Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I kiến thức cơ bản và trắc nghiệm Địa lí 12 - Năm học 2021-2022

doc 41 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I kiến thức cơ bản và trắc nghiệm Địa lí 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_kien_thuc_co_ban_va_trac_n.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I kiến thức cơ bản và trắc nghiệm Địa lí 12 - Năm học 2021-2022

  1. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên BÀI 11, BÀI 12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG I. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Nguyên nhân - Do lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ (gần15 vĩ độ), góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vào Nam. - gió mùa Đông Bắc giảm dần từ Bắc vào Nam. → nền nhiệt tăng và biên độ nhiệt giảm từ Bắc vào Nam nên khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam. Khí hậu phân hóa Bắc - Nam nên thiên nhiên nước ta phân hóa theo B-N. Giới hạn Từ dãy Bạch Mã trở ra Từ dãy Bạch Mã trở vào Thiên nhiên Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu đặc trưng gió mùa có mùa đông lạnh cận xích đạo gió mùa Khí hậu - Nhiệt độ trung bình năm > 200 C - Nhiệt độ tung bình năm > 250 C - Có 2 → 3 tháng nhiệt độ 250C, mùn cận nhiệt đới lá rộng và lá trên núi – 1000 m → 2600 m mưa nhiều, độ ẩm kim. Có loài thú lông dày. tăng - Trên 1600 – 1700: Đất - Trên 1600 - 1700 : Rừng mùn kém phát triển, đơn giản về thành phần loài, xuất hiện loài ôn đới. Đai ôn Từ 2600 m trở lên Khí hậu ôn đới, Các loài thực vật ôn đới như đới gió (chỉ có trên dãy quanh năm nhiệt độ Đất mùn thô (mùn alit núi đỗ quyên, lãnh sam, thiết mùa trên Hoàng Liên Sơn). < 150C, mùa đông cao) sam, núi xuống dưới 50C 14
  2. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên IV- CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Tên Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ miền Bộ Phạm vi Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam. núi Đông Bắc và đồng bằng BB. Bạch Mã. Đặc Chủ yếu là đồi núi thấp, gió mùa Có địa hình núi cao nhất nước ta, Không chịu ảnh hưởng của gió mùa điểm ĐB xâm nhập mạnh. gió mùa ĐB giảm sút về phía tây ĐB; khí hậu cận xích đạo; địa hình chung và phía nam. phức tạp. Địa hình - Đồi núi thấp (độ cao TB - Địa hình núi trung bình và cao - Khối núi cổ Kon Tum. Các núi, sơn khoảng 600m). chiếm ưu thế, dốc mạnh. nguyên, cao nguyên ở cực Nam - Hướng vòng cung (4 cánh - Hướng TB-ĐN.Nhiều cao Trung Bộ Và Tây Nguyên. cung) và các thung lũng sông, nguyên,sơn nguyên , đồng bằng - Các dãy núi có hướng vòng cung. ĐB mở rộng. giữa núi. Sườn đông dốc mạnh, sườn Tây - Địa hình cacxtơ. - Đồng Bằng thu nhỏ, chuyển tiếp thoải. - Đồng bằng BB mở rộng. Bờ từ ĐB châu thổ sang ĐB ven biển. - Đồng bằng ven biển thu hẹp, đồng biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, - Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm bằng Nam Bộ mở rộng. quần đảo. phá. - Bờ biển NTB nhiều vũng vịnh. Khí hậu Mùa hạ nóng, mưa nhiều; mùa - Gió mùa ĐB suy yếu và biến tính - Khí hậu cận xích đạo (nhiệt độ đông lạnh ít mưa. Khí hậu, thời - BTB có gió phơn Tây Nam, bão >200C). tiết có nhiều biến động. mạnh, mùa mưa chậm hơn. - Hai mùa mưa, khô rõ rệt. Khoáng - Giàu k/s: Than, sắt, thiếc, - Khoáng sản có: thiếc, sắt, apatit, - Dầu khí có trữ lượng lớn. Tây sản vonfram, vật liệu xây dựng, crôm, titan, vật liệu xây dựng . Nguyên giàu bô xít. Sông - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Sông chảy theo hướng TB- ĐN, - Sông ở NTB ngắn, dốc. ngòi Hướng TB-ĐN và hướng vòng có độ dốc lớn, giàu tiềm năng - Có 2 hệ thống sông lớn Sông cung. thủy điện. Đồng Nai và sông Cửu Long. Thổ - Đai cận nhiệt đới hạ thấp. - Có đủ hệ thống đai cao. SV - Đai nhiệt đới chân núi lên 1000m nhưỡng, - Trong thành phần rừng có các phong phú, nhiều loài cây. - Thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm sinh vật loài cây cận nhiệt và động vật ưu thế. Nhiều rừng, nhiều thú lớn. Hoa Nam Rừng ngập mặn ven biển rất đặc trưng. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng TB - ĐN? A. Bạch Mã. B. Hoàng Liên Sơn. C. Trường Sơn Bắc. D. Pu Đen Đinh. