Đề khảo sát chất lượng giữa kì II môn Hóa học 9

doc 6 trang mainguyen 4960
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa kì II môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_giua_ki_ii_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng giữa kì II môn Hóa học 9

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II San Sả Hồ Môn: Hóa học 9 (Đề thi gồm 08câu, 01 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1 Câu 1: Cặp muối nào sau đây phản ứng được với nhau: A. Na2CO3 và CaCO3. B. K2SO4 và BaCl C. CaCO3 và CaCl2. D. NaCO3 và NaCl. Câu 2. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn hỗn hợp qua A. Dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dung dịch NaOH dư. C.Nước lạnh. D.Dung dịch Br2 dư Câu 3 .Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) và được xếp theo chiều (2) của điện tích hạt nhân. A.(1) : số lớp electron, (2): tăng dần B. (1) :số electron, (2): giảm dần . C. (1) :số electron, (2): tăng dần . D. (1) :số lớp electron, (2): giảm dần Câu 4: Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ: A.C2H5Cl, CaCO3, HCl, C4H8. B.CH3NO2, CO2, NaHCO3, C12H22O11. C. C6H6, C2H5Cl,C2H5OH, C3H6O2 D.C2H2, C6H6, H2CO3, CH2O. II.TỰ LUẬN(8 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Nhiên liệu Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn, sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, sử dụng hiệu quả nhiên liệu là phải làm thế nào để nhiên liệu được cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. Muốn vậy ta cần đảm bảo những yêu cầu nào? Câu 2( 2 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: a. NaHCO3 → Na2CO3 + + b. CH4 + → H2O + CO2 c. CH4 + Cl2 → + d. HC ≡ CH + → Br2 - CH3 – CH3 - Br2 Câu 3( 2 điểm) Hãy cho biết trong các chất sau: CH2 = CH - CH = CH2; CH4; CH≡ C- CH3; CH3 - CH3 ; CH2 = CH – CH3. Chất nào làm mất màu dung dịch brôm? Viết phương trình minh họa? Câu4( 2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 sinh ra khí CO2 và hơi nước. a. Viết phương trình phản ứng ? b. Tính khối lượng khí CO2 tạo ra và khối lượng khí O2 cần dùng ? Cho: H = 1; C = 12 ; O = 16 ; Br = 80. .Hết
  2. TRƯỜNG PTDTBT THCS San ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Sả Hồ Môn: Hóa học 9 (Đề thi gồm 08 câu, 01 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2 Câu 1. Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí metan bằng các cách sau: A. Đẩy nước B. Đẩy không khí C. Không thu được D. Cả A và B Câu 2.Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) và được xếp theo chiều (2) của điện tích hạt nhân. A.(1) : số lớp electron, (2): tăng dần . C. (1) :số electron, (2): giảm dần . B. (1) :số electron, (2): tăng dần . D. (1) :số lớp electron, (2): giảm dần Câu 3. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn hỗn hợp qua A. Dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dung dịch NaOH dư. C.Dung dịch Br2 dư D.Nước lạnh. Câu 4: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai ? A. CH3 - CH3 B. CH3 = CH3 C. HC ≡ CH D. CH2 = CH2 II.TỰ LUẬN(8 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Nhiên liệu Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn, sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, sử dụng hiệu quả nhiên liệu là phải làm thế nào để nhiên liệu được cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. Muốn vậy ta cần đảm bảo những yêu cầu nào? Câu 2( 2 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + + B. + Br2 → C6H5Br + C. CH4 + → + HCl D. HC ≡ CH + → Br2 - CH – CH - Br2 Câu 3( 2 điểm) Hãy cho biết trong các chất sau: CH2 = CH - CH = CH2; CH4; CH≡ C- CH3; CH3 - CH3 ; CH2 = CH – CH3. Chất nào làm mất màu dung dịch brôm? Viết phương trình minh họa? Câu 4 (2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen, tạo ra sản phẩm CO2 và H2O . a) Viết phương trình phản ứng xảy ra . b) Tính thể tích khí oxi cần dùng và khí CO2 Tạo thành ở phản ứng trên ( Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) Cho: H = 1; C = 12 ; O = 16 ; Br = 80. .Hết
  3. Hướng dấn chấm đề 1 Đáp án B D A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (8điểm) Câu Đáp án Điểm 1 chóng ta cÇn ph¶i ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau: 1,5 1. Cung cÊp ®ñ oxi (kh«ng khÝ) cho qu¸ tr×nh ch¸y nh­: Thæi kh«ng khÝ vµo lß, x©y èng khãi cao ®Ó hót giã. 2. T¨ng diÖn tÝch tiÕp xóc cña nhiªn liÖu víi kh«ng khÝ (oxi) b»ng c¸ch: - Trén ®Òu nhiªn liÖu khÝ, láng víi kh«ng khÝ. - ChÎ nhá cñi - §Ëp nhá than khÝ ®èt ch¸y 3. §iÒu chØnh l­îng nhiªn liÖu ®Ó duy tr× sù ch¸y ë møc ®é cÇn thiÕt phï hîp víi nhu cÇu sö dông nh»m tËn dông nhiÖt l­îng do sù ch¸y t¹o ra. 2 a. 2 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O b. CH4 + 2O2 → 2 H2O + CO2 c. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl 2 d. HC ≡ CH + 2Br2→ Br2 - CH3 – CH3 - Br2 3 Các chất phản ứng với brom là: CH≡ C- CH 3 ,CH2 = CH - CH = CH2, 0,5 CH2 = CH – CH3 Viết đúng pt mỗi pt ,5 điểm 1,5 4 nCH4 = 8/16 = 0,5 mol 0,5 CH4 + 2O2 → CO2 + 2 H2O 1mol 2 mol 1mol 2mol 0,5 nO2= 2 nCH4 = 0,5 x 2 = 1 mol 0,25 nCO2= 2 nCH4 = 0,5 x 1 = 0,5 mol 0,25 mo2 = 1 x 32 = 32 g 0,5 mCO2 = 44 x 0,5 = 22 g 0,5
