. Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Điểm: Lớp: Mơn: HÌNH HỌC 8 Họ và tên: Thời gian 45 phút Năm hoc: 2018 - 2019 I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tứ giác ABCD nếu biết Aµ Bµ 2Cµ 2Dµ thì số đo các gĩc của tứ giác ABCD là : µ µ 0 µ µ 0 µ µ 0 A B 100 A B 120 A B 140 A. B. C. Cµ Dµ 500 Cµ Dµ 600 Cµ Dµ 700 Câu 2: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình cĩ 4 trục đối xứng? A. Hình thoi B. Hình thang cân C. Hình vuơng D. Hình bình hành Câu 3: Hình nào sau đây có cả trục đối xứng và tâm đối xứng ? A. Hình chữ nhật và hình thoi B. Hình vuông và hình thang cân C. Hình bình hành và hình vuông D. Hình thoi và hình bình hành Câu 4: Tứ giác cĩ hai cặp cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình chữ nhật Câu 5: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 8cm và 6cm là : A. 10cm B. 5cm C. 28 cm D. 7 cm Câu 6: Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc là: A. Hình thoi B. Hình vuơng C. Hình chữ nhật D. Hình thang Câu 7: Tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định a một khoảng bằng h không đổi là : A. Một đường thẳng vuông góc với a. B. Hai đường thẳng song song với a C. Một đường thẳng song song với a và cách a một khoảng bằng h. D. Hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng bằng h Câu 8: Cho hình thoi ABCD có đường chéo AC = 16cm và đường chéo BD = 12cm. Cạnh hình thoi đó là : A. 14cm B. 28cm C. 10cm D. Một kết quả khác II/ TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1 (2,5 đ) : Cho hình thang ABCD (AB // CD) (hình vẽ ), A 4cm B biết AB = 4cm, CD = 6cm, E, G lần lượt là trung điểm của AD và BC. H Tính EG, EH. E G Bài 2: (3,5 đ) Cho tam giác ABC vuơng tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ ME AB (E AB), MF AC (F AC) . D C 6cm a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuơng ===//===
  4. D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Điền đúng mỗi câu được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A D B A D C II.PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Bài Nội Dung Điểm Bài 1 Chỉ ra được EG là đường trung bình của hình thang ABCD 0,5 đ 1 1 0,5đ Tính được EG AB CD 4 6 5 cm 2 2 Chỉ ra được EH là đường trung bình của ADC 0,5 đ 1 1 0,5 đ Tính được EH DC .6 3 cm 2 2 0,5 đ 0,5 đ Bài 2 hình vẽ đúng đến câu a cho B 0,5 đ E M F A C N a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật 0,5đ µ µ µ 0 chỉ được E A F 90 0,5đ tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) Chứng minh được tứ giác MANC là hình bình hành 0,5đ Tứ giác MANC là hình thoi vì cĩ 2 đường chéo vuơng gĩc 0,5đ c) Để AEMF là hình vuơng thì AM là phân giác B· AC 1,0đ ABC vuơng tại A cĩ AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác nên là tam giác vuơng cân. Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa. ===//===