Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 11 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2022-2023

doc 16 trang binhdn2 09/01/2023 3211
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 11 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_lich_su_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 11 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LỊCH SỬ 11 HỌC KỲ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phong trào Ngũ Tứ đã chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn cách mạng nào? A. Chống đế quốc. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Chống đế quốc phong kiến. D. Cách mạng dân chủ tư sản. Câu 2. Ganđi kêu gọi đấu tranh chống thực dân bằng biện pháp gì? A. Ám sát. B. Khởi nghĩa. C. Đảo chính. D. Hịa bình. Câu 3. Cuộc cách mạng nào đã tác động đến phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á sau chiến tranh? A. Cách mạng Đức. C. Cách mạng Tháng mười Nga. B. Cách mạng Tân Hợi. D. Cách mạng Hunggary. Câu 4. Đảng Cộng sản thành lập sớm nhất ở Đơng Nam Á là đảng nào? A. Việt Nam. B. Mã Lai. C. Inđơnêxia. D. Xiêm. Câu 5. Các nước Phát xít Đức, Italia, Nhật Bản phát động chiến tranh nhằm mục đích gì? A. Chống quốc tế Cộng sản. C. Chia lại thế giới. B. Tiêu diệt Liên Xơ. D. Tiêu diệt Anh, Pháp, Mĩ. Câu 6. Nước nào thực hiện Đạo luật trung lập vào tháng 08/1935? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xơ. Câu 7. Đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít là sự kiện nào? A. “Cuộc chiến tranh kì quặc”. C. Hiệp ước Xơ - Đức. B. Hiệp định Muy-ních. D. Pháp đầu hàng Đức. Câu 8. Trận đánh nào làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chơp nhống” của Hítle? A. Trận Matxcova C. Trận Xtalingrat B. Trận Enalament D. Trận Cuơcxcơ Câu 9. Sự kiện nào mở đầu chiến tranh Thái Bình Dương? A. Quân Nhật kéo vào Đơng Dương. C. Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản. B. Trận Trân Châu Cảng. D. Nhật chiến Philíppin. Câu 10. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc? A. Nước Đức ký văn bản đầu hàng. B. Phát xít Italia bị tiêu diệt. C. Nhật Bản đầu hàng. D. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Câu 11. Triều đình Huế đã làm gì khi Pháp đánh vào Gia Định? A. Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp. B. Cầu viện Trung Quốc. C. Thương lượng để Pháp rút quân. D. Xây dựng phịng tuyến vững chắc phịng ngự. Câu 12. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại sau lần Pháp tấn cơng A. Đà Nẵng. B. Gia Định. C. Miền Đơng. D. Miền Tây. Câu 13. “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây” là câu nĩi nổi tiếng của A. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri phương. D. Trương Định. Câu 14. Người chỉ huy quân triều đình phối hợp chiến đấu cùng nhân dân Đà Nẵng trong những ngày đầu Pháp đặt chân xâm lược nước ta là A.Lê Đình Lý. C. Hồng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực
  2. Câu 15. Pháp chiếm được sáu tỉnh Nam Kì là do A. lực lượng Pháp mạnh, vũ khí hiện đại. B. nhà Thanh giúp Pháp ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân ta. C. nhà Nguyễn bạc nhược, mang đậm tư tưởng chủ hịa, thất bại. D. phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân khơng quyết liệt. Câu 16. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất trong hồn cảnh nào? A. Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. B. Tình hình nước Pháp khĩ khăn. C.Ở phía Bắc nước ta, nhà Thanh nhịm ngĩ, tìm cách bành trướng thế lực D. Quân đội nhà Nguyễn đang giành thắng lợi lớn. Câu 17. Tình hình quân Pháp sau trận Cầu giấy lần thứ nhất (1873) như thế nào? A. Bình tĩnh rút vào thành Hà Nội cố thủ, chờ tiếp viện. B. Trả lại thành Hà Nội cho triều đình, rút xuống cố thủ dưới tàu trên sơng Hồng. C. Tăng cường viện binh, tổ chức đánh tiếp. D. Vơ cùng hoang mang, tìm cách nghị hịa. Câu 18. Theo hiệp ước Giáp Tuất (1974) A. nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. B. Pháp tồn quyền xử lí quân đội của Hồng Tá Viên và Lưu Vĩnh Phúc C. Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế, khi nào triều đình dẹp hết các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. D. Pháp được quyết định các vấn đề nội trị và ngoại giao của nhà Nguyễn Câu 19. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883), thực dân Pháp A. rất hoang mang, tìm cách nghị hịa. B. càng củng cố dã tâm xâm lược tồn bộ Việt Nam. C. lên kế hoạch trả thù điều đình Huế. D. phải rút hết quân khỏi Bắc kì. Câu 20. Năm 1882, Pháp gửi tối hậu thư cho ai yêu cầu quân đội triều đình hạ vũ khí, giao thành Hà Nội? A. Nguyễn Tri Phương. C. Hồng Diệu. B. Phan Thanh Giản. D. Triều đình nhà Nguyễn. Câu 21. Sau cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.Ngày 13/7/1895 Tơn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu gì, kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến A.Chiếu Cầu Hiền. C. Chiếu cần dân. B. Chiếu Cần Vương. D. Chiếu yêu nước. Câu 22. Phong trào Cần Vương phát triển qua mấy giai đoạn và kéo dài trong mấy năm? A. 2 giai đoạn, hơn 10 năm. C. 2 giai đoạn, 8 năm. B.3 giai đoạn, trong 10 năm. D. 3 giai đoạn, 5 năm Câu 23. Trong giai đoạn đầu từ 1885 đến 1888 phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa trên phạm vi rộng lớn nhất là ở A. Trung Kì và Nam Kì. C. Bắc Kì và Trung Kì. B. Bắc Kì và Nam Kì. D. Trong cả nước. Câu 24. Trong phong trào Cần Vương cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1885- 1892 do ai lãnh đạo, căn cứ chính ở đâu? A. Đốc Tít, ở Hải Phịng C. Đinh Gia Quế, ở Thái Bình B. Nguyễn Đức Hiệu, ở Hải Dương D. Nguyễn Thiện Thuật, ở Hưng Yên Câu 25. Trong phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo, diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng, 1885- 1896. B. Phan Đình Phùng, 1885- 1895.
