Đề cương ôn tập môn Háo học Khối 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Háo học Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hao_hoc_khoi_10.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Háo học Khối 10
- 2- Câu: 1 Số mol electron dùng để oxi hoá 1,5 mol O thành O2 là: A) 6 mol B) 0,75 mol C) 3 mol D) 1,5 mol Câu 2: Nguyên tử Fe có thể tạo những ion nào: A. Fe+ B. Fe2+ C. Fe3+ D. cả B và C Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng. Liên kết ion là: A Được hình thành bằng lực hút giữa electron mang điện dương và các electron mang điện âm. B. Là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu nhau. C.Là liên kết được tạo thành giữa các nguyên tử kim loại và phi kim. D.Là liên kết được tạo thành bởi lực hút giữa các electron mang điện âm và các ion của nguyên tử phi kim Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion. 2+ - 2- 5/ Số oxi hoá của Zn ; Mn trong MnO 4 ; Cr trong Cr 2O 7 lần lượt là A) +4 ; +8 ; +14 B) +2 ; +7 ; +6 C) 2 ; 4 ; 7 D) 0 ; +7 ; +6 Câu 6: Cho các phản ứng hóa học sau: to 1. CaCO3 CaO + CO 2 2. SO2 + H2O H 2SO3 to to 3. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO 2 + O2 4. Cu(OH)2 CuO + H 2O to 5. 2KMnO4 K 2MnO4 + MnO2 + O2 6. NH4 NH 3 + HCl Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxy hóa khử là. a. 1, 2, 4 b. 2, 3, 5 c. 2, 5, 6 d. 3, 5 C©u 7: Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử? a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. c) 4KClO3 3KClO4 + KCl. d)2KClO3 2KCl + 3O2. C©u 8:* Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O ; Cl2 đóng vai trò là gì? a) Chỉ là chất oxi hoá. b) Chỉ là chất khử. c) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. d) Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử. C©u 9:* Trong phản ứng hoá học sau: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH. Nguyên tố Mn : a) Chỉ bị oxi hoá. b) Chỉ bị khử. c) Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. d) Không bị oxi hoá, không bị khử 10/ Cặp nguyên tố nào sau đây liên kết với nhau theo kiểu liên kết ion? A) Iot và hidro B) Flo và kali C) Oxi và lưu huỳnh D) Cacbon và lưu huỳnh Câu 11: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị. C. các cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện. Câu 12: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị? A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF. B. H2O ; SiO2 ; CH3COOH. C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3. D. N2 ; HNO3 ; NaNO3. 13/ Số oxi hoá của Al , S trong Na2SO3 , N trong Ba(NO3)2 lần lượt là A) +1 ; +4 ; +6 B) +3 ; +6 ; +5 C) 0 ; +4 ; +5 D) 3 ; 6 ; 5 Câu 14: Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung: A. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
- C. Nằm chính giữa hai nguyên tử. D. Thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Câu 15: Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho nhận. 16/ Hãy chọn phát biểu đúng. Liên kết ion A) được hình thành bằng lực hút giữa electron mang điện dương và các electron mang điện âm. B) là liên kết được tạo thành bởi lực hút giữa các electron mang điện âm và các ion của nguyên tử phi kim C) là liên kết được tạo thành giữa các nguyên tử kim loại và phi kim. D) là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu nhau. Câu 17:* Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò A. là chất oxi hóa B. là chất khử C. là chất oxi hóa và môi trường D. là chất khử và môi trường Câu 18: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử. a. Fe + 2 HCl FeCl 2 b. FeS + 2 HCl FeCl2 + H2S c. 2FeCl3 + Fe 3FeCl 3 d. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Câu 19: Cho các phản ứng hóa học sau: 1. 4Na + O2 2Na 2O2. 2. Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3. Cl2 + KBr 2KCl + Br2 4. NH3 + HCl NH 4Cl 5. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Các phản ứng không phải là phản ứng oxy hóa khử là a. 1 ,2 , 3 b. 2 , 3 c. 4, 5 d. 2, 4 Câu 20:* Trong các phản ứng sau phản ứng tự oxi hóa- khử là: a. 4 Al(NO3)3 2Al2O3 + 10NO2 + 3O2 b. Cl2 + 2 NaOH NaCl + NaClO + H2O c. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 d. 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 21:* Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxy hóa. a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O b. 4HCl + 2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O c. 2HCl + Fe FeCl2 + H2 d. 16 HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 22/ Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị được gọi là: A) Cộng hoá trị có cực B) Điện hoá trị C) Cộng hoá trị D) Cộng hoá trị không cực Câu 23: Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro. C. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ. D. Liên kết ion. Câu 24: Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử: A. ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử. B. Lệch về phía nguyên tử hiđro. C. Lệch về phía nguyên tử clo. D. Lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H+ và ion Cl– Câu 25: Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với hiđro là: A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho nhận. 26/ Nguyên tử Mg chuyển thành cation magie bằng cách A) nhường 1 electron B) nhận 2 proton C) nhường 2 electron D) nhận 1 electron Câu 27/ Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 55 B. 20. C. 25. D. 50. Câu 28/ Trong phản ứng KClO3 + 6HBr 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.