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi cao nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. Phanxipăng. B. Phu Luông. C. Tây Côn Lĩnh. D. Kiều Liêu Ti. Câu 3. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cao nguyên cao nhất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. Kon Tum. B. Đắk Lắk. C. Mơ Nông. D. Lâm Viên. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Trường Sơn Bắc B. Hoàng Liên Sơn. C. Cai Kinh. D. Pu Sam Sao. Câu 5. Căn cứ vào Atlat trang 14 và trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Sông Đà. B. Sông Cả. C. Sông Gianh. D. Sông Thái Bình. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết cao nguyên nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A. Kon Tum B. Di Linh C. Lâm Viên. D. Tà Phình. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết đèo nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A. Đèo Cả B. Đèo Ngang. C. Đèo Ngoạn Mục. D. Đèo An Khê. Câu 8. Căn cứ vào trang 14 và trang 4,5 của Atlat Địa lí Việt Nam cho biết Mũi Né thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? A. Bình Định. B. Phú Yên. C. Ninh Thuận. D. Bình Thuận. Câu 9. Nguyên nhân chính làm phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc - Nam) là sự phân hoá của: A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Đất đai. D. Sinh vật. Câu 10. Càng về phía Nam A. nhiệt độ trung bình năm ngày càng tăng. B. biên độ nhiệt càng tăng. C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm. D. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm. Câu 11. Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. C. cận xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. Câu 12. Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là A. đới rừng gió mùa cận xích đạo. B. rừng nhiệt đới gió mùa. C. đới rừng xích đạo. D. đới rừng nhiệt đới. Câu 13. Sự phân chia lãnh thổ nước ta thành hai miền khí hậu với ranh giới là dãy núi Bạch Mã, chủ yếu dựa trên sự khác nhau về A. nền nhiệt độ và lượng mưa. B. nền nhiệt độ và biên độ nhiệt. C. biên độ nhiệt và lượng mưa. D. biên độ nhiệt và độ ẩm. Câu 14. Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu của miền Bắc nước ta A. nhiệt độ trung bình năm trên 200C B. trong năm có 2-3 tháng nhiệt độ dưới 180C C. có 1 mùa đông lạnh trong năm D. biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ Câu 15. Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía nam nước ta là đới rừng A. cận nhiệt đới gió mùa B. ôn đới gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. cận xích đạo gió mùa Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Nam lãnh thổ (từ 160B trở vào)? A. Quanh năm nóng. B. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C. 15
  3. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên C. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt. D. Về mùa khô có mưa phùn. Câu 17. Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần phía Nam lãnh thổ A. thú lớn (voi, hổ, báo, ). B. thú có lông dày (gấu, chồn, ). C. thú có móng vuốt. D. trăn, rắn, cá sấu, Câu 18. Sự phân hoá đại địa hình : vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hoá theo A. Bắc - Nam. B. Đông - Tây. C. Độ cao. D. Bắc - Nam và Đông - Tây Câu 19. Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta? A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích phần đất liền. B. Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông, mở rộng. C. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng. D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. Câu 20. Sự đối lập về mùa mưa và khô giữa sườn Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu là do sự tác động của A.Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn. C. Tín phong bán cầu Bắc, với hướng của dãy Bạch Mã D. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn Câu 21. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm A. mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn. B. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. C. mùa đông lạnh đến sớm hơn ở các vùng núi thấp. D. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình. Câu 22. Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. đông bắc. D. A và C đúng. Câu 23. Mùa mưa của miền Trung đến muộn hơn cả nước là do tác động của A. frông lạnh vào thu đông B. các dãy núi đâm ngang ra biển. C. gió fơn tây nam khô nóng vào đầu mùa hạ. D. bão đến tương đối muộn so với miền Bắc. Câu 24. Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của A. khí hậu. B. đất đai. C. sinh vật. D. địa hình. Câu 25. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở miền Bắc có độ cao trung bình A. dưới 500 – 600 m. B. dưới 600 – 700 m. C. Dưới 700 – 800m. D. Dưới 800 - 900m. Câu 26. Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao từ A. 2400 m trở lên. B. 2500 m trở lên. C. 2600 m trở lên. D. 2700 m trở lên. Câu 27. Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi là: A. đất đồng bằng. B. đất feralit vùng đồi núi thấp. C. đất feralit. D. đất mùn alit núi cao Câu 28. Hệ sinh thái nào sau đây không thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi? A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá. C. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới phát triển trên đất feralit có mùn. D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi. Câu 29. Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm A. mát mẻ, không có tháng nào trên 250C. B. tổng nhiệt độ năm trên 54000C. C. lượng mưa giảm khi lên cao. D. độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi. Câu 30. Đất chủ yếu ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là A. đất feralit trên đá vôi B. đất feralit trên đá badan. C. đất feralit có mùn. D. đất xám phù sa cổ. Câu 31. Đặc điểm khí hậu của đai ôn đới gió mùa trên núi là A. tổng nhiệt độ năm trên 45000C. B. quanh năm nhiệt độ dưới 150C. C. nhiệt độ mùa đông trên 100C. D. mưa nhiều, độ ẩm tăng. Câu 32. Đặc trưng của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. các dãy núi có hướng vòng cung. C. đồng bằng nhỏ hẹp. D. đồi núi thấp chiếm ưu thế và dãy núi có hướng vòng cung. Câu 33. Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. tính chất nhiệt đới tăng dần theo hướng nam. B. gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh. C. có một mùa khô và mùa mưa rõ rệt. D. gió phơn Tây Nam hoạt động rất mạnh. Câu 34: Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta vào mùa đông có nhiều biến động thời tiết chủ yếu do tác động của A. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Đông Bắc và hoạt động của frông. B. gió mùa Đông Bắc, hoạt động của frông và hướng của các dãy núi. C. hoạt động của frông, gió mùa Đông Bắc và các dãy núi vòng cung. D. vùng đồi núi rộng và Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của frông. Câu 35. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm nào sau đây? A. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi. B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. C. Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần. D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đại cao. Câu 36.Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. khí hậu thất thường, thời tiết có sự bất ổn định cao B. thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô. C. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán xảy ra thường xuyên D. nạn cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng Câu 37.Mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên rất sâu sắc, vì trong mùa này A. gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thống trị. B. gió Mậu dịch nửa cầu Nam thống trị. C. gió Tây Nam vịnh Tây Bengan thống trị. D. gió Đông Bắc hoàn toàn không ảnh hưởng. 16