  3. C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng, 1885- 1896. D. Cao Thắng, 1885- 1896. Câu 26. Ngồi các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối TK XIX, cịn xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân và các dân tộc miền núi chống chính sách cướp bĩc và bình định quân sự của thực dân Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa A. Ba Đình B. Yên Thế C. Hồng Hoa Thám D. Chống thu thuế Câu 27. Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1896) được xem là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp, quy mơ lan rộng cả bốn tỉnh Bắc Trung Kì: A. Thanh Hĩa,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quãng Bình B. Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế D. Thanh Hĩa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. Câu 28. Trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn 1893- 1897, Đề Thám đã phải tìm cách giảng hịa với Pháp mấy lần để cĩ thời gian cũng cố lực lượng A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần Câu 29. Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pơn Đu Me sang làm tồn quyền ở Đơng Dương để hồn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.Nổi bật nhất là chính sách A. Khai khẩn đất hoang C. Cướp đoạt ruộng đất B. Lập đồn điền D. Khai thác tài nguyên Câu 30. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đã làm cho Việt Nam xuất hiện những lực lượng xã hội mới nào? A. Cơng nhân, tư sản, tiểu tư sản thành thị C. Cơng nhân, tiểu tư sản B. Cơng nhân, tư sản D. Tư sản. Câu 31. Tháng 5 – 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu và các đồng chí của ơng đã A. thành lập Hội Duy tân. B. phát động phong trào Đơng du. C. thành lập Việt Nam Quang Phục hội. D. khởi xướng phong trào Duy tân. Câu 32. Duy tân hội chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể A. dân chủ cộng hịa. C. dân chủ tư sản. B. quân chủ phong kiến. D. quân chủ lập hiến Câu 33. Trừ khử những tên thực dân đầu sỏ và tay sai để gây tiểng vang, là một trong những hoạt động của A. binh lính người Việt trong vụ “Hà thành đầu độc”. C. Duy tân hội. B. Việt Nam Quang phục hội. D. phong trào Đơng Du. Câu 34. Từ năm 1906, những sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã cùng với Phan Châu Trinh mở cuộc vận động Duy tân, gồm: A. Trần Quý Cáp, Lương Văn Can. C. Trần Quý Cáp, Nguyễn Quyền. B. Huỳnh Thúc Kháng, Hồng Tăng Bí. D. Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. Câu 35. Trong cuộc vận động duy tân ở Trung Kì, về kinh tế, các sĩ phu tiến bộ đã chủ trương A. đẩy mạnh xuất khẩu. C. chấn hưng thực nghiệp. B. bài trừ ngoại hĩa. D. chống độc quyền. Câu 36. Tư tưởng duy tân khi đi vào quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là A. phong trào chống thuế ở Trung Kì. B. vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội. C. phong trào đấu tranh của binh lính người Việt. D. cuộc vận động cắt tĩc ngắn, mặc áo ngắn. Câu 37. Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất, cơng thương nghiệp và giao thơng vân tải ở Việt Nam cĩ điều kiện phát triển vì A. thực dân Pháp chỉ đầu tư vào cơng nghiệp chiến tranh. B. tư bản Pháp nới lỏng chính sách độc quyền. C. tư bản Pháp tập trung vốn vào cơng nghiệp khai mỏ. D. hàng hĩa nhập khẩu từ Pháp sang Đơng Dương giảm.
  4. Câu 38. Ở Việt Nam, trong những năm 1914 – 1918, nơng nghiệp từ chỗ độc canh cây lúa đã chuyển một phần sang trồng thầu dầu, đậu, lạc nhằm A. đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản phẩm. C. phục vụ yêu cầu của chiến tranh. B. phát triển nền nơng nghiệp đa canh. D. điều chỉnh cơ cấu cây trồng. Câu 39. Thành viên của Việt Nam Quang phục hội tham gia cuộc vận động khởi nghĩa năm 1916 ở Trung Kì là A. Trần Cao Vân. B. Duy Tân. C. Thái Phiên. D. Đỗ Chân Thiết Câu 40. Cuộc khởi nghĩa N’ Trang Lơng là cuộc đấu tranh vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số nổ ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai và A. cĩ ảnh hưởng lớn nhất ở vùng Tây Bắc. B. cĩ thời gian tồn tại gần 20 năm. C. buộc Pháp phải nới rộng ách kìm kẹp ở Tây Nguyên. D. cĩ phạm vi hoạt động rộng lớn nhất ở vùng Đơng Bắc. Câu 41. Nét nổi bật của phong trào cơng nhân trong những năm 1914 – 1918 là A. tinh thần đồn kết, ý thức tự giác. C. hình thức đấu tranh bãi cơng. B. sự liên kết giữa các địa phương. D. tinh thần đồn kết, ý thức kỷ luật Câu 42. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đi qua nhiều châu lục và dừng chân khảo sát khá lâu ở ba nước đế quốc: A. Pháp, Anh, Đức. C. Nga, Anh, Pháp. B. Mĩ, Anh, Pháp. D. Pháp, Mĩ, Nhật. Câu 43. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là A. Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản. C. Tư sản dân tộc và nơng dân. B. Sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh. D. Tất cả các tầng lớp nhân dân. Câu 44. Ngày 4/5/1919, ở Trung Quốc diễn ra. A. Phong trào Ngũ Tứ. B. Cuộc chiến tranh Bắc phạt. C. Nội chiến Quốc-Cộng. D. Cuộc Vạn lí trường chinh. Câu 45. Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc? A. Nơng dân. B. Tiểu tư sản. C. Tư sản. D. Vơ sản. Câu 46. Tháng 7/1921, ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Cuộc chiến tranh Bắc phạt bùng nổ. B. Cuộc nội chiến Quốc-Cộng nổ ra. C. Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập. D. Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Trung Quốc. Câu 47. Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918-1929 đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Quốc đại. B. Đảng Cộng sản. C. Đảng Quốc xã. D. Đảng tự do. Câu 48. Phong trào Ngũ tứ đã giương cao khẩu hiệu: A. “Trung Quốc bất khả xâm phạm” C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”. B. “ Đã đảo đế quốc xâm lược”. D. “Trung Quốc độc lập muơn năm”. Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống lại thế lực nào ở Trung Quốc? A. Đế quốc và tư sản mại bản. C. Đế quốc và bọn phản cách mạng. B. Đế quốc và phong kiến. D. Tư sản và phong kiến. Câu 49. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì? A. Tạo điều kiện cho cho chủ nghĩa Mác-Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc. B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc. C. Thúc đẩy phong trào cơng nhân phát triên mạnh mẽ ở Trung Quốc. D. Dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921. Câu 50. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ A. đánh đổ phong kiến sang đánh đổ đế quốc. B. cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc. C. cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vơ sản
  5. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 51. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc diễn ra nhằm mục đích gì? A. Chống lại sự bành trướng Trung Quốc của Nhật Bản. B. Ngăn chặn âm mưu nhịm ngĩ xâm lược của thực dân Anh. C. Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. D. Kêu gọi học sinh, sinh viên chống lại đế quốc, phong kiến Câu 52. Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939) là gì? A. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc trong phong trào đấu tranh. B. Một số chính đảng tư sản được thành lập và cĩ ảnh hưởng rộng rãi. C. Giai cấp vơ sản bắt đầu trưởng thành từ thập niên 1920. D. Các Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo phong trào đấu tranh. Câu 53. Mục tiêu đấu tranh mà giai cấp tư sản dân tộc đề ra trong phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á là A. địi quyền lãnh đạo cách mạng. B. đồn kết các lược lượng để chống đế quốc. C. đấu tranh giành độc lập bằng con đường hịa bình. D. địi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị. Câu 54. Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân 3 nước Đơng Dương trong giai đoạn 1918 – 1939 được thể hiện ở sự kiện nào? A. Sự ra đời của Đảng CS Đơng Dương và Mặt trận Dân chủ Đơng Dương. B. Một số cơ sở bí mật đầu tiên của Đảng được thành lập ở 3 nước Đơng Dương. C. Sự ra đời của Đảng CSVN ( từ 10/1930 là Đảng Cộng sản Đơng Dương). D. Cuộc vận động dân chủ Đơng Dương đã tập hợp đơng đảo nhân dân Đơng Dương. Câu 55. Nguyên nhân chính của phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và Campuchia trong những năm 1918 – 1939 là A. Thực dân Pháp đàn áp dã man những người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng. B. Sự ra đời của Đảng CSVN ( từ 10/1930 là Đảng Cộng sản Đơng Dương) lãnh đạo nhân dân đấu tranh. C. Cuộc vận động dân chủ đã tạo động lực cho sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc. D. Chính sách khai thác thuộc địa và chế độ thuế khĩa, lao dịch nặng nề của thực dân Pháp. Câu 56. Cuộc khởi nghĩa nào của Lào trong những năm 1918 – 1939 lan rộng đến vùng Tây Bắc Việt Nam? A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo. B. Khởi nghĩa của Com-ma-dam. C. Khởi nghĩa của Chậu pa-chay. D. Phong trào chống thuế. Câu 57. Sau CTTG I, trước sự chèn ép của các nước đế quốc, giai cấp nào ở khu vực Đơng Nam Á đã hăng hái đứng ra lập đảng phái, tổ chức chính trị đấu tranh? A.Tư sản dân tộc. B. Tư sản C. Nơng dân D. Cơng nhân Câu 58. Trong những năm 1929-1933 sự kiện nào là tiêu biểu cho phong trào chống Pháp ở Đơng Dương? A. Cuộc khởi nghĩa của người Mèo ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam B. Cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam. C. Cao trào Xơ viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 D. Phong trào chống thuế ở Cơng-pơng-chơ-năng. Câu 59. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào vơ sản ở Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã dẫn đến A. Hình thành cao trào cách mạng. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin truyền bá sâu rộng. C. Giai cấp cơng nhân ngày càng trưởng thành. D. Đảng Cộng sản thành lập ở các nước Câu 60. Sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước Đơng Nam Á đã khẳng định điều gì? A. Cách mạng ở Đơng Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo. B. Giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng chính trị quan trọng.