- Câu 29 Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8 B. 6. C. 4. D. 2. Câu 30 Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơ A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử C. không bị oxi hóa, không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 31/ Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A) I2, CaO, CaCl2 B) RbCl, OF2, H2S C) BF3, AlF3, CH4 D) HBr, Cl2, CCl4 3- Câu 32: Trong ion PO4 có số electron và proton lần lượt là: A. 47 và 40 B. 48 và 47 C. 49 và 50 D. 50 và 47 Câu 33: Giữa 2 nguyên tố8 X và 16Y có thể tạo mối liên kết: A. ion B. CHT có cực C. CHT không cực D. cho – nhận Câu 34: Hãy cho biết trong các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên kết cao nhất: CaO; MgO; AlCl3; BCl3 . Cho biết độ âm điện: O (3,5); Ca (1,0); Mg (1,2); Cl (3,0) ; Al (1,5) và B (2,8). A. CaO B. AlCl3 C. BCl3 D.MgO Câu 35: Cho các nguyên tố và độ âm điện tương ứng: oxi 3,5 ; hiđro 2,1 ; natri 0,9 ; lưu huỳnh 3,0. 1) Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần theo dãy: A. SO2, H2O, H2S, Na2O. B. SO2, H2O, Na2O, H2S. C. SO2, H2S, H2O, Na2O. D. H2S, Na2O, SO2, H2O. 2) Trong các hợp chất Na2S và Na2O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có điện hoá trị bằng: A. –2 B. 2– C. 2 D. II 36/ Cho các oxit: Na2O, MgO, SO3. Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O lần lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A) Na2O và SO3 B) SO3 C) Na2O D) SO3 và MgO 3) Trong các hợp chất H2S và H2O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có cộng hoá trị bằng: A. –2 B. 2– C. 2 D. II Câu 37: Cho các nguyên tố: natri (Z = 11), clo (Z = 17) và lưu huỳnh (Z = 16). 1) Liên kết hoá học giữa natri và clo thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. 2) Liên kết hoá học giữa lưu huỳnh và clo thuộc loại: A. Liên kết cho nhận. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị phân cực. 3) Trong hợp chất NaCl và Na2S, clo và lưu huỳnh có số oxi hoá lần lượt bằng: A. (–1) và (–2). B. (+1) và (+2). C. (+1) và (–2). D. (–1) và (+2). 38/ Lớp ngoài cùng của nguyên tử Cacbon trong phân tử CO2 có bao nhiêu electron ? A) 2 B) 3 C) 4 D) 8 Câu 39: Điện hoá trị của một nguyên tử được tính bằng: A. Điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất ion. B. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi. C. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm. D. Số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên tử của nguyên tố khác. Câu 40: Cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng: A. Số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. B. Số electron góp chung của mỗi nguyên tử. C. Số electron của mỗi nguyên tử cho hoặc nhận.
- D. Số electron của mỗi nguyên tử cho nguyên tử của nguyên tố khác. Câu 41: Cho các chất sau: HCl, HClO, HClO3, NaClO, NaClO4.Số oxi hoá của clo trong các chất lần lượt bằng: A. –1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7. B. –1 ; +1 ; +3 ; +1 ; +5. C. –1 ; –1 ; +5 ; +1 ; +7. D. –1 ; +1 ; +7 ; +1 ; +5. Câu 42: Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ: Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3và N2H4. 1) Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá âm là: A. Na3N, NO, N2O, NO2, NH3 và N2H4. B. Na3N, NH3 và N2H4. C. HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. D. Na3N, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4.