  4. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 38. Do địa hình núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế, nên thổ nhưỡng của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm A. không có các loài thực vật và động vật cận nhiệt đới. B. có đất mùn alit và đất feralit mùn với diện tích tương đối rộng. C. có hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi. D. không có hệ sinh thái rừng lá kim. Câu 39. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này A. nằm gần Xích đạo và hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB. B. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. D. chủ yếu có địa hình thấp. Câu 40. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. thời tiết không ổn định. B. bão, lũ, trượt lở đất. C. thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô. D. hạn hán, bão, lũ. Câu 41. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có A. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. hướng núi và thung lũng nổi bật là vòng cung. C. đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển. D. đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi. Câu 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đai ôn đới gió mùa trên núi do A. có những núi trên 2600m tập trung nhiều ở dãy Hoàng Liên Sơn. B. ở gần khu vực ngoại chí tuyến có cả khí hậu cận nhiệt và ôn đới. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông nhiệt độ hạ thấp. D. có các loài động, thực vật ôn đới từ phía Bắc di lưu và di cư đến. Câu 43. Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. Than đá và apatit. B. Dầu khí và bôxit. C. Vật liệu xây dựng và quặng sắt. D. Thiếc và khí tự nhiên. Câu 44. Ở độ cao trên 2600m có khí hậu A. nhiệt đới. B. cận nhiệt đới. C. ôn đới. D. xích đạo. BÀI 14. SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật a. Tài nguyên rừng * Hiện trạng - Tổng diện tích rừng đang tăng dần lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái và chất lượng rừng chưa thể phục hồi. - Năm 1943, loại rừng giàu có gần 10 triệu ha (chiếm 70% diện tích rừng) - Hiện nay, chủ yếu là rừng nghèo và rừng mới phục hổi. * Nguyên nhân - Việc mở rộng diện tích đất canh tác - Chặt phá, khai thác không theo quy hoạch - Nạn du canh, du cư, đốt nương làm rẫy của các dân tộc miền núi - Phá rừng để khai thác khoáng sản, xây dựng công trình dân sinh, làm hồ thủy điện - Chiến tranh; Cháy rừng * Biện pháp bảo vệ - Đối với 3 loại rừng: + Rừng phòng hộ : Bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc + Rừng đặc dụng : Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật ở các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên + Rừng sản xuất : Duy trì, phát triển diện tích, chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng - Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân b. Đa dạng sinh học - Hiện trạng : Sinh vật tự nhiên nước ta đa dạng : Nhiều thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái, nguồn gen quý hiếm nhưng đang bị suy giảm. - Nguyên nhân + Tác động của con người làm giảm diện tích rừng tự nhiên nên làm nghèo tính đa dạng của sinh vật + Khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển - Biện pháp bảo vệ + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. + Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”. + Quy định về khai thác gỗ, động vật, thủy sản. 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất - Hiện trạng : Bị suy thoái nghiêm trọng Miền núi: Đất bị thoái hóa nặng; Đồng bằng: đất nông nghiệp bị bạc màu, ô nhiễm, nhiễm mặn, nhiễm phèn. Vùng ven biển: đất bị sa mạc hóa nhiều nơi. - Biện pháp bảo vệ : * Vùng đồi núi: + Làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng. + Cải tạo đất hoang bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp. + Bảo vệ đất, trồng rừng + Định canh, định cư cho dân cư miền núi * Vùng đồng bằng + Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lý. + Chống bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn, chống ô nhiễm đất. 17
  5. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, cho biết nơi nào sau đây tập trung nhiều yến sào? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết vườn quốc gia Bạch Mã thuộc tỉnh (thành phố) nào? A.Thừa thiên Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Trị. Câu 3. Dựa vào At lat trang 12, cho biết địa điểm nào sau đây không phải là khu dự trữ sinh quyển thế giới ? A. Vườn quốc gia Bạch Mã. B. Vườn quốc gia Cát Bà C. Vườn quốc gia Cát Tiên. D. Vườn quốc Cà Mau. Câu 4. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo? A. Bến En. B. Pù Mát. C. Cát Bà. D. Cúc Phương. Câu 5. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là A. tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. B. dù tổng diện tích rừng đang được tăng nhưng chất lượng vẫn chưa phục hồi. C. chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh. D. tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. Câu 6. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái, vì A. rừng giàu hiện nay còn rất ít (chỉ vài trăm nghìn ha). B. chất lượng rừng chưa thể phục hồi. C. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn. D. diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi tăng lên. Câu 7. Mặc dù diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn suy thoái vì A. rừng giàu hiện nay còn rất ít . B.chất lượng rừng không ngừng giảm sút. C. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi giảm. D.diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi tăng lên. Câu 8. Theo mục đích sử dụng, rừng được phân thành 3 loại A. rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. B. Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng rậm. C. rừng phòng hộ, rừng rậm, rừng thưa. D. Rừng đặc dụng, rừng tre nứa, rừng cây gỗ. *Câu 9. Biện pháp nào sau đây là quy định về quản lí, sử dụng và phát triển đối với rừng đặc dụng ở nước ta ? A. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia. B. Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng. C. Bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng. D. Duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. Câu 10. Biện pháp bảo vệ đối với rừng phòng hộ là phải A. tiến hành giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân. B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia. C. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. D. đảm bảo duy trì và phát triển diện tích, chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng. Câu 11. Biện pháp nào sau đây được thực hiện đối với cả 3 loại rừng (Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất) A. trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc B. bảo vệ đa dạng sinh học của các vườn quốc gia C. giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân D. duy trì phát triển độ phì và chất lượng rừng Câu 12. Về mặt chất lượng, rừng của nước ta được xếp vào loại rừng A. rừng nghèo. B. rừng trung bình. C. rừng giàu. D. ít có giá trị. Câu 13.Việc khai thác gỗ ở nước ta chỉ được tiến hành ở A. rừng sản xuất. B. rừng phòng hộ. C. các khu bảo tồn. D. vườn quốc gia. Câu 14. Cho bảng số liệu: Sự đa dạng thành phần thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thực động vật Cá Thực Bò sát Số lượng loài Thú Chim Nước Nước vật lưỡng cư ngọt mặn Số lượng loài đã biết 14500 300 830 400 550 2000 Số lượng loài bị mất dần 500 96 57 62 90 Trong đó, số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng 100 62 29 - - Nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng so với số lượng loài đã biết ? A. Loài có nguy cơ tuyệt chủng chiếm tỉ trọng cao nhất là thực vật. B. Loài có nguy cơ tuyệt chủng chiếm tỉ trọng cao nhất là thú. C. Loài có nguy cơ tuyệt chủng chiếm tỉ trọng cao nhất là thực chim. D. Loài có nguy cơ tuyệt chủng chiếm tỉ trọng thấp nhất là chim. Câu 15. Biều hiện tính đa dạng cao của sinh vật tự nhiên ở nước ta là tính đa dạng về A. loài, hệ sinh thái, gen B. gen, hệ sinh thái, loài thú C. loài thú, hệ sinh thái, loài cá D. loài cá, gen, hệ sinh thái Câu 16. Sự suy giảm đa dạng sinh vật của nước ta được biểu hiện chủ yếu ở mặt A. thành phần loài. B. kiểu hệ sinh thái. C. nguồn gen. D. tất cả đều đúng. Câu 17. Làm thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen, chủ yếu là do A. sự khai thác bừa bãi và phá rừng. B. cháy rừng và các thiên tai khác. C. các dịch bệnh. D. chiến tranh tàn phá. Câu 18. Nhà nước ta đã thực hiện biện pháp nào sau đây để bảo vệ đa dạng sinh vật của nước ta? A. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. B. Ban hành “Sách đỏ Việt Nam’’. C. Quy định khai thác về gỗ, động vật và thuỷ sản. D. Tất cả đều đúng. Câu 19. Ý nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? A. xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. B. ban hành Sách đỏ Việt Nam. C. quy định khai thác về gỗ, động vật và thủy sản. D. xây dựng công trình thủy lợi, làm ruộng bậc thang. 18