  6. C. Hình thành cao trào cách mạng. D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin cĩ điều kiện ảnh hưởng sâu rộng. II. PHẦN TỰ LUẬN BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873) 1. Âm mưu của Pháp khi tấn cơng Đà Nẵng? Chúng đã bị thất bại ra sao? + Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến cĩ thể hoạt động dễ dàng. + Cĩ thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn cơng Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chĩng cuộc xâm lược Việt Nam. Đà Nẵng cịn là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitơ, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ. Vì vậy, sáng ngày 1/9/1858 từ các tàu neo đậu ở cửa biển Đà Nẵng, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nã đại bác lên bờ, rồi cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Nguyễn Tri Phương đã đốc thúc quân, dân xây dựng phịng tuyến liên trù dài 3 km để chặn giặc ngay tạI cửa biển. Nhân dân cịn dùng cột tre thùng gỗ đựng đầy đất đá lấp sơng Vĩnh Điện để chặn tàu chiến địch. Nhân dân vùng ven biển kiên cường chống trả quân xâm lược, khiến địch thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh. Tây Ban Nha nản chí bỏ cuộc. Pháp phải thay đổi kế hoạch. Tháng 2/1859 quay mũi tấn cơng vào Gia Định để thực hiện âm mưu mới “chinh phục từng gĩi nhỏ”. 2. Vì sao đầu năm 1859 Pháp lại đánh vào Gia Định mà khơng đánh ra Bắc Kì? - Gia Định xa TQ sẽ tránh đựơc sự can thiệp của nhà Thanh. - Xa kinh đơ Huế, sẽ tránh được sự tiếp viện của của triều đình Huế. - Chiếm được GĐ coi như chiếm được kho lúa gạo của TĐ Huế, gây khĩ khăn cho triều đình. - Đánh xong GĐ, sẽ theo đường sơng Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia và làm chủ lưu vực sơng Mê-Kơng. - Pháp phải hành động gấp, vì: TB Anh sau khi chiếm Singapo và Hương Cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gịn. (Vì tất cả những lí do trên, Pháp quyết định đánh chiếm Gia Định (17-2-1859)). 3. Hồn cảnh ra đời và nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất(1862)? Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất, về triều đình Nguyễn qua việc kí kết Hiệp ước này? a. Hồn cảnh ra đời: - 23/2/1861 tấn cơng & chiếm được đồn Chí Hồ. - Thừa thắng P chiếm 3 tỉnh miền Đơng NK Định Tường (12/4/1861), Biên Hồ (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862) (Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hồ ước Nhâm Tuất 5/6/1862. b. Nội dung: - Triều đình nhượng cho P 3 tỉnh miền đơng NK (GĐ, ĐT, BH); Bồi thường 20 triệu quan - Triều đình mở các cửa biển: dà nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên; cho thương nhân P & TBN tự do buơn bán. - Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, với điều kiện triều đình chấm dứt các hoạt động chống P ở 3 tỉnh miền Đơng. c. Đánh giá: - Đây là 1 hiệp ước mà theo đĩ VN phải chịu nhiều thiệt thịi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ VN - Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của TĐ, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng TD Pháp. 3. Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì cĩ điểm gì mới? - Những nét mới: - Độc lập với triều đình. - Vừa chống P vừa chống PK ( ) - Gặp nhiều khĩ khăn do thái độ khơng hợp tác của triều đình.
  7. BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TỒN QUỐC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1873 – 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG 1. Khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần I (1873-1874), Triều đình nhà Nguyễn đã đối phĩ ra sao? Em hãy trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì? a. PT kháng chiến của triều đình: - Khi P đánh thành HN, 100 binh lính triều đình chiến đấu & hy sinh ở thành Ơ Quan Chưởng. - Trong thành, Tổng đốn Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu (Ơng hy sinh, thành HN thất thủ). b. PT kháng chiến của nhân dân: - Nhân dân chủ động chống P = việc khơng hợp tác - 21/12/1873 trận Cầu Giấy giết chết Gacniê (Pháp hoang mang) - Năm 1874 triều đình kí với Pháp HƯ Giáp Tuất chính thức thừa nhận 6 tỉnh NK thuộc Pháp. (Gây ra làn sĩng bất bình trong nhân dân (PT kháng chiến chống TDP & PK) 2. Vì sao đến năm 1883 Pháp mới đánh ra Thuận An? Chiến sự ở đây đã diễn ra như thế nào? Kết quả? - Lợi dụng tình hình triều đình rối ren 1883: Vua Tự Đức qua đời(17-7-1883), triều đình cịn đang chọn người kế vị( vì vua Tự Đức khơng cĩ con)(P quyết định đánh thẳng vào Huế. - Ngày 18/8/1883 P tấn cơng Thuận An. - Chiều 20/8/1883 P đổ bộ lên bờ & làm chủ được Thuận An. 3. Hồn cảnh kí kết và nội dung của Hiệp ước 1883-1884 (Hác-măng và Pa-tơ-nốt) a. Hồn cảnh lịch sử: - Nghe tin P đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến. - 25/8/1883 Bản hiệp ước mới được đưa ra buộc ta phải kí (gọi là Hiệp ước Hác-măng) b. Nội dung HU: - Nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của P trên tồn cõi VN. Trong đĩ: - NK là thuộc địa - BK là đất bảo hộ - TK triều đình quản lí - Đại diện P ở Huế trực tiếp điều khiển các cơng việc ở TK. - Ngoại giao VN là do P nắm giữ. *QS: P tự do đĩng quân ở BK & tồn quyền xử lí quân Cờ Đen. Triều đình nhận các huấn luyện viên & sĩ quan chỉ huy của P, triệt hồi binh lính từ B.Kì về Huế. *KT: P nắm & kiểm sốt tồn bộ các nguồn lợi trong nước. (VN trở thành một nước thuộc địa nửa PK). *6/6/1884 P kí Hư Patơnốt nhằm xoa dịu dư luận & mua chuộc bọn PK. (Đến năm 1884,với 2 bản H.ước trên, TD Pháp căn bản hồn thành cơng cuộc chinh phục VN) 4. Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trong giai đoạn 1858 - 1884? - Do lực chênh lệch về lực lượng kháng chiến, trang bị về vũ khí. - Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát( kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. - Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến khơng đúng đắn, khơng đồn kết Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA
  8. NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Câu 1: Em hãy cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ trong hồn cảnh nào? - Sau Hiệp ước Hácmăng năm 1883 và Patơnốt năm 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.Dựa vào đĩ phái chủ chiến trong triều đình do Tơn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động. - Những hành động của phái chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền đất nước - Trước sự uy hiếp cuả kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu là Tơn Tất Thuyết quyết định đánh trước để giành thế chủ động. - Cuộc phản cơng kinh thành Huế của phái chủ chiến đêm 4 ngày 5 tháng 4 năm 1885 cuối cùng bị thất bại. Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hồng thành lên Tân Sở (Quảng Trị). 13/7/1885 lấy danh nghĩa Hàm Nghi, ơng hạ chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. - Chiếu Cần vương thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta, phong trào kéo dài 12 năm Câu 2: Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương ? * 1885-1888: - Lãnh đạo:Tơn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước - Lực lượng tham gia:Đơng đảo quần chúng nhân dân, cĩ cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ - Khởi nghĩa tiêu biểu:Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng - Bộ chỉ huy của phong trào đĩng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. - Cuối năm 1888,dosự phản bội của Trương Quang Ngọc,vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri. * 1888-1896: - Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng tham gia:Đơng đảo quần chúng nhân dân, cĩ cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hố, Hà Tĩnh. - Khởi nghĩa tiêu biểu:Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê Năm 1896, Pháp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương. * Mục tiêu: Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến. * Tính chất:Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước của dân tộc ta, diễn ra theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc. Câu 3: Em hiểu thế nào về phong trào Cần Vương? Trình by nội dung cơ bản và ý nghĩa của chiếu Cần Vương? * Phong trào Cần Vương: là phong trào phị vua, giúp vua Hàm Nghi chống giặc cứu nước. * Nội dung: - Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. - Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên. - Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tam kháng chiến chống Pháp đến cùng. * Việc . . .cĩ ý nghĩa: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khơi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến cĩ vua hiền, vua giỏi. - Khẩu hiệu “Cần vương” đã nhanh chĩng thổi bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu, một phong trào vũ trang chống Pháp diễn ra sơi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối TK XIX mới chấm dứt. - Trước đây nhà Nguyễn chưa một lần hiệu triệu nhân dân đứng lên cứu nước, vì vậy phong trào “Cần vương” đã nhanh chĩng qui tụ được lực lượng. Câu 4: Đánh giá về phong trào Cần vương
  9. - Ưu điểm: + Phát huy cao độ lịng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đơng đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào. + Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh. - Hạn chế: + Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mơ rộng, tạo thành phong trào trong tồn quốc. + Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phịng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định. Câu 5: Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX? *Nguyên nhân thất bại - Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, khơng thể tập hợp, đồn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp. - Thiếu sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau. - Cách đánh giăc chủ yếu là dựa vào địa thế hiểm trở (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy ) - Thực dân Pháp cịn mạnh, tương quan lực lương bất lợi cho ta *Bài học kinh nghiệm: - Cần cĩ một lực lượng xã hội tiên tiến, cĩ đủ năng lực lãnh đạo. - Phải cĩ sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa. - Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, hãy tĩm tắt diễn biến và nêu đặc điểm của phong trào Cần Vương. Câu 6: Nêu đặc điểm chung và nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương. * Đặc điểm chung: - Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi. - Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước. - Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến. - Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nơng dân, đồng thời cĩ các tộc người thiểu số. - Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang. - Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại. * Nguyên nhân thất bại: - Văn thân, sĩ phu cịn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến. - Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân cịn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nơng dân bị hạn chế. - Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra cịn rời rạc khơng cĩ sự đồn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp. - Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng. => Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. Câu 7: Trình bày cuộc khởi nghĩa nơng dân Yên Thế (1884 – 1913) - Lãnh đạo: Đề Thám (Hồng Hoa Thám). - Lực lượng tham gia: chủ yếu là nơng dân. - Mục tiêu: đánh đuổi giặc Pháp, bảo vệ quê hương đất nước.
