Đề cương ôn tập Toán 6, kì I năm 2020

doc 3 trang hoaithuong97 3830
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 6, kì I năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_toan_6_ki_i_nam_2020.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Toán 6, kì I năm 2020

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6-HK1-2020. Dạng 1: Viết tập hợp. 1) Cho tập hợp M={x∈Ν/ 3 ≤ x ≤ 11}. Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết tập hợp M có bao nhiêu phần tử? 2) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho 6 x 3 (bằng cách liệt kê). 3) Viết tập hợp A các số tự nhiên là ước của 15 bằng cách liệt kê các phần tử. 4) Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 4 và nhỏ hơn 13 bằng hai cách. Dạng 2:Thực hiện phép tính: 1) 29.64+64.71 2 2) 150 : 25. 18 4 3) 1+3+5+7+ +95+97+99 4) 120 36 18 : 32 . 5) 4.32 5.7 23.15. 6) 56 : 54 25 23.5 7.3 . 2010 7)4. 52 32 2012 2011 . 8) A 33.55 33.66 33.21 . 2 9) B 64 : 12 4 2. 11 9 . 10)132 257 168 57 11) a)57 469 374 531 426 143 . b)98 : 96 2.24 7890 . c)72.37 9.22.8 18.4.85 . 2 2 3 2 d) 149 2. 10.3 5 .2 44 2 :11 . 7 5 3 2 12) 3 : 3 16 : 2 5 . a)4.52 32 : 20150 23 . 2 b)168 : 46 12 5. 32 :16 .  2 c)42 81: 18 8 5 . Dạng 3: Tính: a) (-137) + (-73) b) 120 + (–396) + 397 + (–121) + 2020 c) Tổng các số nguyên x thoả mãn: -5< x < 6. d) (-37)+(+23) e) 119 + (–213) + 212 + (–118) + 2009 g) Tổng các số nguyên x thoả mãn: -6< x < 5. Dạng 4: Tìm x biết: 1) 3x+15= 57 x 2 2) 5.3 35 4.5 3) x= ƯCLN(48;60;90) 4) 12 3x 36 . 5) 35 x 9 : 2 50 . x 1 7 5 6)2 4 : 4 .
  2. 7) Tìm các số tự nhiên x, y biết: a) x 67 28 49 . b)y18;y60 và 500 y 600 . c)x3y là số lẻ, chia hết cho 9 và khi chia cho 5 thì dư 2. 8) Tìm các chữ số a và b sao cho số 7a8b . a) Chia hết cho 5 và 9. b) Chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 1. Dạng 5: Tìm ƯCLN; BCNN. Bài 1: a) Tìm ƯCLN (30; 48). b) Tìm x, biết: x9,x12,x18 và 80 x 109 . Bài 2: a) Tìm ƯCLN (24; 36; 42). b) Tìm BCNN (20; 175; 55). a) Tìm ƯCLN (48; 60; 90) và BCNN (72; 96; 288). Bài 3: Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong quận khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu? Biết số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 4: Số học sinh của một trường khoảng từ 1000 đến 1200. Khi xếp hàng, mỗi hàng có 36, 40 hay 45 học sinh thì đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó. Bài 5:Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 5: Học sinh khối lớp 6 của một trường có trong khoảng từ 200 đến 250. Trong lễ chào cờ, nếu xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều dư 5 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh lớp 6? Bài 7: Để áp dụng “Phương pháp học nhóm”, giáo viên chia 60 nữ và 75 nam vào các nhóm sao cho số nam và số nữ ở các nhóm bằng nhau. a) Hỏi giáo viên đó có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? b) Khi đó, mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Hình học: Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 10cm. a) Trong ba điểm O,A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Bài 2: Trên cùng tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 7cm, ON = 5cm. a) Chứng tỏ rằng N nằm giữa O và M. Tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Trên tia Ox lấy điểm P sao cho OP = 3cm. Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng PM. Bài 3:Trên cùng tia Ox, vẽ OA = 5cm, OB = 7cm, OC = 9cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm D sao cho O là trung điểm của AD. Tính độ dài đoạn thẳng BD. Bài 4: Vẽ sơ đồ trồng cây thẳng hàng, trồng 25 cây thành 12 hàng mỗi hàng 5 cây. Bài 5: Vẽ sơ đồ trồng cây thẳng hàng, trồng 10 cây thành 5 hàng mỗi hàng 4 cây. Bài 6: Vẽ sơ đồ trồng cây thẳng hàng, trồng 9 cây thành 8 hàng mỗi hàng 3 cây. Hết