Đề cương ôn thi Lí 9 - Dạng 1: Tính nhiệt độ của một chất hoặc một hỗn hợp ban đầu khi cân bằng nhiệt

pdf 2 trang hoaithuong97 7060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Lí 9 - Dạng 1: Tính nhiệt độ của một chất hoặc một hỗn hợp ban đầu khi cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_li_9_dang_1_tinh_nhiet_do_cua_mot_chat_hoac.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi Lí 9 - Dạng 1: Tính nhiệt độ của một chất hoặc một hỗn hợp ban đầu khi cân bằng nhiệt

  1. Dạng 1. Tính nhiệt độ của một chất hoặc một hỗn hợp ban đầu khi cân bằng nhiệt 0 Bài 1. Có hai bình cách nhiệt: bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 60 C, bình thứ 0 hai chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t2 = 20 C. Đầu tiên rót một lượng nước m từ bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt, lại rót từ bình thứ hai sang bình thứ nhất một lượng nước m. Khi đạt cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình 0 3 thứ nhất là t1 = 59 C. Cho khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m , bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các bình và môi trường. a. Hỏi nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt lần đầu? b. Tính m. c. Hỏi sau bao nhiêu lần đổ thì nhiệt độ trong bình thứ nhất bé hơn 500C ? Bài 2. Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng không có tác dụng hoá học với nhau có khối lượng lần lượt là: m1 1kg,m2 2kg,m3 3kg.Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là 0 0 0 c1 2000 j / kgK,t1 10 C,c2 4000 j / kgK,t2 10 C,c3 3000 j / kgK,t3 50 C . Hãy tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng. Coi rằng chỉ có 3 chất trao đổi nhiệt cho nhau. Dạng 2. Tính nhiệt lượng hoặc khối lượng của các chất trong đó không có (hoặc có) sự mất mát nhiệt lượng do môi trường Bài 1: Có 0,5kg nước đựng trong ấm nhôm ở nhiệt độ 250C. a.Nếu khối lượng ấm nhôm không đáng kể. Tính nhiệt lượng cần thiết để lượng nước sôi ở 1000C. b.Nếu khối lượng ấm nhôm là 200(g). Tính nhiệt lượng cần thiết để lượng nước trên sôi ở 1000C. c.Nếu khối lượng ấm là 200g; phần nhiệt lượng thất thoát ra môi trường ngoài bằng 25% phần nhiệt lượng có ích. Tính nhiệt lượng mà bếp cung cấp để đun sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k ; của nhôm là 880 J/kg.k. 0 Bài 2. Người ta đổ m1 200g nước sôi có nhiệt độ 100 c vào một chiếc cốc có khối lượng 0 m2 120g đang ở nhiệt độ t2 = 20 C sau khoảng thời gian t = 5 phút, nhiệt độ của cốc nước bằng 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn. Hãy xác định nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của nước và thuỷ tinh lần lượt là c1= 4200 J/kg.K. c2 = 840 J/kg.K. Bài 3: Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu ? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh Bài 4. Đun nước trong thùng bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1, 2kw. Sau 3 phút nước nóng lên từ 800C đến 900C.Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ sau mỗi phút nước trong thùng nguội đi 1,50C. Coi rằng nhiệt toả ra môi trường một cách đều đặn. .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng. a. Hãy tính khối lượng nước đựng trong thùng b. Đun trong thời gian bao lâu thì nước bắt đầu sôi ?
  2. Bài 5. Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào phích đựng nước ở nhiệt độ t = 400C. Sau 0 khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa nóng tới nhiệt độ t1 = 36 C, người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa trên. Hỏi chai sữa này khi cân bằng sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích, các chai sữa đều 0 có nhiệt độ t0 =18 C.