  10. - Địa bàn: chủ yếu diễn ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc. - Phương thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang. - Diễn biến: + Giai đoạn 1884 – 1892, nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa thống nhất sự chỉ huy của 1 người. Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm chỉ huy đẩy lùi nhiều trận càn quét chùa quân Pháp. Xây dựng hệ thống phịng ngự ở Bắc Yên Thế. Tháng 3 – 1892, Pháp huy động lực lượng tấn cơng vào căn cứ của nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng nề, nhiều người bị bắt và giết hại. Tháng 4 – 1892, Đề Nắm bị sát hại. + Giai đoạn 1893 – 1897, Hồng Hoa Thám lãnh đạo, tìm cách giảng hịa với Pháp để củng cố lực lượng (10 – 1894). Nhưng cuộc hịa hỗn kéo dài chưa được bao lâu, Pháp lại tổ chứa tấn cơng. Để bảo tồn lực lượng, Hồng Hoa Thám xin giảng hịa lần hai(12 -1897) phải chấp nhận những điều kiện ngoặt nghèo do Pháp đề ra. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp. + Giai đoạn 1898 – 1908, tranh thủ thời gian hịa hỗn kéo dài, Hồng Hoa Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự đội quân rất tinh nhuệ, thiện chiến. + Năm 1908, Pháp mở cuộc tấn cơng tiêu diệt phong trào nơng dân Yên Thế. Nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, nhiều thủ lĩnh đã hi sinh. Tháng 2 – 1913, Hồng Hoa Thám bị sát hại, phong trào tan rã. - Kết quả: Phong trào kéo dài suốt 30 năm nhưng cuối cùng bị thực dân Pháp đàn áp và dập tắt - Nguyên nhân thất bại: + Sau khi đàn áp xong phong trào Cần Vương, Pháp cĩ điều kiện tập trung lực lượng đàn cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Để tiêu diệt nghĩa quân, thực dân Pháp đã kết hợp tấn cơng quân sự và chính trị (Pháp giảng hịa, dùng tay sai ). + Do sự chênh lệch lực lượng giữa ta và địch. + Thiếu vai trị lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. - Ý nghĩa lịch sử: + Khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất. Chứng minh sức mạnh to lớn của giai cấp nơng dân trong sự nghiệp giải phĩng dân tộc. + Để lại bài học kinh nghiệm về cách thức tổ chức, lãnh đạo, phương pháp, chiến thuật, hậu phương Câu 8: Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Vì sao nĩi khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong trào Cần Vương? * Khởi nghĩa Hương Khê: - Căn cứ: + Hương Khê: huyện miền núi phía tây Hà Tĩnh + Giáp 4 tỉnh Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng. - Giai đoạn 1885 – 1888: chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. + Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc liên kết lực lượng. + Chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị khí giới, xây dựng căn cứ trong vùng rừng núi. + Chế tạo súng trường theo mẫu Pháp. - Giai đoạn 1888-1896: thời kì chiến đấu quyết liệt của nghĩa quân. + Phan Đình Phùng trở về, cùng Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. + Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, đặt đại bản doanh ở núi Vụ Quang. + Từ năm 1889, liên tục mở các cuộc tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch, chủ động tấn cơng với nhiều trận thắng lớn nổi tiếng như trận tấn cơng đồn Trường Lưu(5 – 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8 – 1892). + Từ năm 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mịn dần, rồi vào thế bị bao vây, cơ lập. Cao Thắng hi sinh trong trận tấn cơng đồn Nu. + Ngày 17 – 10 – 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận phục kích địch ở núi Vụ Quang nhưng tình thế ngày càng bất lợi, nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, quân số giảm sút. + Ngày 28 – 12 – 1895, Phan Đình Phùng hi sinh.
  11. + Năm 1896, những thủ lĩnh cuối cùng của cuộc khởi nghĩa đã bị Pháp bắt Khởi nghĩa Hương Khê tan rã. - Nguyên nhân thất bại: + Nghĩa quân chưa liên kết, tập hợp lực lượng trên quy mơ lớn để phát triển thành phong trào tồn quốc. + Cịn hạn chế vì khẩu hiệu chiến đấu. + Bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, tương quan lực lượng giữa ta và địch. - Ý nghĩa: + Cĩ vị trí to lớn trong sự nghiệp giải phĩng dân tộc. + Để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý báu. * Khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất. - Bởi vì: + Đây là cuộc khởi nghĩa cĩ quy mơ rộng lớn, địa bàn rộng, lan rộng ra khắp 4 tỉnh Bắc, Trung Kì (Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). + Thời gian tồn tại hơn 10 năm. + Lực lượng tham gia: đơng đảo nhân dân và các dân tộc người thiểu số. + Chế tạo được loại vũ khí tối tân: súng trường theo mẫu Pháp. + Cĩ tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến cơng, gây cho địch nhiều tổn thất. + Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân. + Về quân sự, biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trong quá trình chuẩn bị và giao chiến với quân địch. + Khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng là mốc đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương. Câu 9: Khởi nghĩa Yên Thế cĩ đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp? Phong trào nơng dân Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Nội dung Yên Thế Cần Vương Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất Mục đích dân tộc, khơi phục lại chế độ phong nước. kiến. Lãnh đạo Xuất thân từ nơng dân Văn thân, sĩ phu yêu nước. Thời gian 30 năm (1884 – 1913) 11 năm (1885 – 1896) Phương thức Khởi nghĩa vũ trang nhưng cĩ giai đoạn hịa Khởi nghĩa vũ trang đấu tranh hỗn, cĩ giai đoạn tác chiến Tính chất Dân tộc Dân tộc (phạm trù phong kiến) Câu 10: So sánh hai giai đoạn của phong trào Cần Vương. * Giống nhau: - Đều là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng để khơi phục vương quyền. - Thu hút được sự tham gia ủng hộ của nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước. - Đều nổ ra với hình thức khởi nghĩa vũ trang. - Tuy thất bại nhưng gây nhiều khĩ khăn cho Pháp. * Khác nhau: Như trên Câu 9 Câu 11: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược theo nội dung mẫu sau: Cuộc KN Thời gian Người lãnh đạo Địa điểm Quy mơ