  4. Hướng dấn chấm đề 2 Đáp án D A C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (8điểm) Câu Đáp án Điểm 1 chóng ta cÇn ph¶i ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau: 1,5 1. Cung cÊp ®ñ oxi (kh«ng khÝ) cho qu¸ tr×nh ch¸y nh­: Thæi kh«ng khÝ vµo lß, x©y èng khãi cao ®Ó hót giã. 2. T¨ng diÖn tÝch tiÕp xóc cña nhiªn liÖu víi kh«ng khÝ (oxi) b»ng c¸ch: - Trén ®Òu nhiªn liÖu khÝ, láng víi kh«ng khÝ. - ChÎ nhá cñi - §Ëp nhá than khÝ ®èt ch¸y 3. §iÒu chØnh l­îng nhiªn liÖu ®Ó duy tr× sù ch¸y ë møc ®é cÇn thiÕt phï hîp víi nhu cÇu sö dông nh»m tËn dông nhiÖt l­îng do sù ch¸y t¹o ra. 2 A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O B. C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 2 D. HC ≡ CH + → Br2 - CH – CH - Br2 3 Các chất phản ứng với brom là: CH≡ C- CH 3 ,CH2 = CH - CH = 0,5 CH2, CH2 = CH – CH3 Viết đúng pt mỗi pt ,5 điểm 1,5 4 nCH4 = 5,6/28 = 0,2 mol 0,5 C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2 H2O 1mol 3 mol 2mol 2mol 0,5 0,25 0,25 nO2= 2 nC2H4 = 0,2 x 3 = 0,6 mol nCO2= 2 nC2H4 = 0,2x 2 = 0,4 mol 0,5 0,5 Vo2 = 0,6 x 22,4 = 13,4 lit VCO2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 lit
  5. TRƯỜNG PTDTBT THCS San ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Sả Hồ Môn: Hóa học 9 (Đề thi gồm 08 câu, 01 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 3 Chất phá hủy tầng ozon Từ CH4 người ta điều chế được các chất CF2Cl2, CFCl3 . Gọi chung là freon, viết tắt là CFC. Trong các chất trên, CF2Cl2 là chất làm lạnh trong các máy lạnh, tủ lạnh. Tuy là chất làm lạnh rất tốt, không độc, không mùi nhưng CFC lại phá hủy tầng ozon. Vì vậy ngày nay người ta đã hạn chế sản xuất và sử dụng CFC. Dựa vào đoạn văn trên em hãy Câu 1(0,5 điểm): Chất phá hủy tầng ozon là A. CEC B. CFC C. FBI D. CIA Câu 2(1 điểm): Freon có ưu điểm gì và được sử dụng chủ yếu ở đâu? Phần I. Trắc nghiệm (1,5 điểm) (Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau) Câu 1. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn hỗn hợp qua A. Dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dung dịch Br2 dư C. Dung dịch NaOH dư. D. Nước lạnh. Câu 2: Dãy gồm toàn các hợp chất hữu cơ là: A. C3H8, C2H6O, CH3Cl, Na2CO3 B. C2H6, C2H4O2, NaHCO3, CH4 C. C2H5Br, CH4O, C4H10, CO D. C2H6, C2H6O, CH3NO2, C2H5Cl Câu 3: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai ? A. CH2 = CH - CH3 B. CH3 - CH - CH3 C. CH3 – CH2 - CH3 D. CH3 - CHBr - CH3 Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): A) CH2 = CH2 + O2 + B) + Br2 C6H5Br + C) CH4 + + HCl D) CH CH + Br2 (dư) Câu 2 (2,0 điểm): Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các khí sau được đựng trong từng bình riêng biệt, không nhãn: CO 2, CH4, C2H2 ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 3 (3,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho: H = 1; C = 12 ; O = 16 ; Br = 80. Hết
  6. Hướng dẫn chấm Đề 3 Pisa Câu 1. : A được 0,5 điểm Câu 2. freon là chất không độc, không mùi nhưng chất làm lạnh tốt. Freon sử dụng chất làm lạnh trong các máy lạnh, tủ lạnh. Phần I: Trắc nghiệm (1,5 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án C D B Điểm 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (7điểm) Câu Ý Đáp án Điểm to, a CH2 = CH2 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,5 b C6H6 + Br2 (l) C6H5Br + HBr 0,5 as 1 c CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 0, 5 d CH CH + Br2 (dư) Br2CH - CHBr2 0,5 Fe, to - Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch brom: Khí làm dung dịch 0,5 brom mất mầu là C2H2: C2H4 + 2Br2 C2H4Br4 0,5 Còn lại không làm mất mầu dung dịch brom là CO2 và CH4 2 - Dẫn 2 khí còn lại qua dung dich nước vôi trong: + Khí làm đục nước vôi trong là CO2. 0,5 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5 + Khí còn lại là CH4. Ph­¬ng tr×nh 0,5 t o CH4 + 2O2  CO2 + 2 H2O 0,5 v 11,2 Sè mol CH4 = = = 0,5 mol 22,4 22,4 0,5 3 Theo ph­¬ng tr×nh Sè mol CO2 = Sè mol CH4 = 0,5 mol 0,5 Sè mol O2 = 2 sè mol CH4 = 1 mol ThÓ tÝch cña O2 lµ 0,5 n x 22,4 = 1 x 22,4 = 22,4 (lit) ThÓ tÝch cña CO2 lµ: n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lit) 0,5