Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010 - 2011 - Trường THCS Đại Đồng (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 5960
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010 - 2011 - Trường THCS Đại Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ky_1_mon_toan_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010 - 2011 - Trường THCS Đại Đồng (Có đáp án)

  1. PGD - ĐT HUYỆN KIẾN THỤY ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GK 1 MÔN TOÁN 8 TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG Năm học: 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên người ra đề: Đào Văn Sỹ (Đề này gồm 12 câu, 02 trang) I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) - Em hãy chọn một phương án A (hoặc B, C, D) đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 2 1 Câu 1: Kết quả của phép tính : 2y là : 2 1 1 1 1 A/ 4y 2 B/ 4y 4y 2 C/ 2y 2y 2 D/ 2y 4y 2 4 4 4 4 1 1 Câu 2: Kết quả của phép tính : 0,2 x . 0,2 x là: 3 3 1 1 1 1 A/ 0,4 x 2 B/ 0,04 x 2 C/ 0,04 x 2 D/ 0,4 x 2 9 9 3 3 Câu 3: Đa thức (4x – 1 – 4x2) được phân tích thành : A/ (2x – 1)2 B/ - (2x + 1)2 C/ - (2x + 1)2 D/ (- 2x – 1)2 Câu 4: Đa thức : x2 – 7x +12 được phân tích thành : A/ (x + 4)(x – 3) B/ (x – 4)(x + 3) C/ (x – 4)(x – 3) D/ (x + 4)(x + 3) x 5 1 Câu 5: Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống: là : x 2 1 x 1 A/ x3 +1 B/ x3 + x2 + 1 C/ x3 + x2 + x + 1 D/ x4 + x3 + x2 + x + 1 Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai: A/ Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. B/ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. C/ Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông. D/ Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông. Câu 7: Hình vuông là hình : A/ Không có trục đối xứng. B/ Có 2 trục đối xứng. C/ Có 4 trục đối xứng. D/ Có vô số trục đối xứng. Câu 8: Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 16 cm, chu vi của ABC bằng 14 cm. Độ dài cạnh AC bằng : A/ 2cm B/ 4cm C/ 6cm D/ 1 kết quả khác. === Hết phần trắc nghiệm ===
  2. II. Phần tự luận : (8 điểm) Câu 9. (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ x2 – 2xy + 5x – 10y b/ x2 - z2 – 2xy + y2 Câu 10. (2 điểm) Cho hai đa thức : A = 2x3 – 3x2 +2x + a B = x2 + 1 a/ Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B. b/ Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B. Câu 11. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H đến AB, AC. a/ Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao? b/ Tam giác ABC cần bổ sung thêm điều kiện gì thì tứ giác AEHF là hình vuông. c/ Qua A kẻ đường vuông góc với EF cắt BC ở I. Chứng minh rằng I là trung điểm của BC. Câu 12. (1 điểm) Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a3 + b3 + a2c + b2c – abc = 0 = = = Hết = = =
  3. PGD-ĐT HUYỆN KIẾN THỤY ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GK 1 MÔN TOÁN 8 TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG Năm học: 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên người ra đề: Đào Văn Sỹ (Đáp án này gồm 12 câu, 02 trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm) - Chọn đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B C D B C C Phần II: Tự luận. (8,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 9. (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ (1 điểm) x2 – 2xy + 5x – 10y = (x2 – 2xy) + (5x – 10y) 0,5 điểm = x(x – 2y) + 5(x – 2y) 9 = (x – 2y).(x + 5) 0,5 điểm (2 điểm) b/ (1 điểm) x2 - z2 – 2xy + y2 = (x2 – 2xy + y2) – z2 0,5 điểm = (x – y)2 – z2 = (x – y – z).(x – y + z) 0,5 điểm Câu 10. (2 điểm) Cho hai đa thức :A = 2x3 – 3x2 +2x + a B = x2 + 1 10 a/ (1 điểm) (2 điểm) Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B theo cột đúng 1,0 điểm và được kết quả: A = B. (2x – 3) + (a + 3) b/ (1 điểm) 1,0 điểm Để A chia hết cho B thì d ư là a + 3 = 0 a = - 3. Câu 11. (3 điểm) 11 - Vẽ hình đúng cho câu 1 và ghi GT – KL đủ được 0,5 (3 điểm) điểm.
  4. A F E 0,5 điểm C B H I a) Chứng minh được tứ giác AEHF là hình chữ nhật 1,0 điểm b) Hình chữ nhật AEHF là hình vuông AH là phân giác của E· AF AH là đường phân giác của ABC. Mà AH là đường cao ứng với cạnh huyền của ABC. ABC là tam giác vuông cân tại A 1,0 điểm Vậy ABC là tam giác vuông cân tại A thì tứ giác AEHF là hình vuông. c) Chứng minh được: IA = IB và IA = IC 0,5 điểm Từ đó suy ra được I là trung điểm của BC. Câu 12. (1 điểm) Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a3 + b3 + a2c + b2c – abc = 0 Giải Xét biểu thức: 12 a3 + b3 + a2c + b2c – abc (1 điểm) = (a3 + b3) + (a2c + b2c – abc) = (a + b).(a2 – ab + b2) + c(a2 + b2 – ab) = (a2 – ab + b2). (a + b +c) Mà a + b + c = 0 (a2 – ab + b2). (a + b +c) = 0 1,0 điểm Vậy a3 + b3 + a2c + b2c – abc = 0 (Đpcm)