  12. Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất ở đồng Đinh Gia Quế& Bãi Sậy 1883-1892 Hưng Yên bằng Bắc bộ; phát triển hình thức tác Nguyễn Thiện Thuật chiến du kích. Chặn đánh các đồn xe tải& tập kích Phạm Bành & Đinh Ba Đình 1886-1887 Thanh Hố địch; điển hình lối đánh phịng ngự kiên Cơng Tráng cố. Hùng Tống Duy Tân & Cao Tổ chức nhiều trận tập kích, trận Vân 1887-1892 Thanh Hố Lĩnh Điền đồn, trận Yên Lãng. Thanh Cĩ quy mơ lớn & kéo dài nhất trong Hố, phong trào Cần vương. Tổ chức quân Hương Phan Đình Phùng & Nghệ An, đội tập luyện quy cũ;chế tạo được vũ 1885-1895 Khê Cao Thắng. Hà Tĩnh, khí. Nghĩa quân đánh nhiếu trận lớn Quảng bằng tập kích, chống càn (đồn Trường Bình. Lưu,thị xã Hà Tĩnh,Vụ Quang ) Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy? *Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật *Địa bàn: - Căn cứ chính Bãi Sậy (Hưng Yên). - Địa bàn hoạt động: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, sang cả Nam Định, Quảng Yên. *Hoạt động chủ yếu: + Giai đoạn từ 1885-1887 xây dựng căn cứ Bãi Sậy, từ đây toả ra khống chế các tuyến giao thơng Hà Nội - Hải Phịng, Hà Nội - Nam Định, Hà Nội - Bắc Ninh, sơng Thái Bình, sơng Hồng, sơng Đuống. - Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ 10-15 người trà trộn vào dân để hoạt động. + Giai đoạn từ năm 1888 bước vào chiến đấu quyết liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn ở các tỉnh đồng bằng. * Kết quả - ý nghĩa: - Qua nhiều ngày chiến đấu nghĩa quân đã bị giảm sút nhiều. - Căn cứ bãi Sậy và căn cứ hai Sơng bị Pháp bao vây. Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít phải ra hàng giặc. - Năm 1892 những người cịn lại gia nhập nghĩa quân Yên Thế. - Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng. Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Câu 1: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Sau khi đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp đã bắt đầu tiến hành khai thác trên đất nước ta. Dưới tác động của cuộc khai thác đã làm biến đổi trong cơ cấu kinh tế kéo theo sự biến đổi về xã hội Việt Nam 1. Những chuyển biến về kinh tế a) Mục đích: vơ vét sức người, sức của nhân dân Đơng Dương đến tối đa phục vụ cho cuộc thống trị lâu dài. b) Các chính sách: - Nơng nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền trồng cao su, cà phê, thuốc lá. - Cơng nghiệp: Tập trung khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm ), ngồi ra cịn xây dựng các ngành cơng nghiệp phục vụ đời sống như: điện, nước, bưu điện - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế - Giao thơng vận tải: + Xây hệ thống giao thơng vận tải kể cả đường thuỷ và đường bộ phục vụ cho Pháp khai thác và mục
  13. đích quân sự. + Xây dựng nhiều cầu lớn: Long Biên (Hà Nội), Tràng Tiền (Huế), Bình Lợi (Sài Gịn). + Mở rộng nhiều cảng biển. c) Những chuyển biến về kinh tế: - Tích cực: + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. + So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn. + Bộ mặt xã hội Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng được xây dựng. - Tiêu cực: + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt. + Nơng nghiệp: khơng phát triển, nơng dân bị bĩc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nơng dân cơ cực. + Cơng nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng. Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lac hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp. 2. Những chuyển biến về xã hội * Các giai cấp cũ bị phân hĩa : - Địa chủ phong kiến: + Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến dựa vào thực dân Pháp, ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bĩc lột nơng dân, trở nên giàu cĩ và trở thành tay sai của Pháp. + Tuy nhiên, một số địa chủ nhỏ và vừa: bị đế quốc chèn ép, cho nên cĩ tinh thần chống Pháp. - Giai cấp nơng dân: + Chiếm số lượng đơng đảo nhất, bị thực dân Pháp và địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, bĩc lột (bằng thuế khố, địa tơ, phu phen, tạp dịch ), cuộc sống của họ khổ cực. + Một số người lên thành phố làm thuê trong xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ cơng nhân Việt Nam. + Đây là lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, sẵn sàng tham gia hưởng ứng phong trào chống Pháp, tuy nhiên do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn cho nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình. * Các giai cấp mới xuất hiện: - Giai cấp cơng nhân: + Ra đời từ nền cơng nghiệp thuộc địa, làm việc trong đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp + Xuất thân từ nơng dân. + Số lượng ngày càng tăng. + Bị giai cấp tư sản bĩc lột, trả lương thấp đời sống cơ cực. + Đây là lực lượng sớm cĩ tinh thần đấu tranh. Tuy nhiên, giai đoạn này họ đấu tranh, mục tiêu chủ yếu là địi quyền lợi về kinh tế mang tính tự phát. + Là giai cấp cịn non yếu về măt chính trị chưa nhận thức được rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình + Đây là lực lượng sẵn sàng hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo. - Tư sản Việt Nam: + Những người làm trung gian, đại lí hàng hố, mua bn nguyn vật liệu, chủ xưởng, nhà buơn + Họ bị chính quyền thực dn kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép, thế lực kinh tế yếu. Cho nn họ ít nhiều cĩ tinh thần dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến. + Một số sĩ phu yêu nước lập ra các hội buơn, cơ sở sản xuất. - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: + Gồm những tiểu thương, tiểu chủ, nh bo, học sinh, sinh viên. Cĩ tư tưởng tiến bộ, cĩ tinh thần chống Pháp và phong kiến, là một bộ phận lực lượng cách mạng. - Tác động:
  14. + Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. + Tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phĩng dân tộc theo xu hướng mới vào đầu thế kỉ XX. Câu 2: Tại sao các sĩ phu Việt Nam lại noi gương Nhật Bản. - Nhật Bản đã tiến hành cải cách Minh Trị năm 1868 đưa nước Nhật thốt khỏi thuộc địa của các nước phương Tây và từ đĩ Nhật tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa. - Trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905), Nhật đã đánh bại nước Nga. - Nhật là nước được coi là “đồng chủng, đồng văn” với Việt Nam, cĩ thể dựa vào để đánh Pháp. Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ớ VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Câu hỏi Câu 1: Nêu những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ? - 1902 Phan Bội Châu lên đường vào Nam, sau đĩ ra Bắc tìm cách liêm lạc với những người cĩ cùng chí hướng - 5-1904, thành lập Hội Duy Tân - 1905-1908, tổ chức phong trào Đơng du - 8-1908, Pháp-Nhật câu kết, trục xuất các lưu học sinh và Phan Bội Châu về nước Phong trào Đơng du tan rã - 6-1912, thành lập Việt Nam Quang phục hội với tơn chỉ mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hồ dân quốc Việt Nam. - 1913-1916, VN Quang phục hội muốn gây tiếng vang trong nước để thức tỉnh đồng bào nên đã thực hiện các hoạt động ám sát và đánh úp giặc Pháp. Nhưng kết quả thu được rất hạn chế, lực lượng của hội bị tiêu hao lớn và dần dần ngừng hoạt động. - 24-12-1913, Phan Bội Châu bị bắt, phong trào cách mạng gặp nhiều khĩ khăn. Câu 2: Nêu hai xu hướng cách mạng đầu thế kỉ XX? Xu hướng bạo động Xu hướng cải cách Phan Bội Châu (1967 – 1940) quê ở huyện Phan Châu Trinh(1872–1926) người phủ Tam Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, xuất thân trong một Kì, tỉnh Quảng Nam, xuất thân trong một gia Đại diện gia đình nhà nho nghèo yêu nước, sớm cĩ đình theo nghề võ, từ nhỏ đã nổi tiếng thơng hồi bão cứu nước, cứu dân khỏi ách nơ lệ minh, học giỏi. Chống Pháp giành độc lập dân tộc, tổ chức Dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến Chủ vận động nhân dân trong nước và dựa vào sự hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân trương viện trợ của nước ngồi (cầu viện Nhật Bản), chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền là điều cứu nước bằng cách bạo lực vũ trang. kiện tiên quyết để giành độc lập. P.Pháp Bạo động vũ trang Cải cách (ơn hồ). Giải phĩng dân tộc (cứu nước cứu dân) Tiến hành cải cách xã hội (cứu dân cứu Mục tiêu nước). - Tháng 5 – 1904, Phan Bội Châu thành lập - Năm 1906, Phan Châu Trinh cùng một số sĩ Duy Tân hội tại QuảngNam với chủ trương phu yêu nước tiến bộ khởi xướng cuộc vận động đánh Pháp, giành độc lập thành lập chính Duy tân ở Trung Kì. Hoạt động thể quân chủ lập hiến. - Kinh tế: cổ động việc chấn hưng thực nghiệp, tiêu biểu - 1904 – 1908: tổ chức phong trào Đơng du, lập hộ kinh doanh phát triển các nghề thủ cơng đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại nghiệp (mở lị rèn, xưởng mộc), làm vườn. Nhật Bản thất bại Phan Bội Châu đến - Giáo dục: mở các trường học theo lối mới, dạy Trung Quốc Xiêm để lánh nạn chữ Quốc ngữ, mơn học mới.
  15. - Năm 1911: Cách mạng Tân Hợi ở Trung - Văn hố: Vận động cải cách về trang phục theo Quốc bùng nổ Phan Bội Châu quay lại TQ kiểu Âu hố, lên án mạnh mẽ những hủ tục - 6/1912: cùng các thanh niên yêu nước phong kiến. thành lập Việt Nam Quang phục hội tại - Năm 1908 diễn ra phong trào chống sưu thuế Quảng Châu (Trung Quốc). do ảnh hưởng của phong trào. - Chủ trương đánh Pháp thành lập nước - Pháp thẳng tay đàn áp phong trào. Năm 1908, Cộng hồ Dân quốc Việt Nam. Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ở Cơn Đảo. Hoạt động: trừ khử, tiêu diệt tên đầu xỏ, tay -Năm 1911, Phan Châu Trinh bị đưa sang Pháp. sai của chúng. Kết quả: thất bại. - Ngày 24 -12 -1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đơng. Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh Cổ vũ tinh thần yêu nước, phát động phong trào Tác dụng thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháp chống thuế, lập nhiều trường giáo dục tư hùng mạnh. tưởng chống lại các hủ tục phong kiến. - Xuất phát từ lịng yêu nước để đi tìm con đường giải phĩng cho dân tộc. - Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX. - Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản. Giống - Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, nhau cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tưsản đứnglên conđường chủ nghĩa tư bản. - Được sự ủng hộ nhiệt tình của đơng đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội. - Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại. Câu 3: Lập bảng so sánh giữa phong trào Cần Vương và cuộc vận động giải phĩng dân tộc đầu thế kỉ XX? Phong trào yêu nước Nội dung Phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XX Bối cảnh - Sau cuộc phản cơng của phái chủ chiến - Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở lịch sử ở kinh thành Huế bị thất bại, Tơn Thất VN.
  16. Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu - Các sĩ phu yêu nước tiến bộ tiếp thu tư tưởng dân Cần Vương. chủ tư sản từ bên ngồi vào VN. - Đánh đuổi thực dân Pháp và bọn tay sai - Đánh đuổi thực dân Pháp và bọn phong kiến tay Mục tiêu phong kiến. sai. đấu - Khơi phục lại vương triều phong kiến. - Gắn liền với cuộc duy tân để thay đổi chế độ theo tranh kiểu dân chủ tư sản. - Triều đình phong kiến do vua Hàm - Sĩ phu yêu nước tiến bộ mang tư tưởng duy tân Tầng lớp Nghi đứng đầu. tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. lãnh đạo - Các văn thân, sĩ phu. LL tham Sĩ phu văn thân và đơng đảo nơng dân, Sĩ phu yêu nước, trí thức nhỏ, tiểu tư sản thành thị, gia các tộc người thiểu số. giới cơng thương, học sinh, sinh viên và nơng dân. Phong Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Phong trào Đơng du, Duy tân, Đơng kinh nghĩa trào tiêu Hùng Lĩnh, Hương Khê. thục. biểu - Cuối cùng bị thất bại - Cuối cùng bị thất bại do hồn cảnh lịch sử và - Gĩp phần cổ vũ phong trào yêu nước điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Kết quả chống Pháp. - Tiếp tục phát huy tinh thần đấu tranh bất khuất và ý - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý của dân tộc. nghĩa giá cho các cuộc đấu tranh sau này. - Tạo tiền đề để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.