  6. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 20. Để hạn chế xói mòn trên đất dốc, phải áp dụng tổng thể các biện pháp A. thủy lợi, canh tác. B. canh tác, bón phân. C. bón phân, bảo vệ rừng. D. bảo vệ rừng, định cư. Câu 21. Biện pháp có hiệu quả cao để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là A. phát triển mạnh thủy lợi B. thực hiện các kỹ thuật canh tác C. phát triển mô hình nông-lâm kết hợp D. xóa đói giảm nghèo cho người dân Câu 22. Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp ở đồng bằng là A. thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc. B. áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp. C. chống suy thoái và ô nhiễm đất. D. ngăn chặn nạn du canh, du cư. Câu 23. Cần sử dụng các biện pháp nào sau đây để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp A. thâm canh, canh tác hợp lí, bón phân cải tạo đất B. làm ruộng bậc thang, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn C. đào hố vẩy cá, chống ô nhiễm đất do thuốc trừ sâu D. phát triển mô hình nông-lâm kết hợp, chống bạc màu. Câu 24. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn ở nước ta hiện nay là A. môi trường đất bị ô nhiễm mạnh. B. mở rộng diện tích đất nông nghiệp. C. biến đổi khí hậu diễn ra rộng khắp. D. khai thác rừng để lấy gỗ, than củi. Câu 25. Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng ở nước ta qua các năm (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1976 1983 1995 2005 2008 2019 Tổng diện tích rừng 14,3 11,1 7,2 9,3 12,7 13,1 14,6 Rừng tự nhiên 14,3 11,0 6,8 8,3 10,2 10,3 10,3 Rừng trồng 0 0,1 0,4 1,0 2,5 2,8 4,3 Để thể hiện sự biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng ở nước ta, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất. A. Biểu đồ cột chồng B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ kết hợp cột và đường D. Biểu đồ miền. BÀI 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I. Bảo vệ môi trường Có 2 vấn đề quan trọng là : - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường : Biểu hiện là sự mất cân bằng của các chu trình vật chất (sinh vật, nước, khí quyển) gây nên sự gia tăng các thiên tai như bão, lũ lụt và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu → Nguyên nhân : Tài nguyên rừng bị suy giảm, rừng bị tàn phá, biến đổi khí hậu toàn cầu - Tình trạng ô nhiễm môi trường : + Ô nhiễm môi trường nước : Chất thải, nước thải công nghiệp, sinh hoạt chưa qua xử lý xả thẳng ra sông hồ + Ô nhiễm môi trường không khí : Khói bụi, khí thải ở các khu công nghiệp, điểm dân cư, phương tiện giao thông thải ra không khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép + Ô nhiễm môi trường đất : Nước thải, rác thải sau phân hủy ngấm vào môi trường đất. Hoạt động nông nghiệp như lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ và hóa chất dư thừa. Chất thải của hoạt động tiểu thủ công nghiệp → Làm ô nhiễm môi trường II. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường Mục đích: Đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với pt bền vững. III - MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Thời gian xảy ra Nơi xảy ra Hậu quả Biện pháp phòng chống Bão -Tháng 6 → tháng 11 - Mạnh nhất ở ven - Mưa lớn (300 – 400 mm), - Dự báo chính xác về quá - Tập trung nhiều biển Trung Bộ, sau gây ngập lụt trên diện rộng trình hình thành và hướng di nhất vào tháng 9, sau đó là đồng bằng Bắc - Gió mạnh làm lật úp tàu chuyển của bão đó đến tháng 10, Bộ thuyền, tàn phá nhà cửa, - Thông báo cho tàu thuyền tháng 8 - Nam Bộ ít chịu ảnh cây cối, đổ cột điện, về nơi trú ẩn an toàn - Mùa bão chậm từ hưởng của bão - Thủy triều dâng cao làm - Củng cố đê kè ven biển, Bắc vào Nam ngập mặn vùng ven biển chèn chống nhà cửa - Mỗi năm có 3 – 4 - Ô nhiễm môi trường gây - Sơ tán dân khi có bão mạnh cơn bão đổ bộ vào dịch bệnh sau bão - Cảnh báo ngập lụt ở đồng nước ta bằng và sạt lở ở miền núi Ngập - Mùa mưa : Tháng 5 - Đồng bằng sông - Phá hủy mùa màng - Xây dựng đê điều, hệ thống lụt đến tháng 10 Hồng, đồng bằng - Cản trở, tắc nghẽn giao thủy lợi - Duyên hải miền sông Cửu Long thông - Hệ thống ngăn triều cường Trung : Tháng 9 đến - Duyên hải miền - Ô nhiễm môi trường, phát tháng 12 Trung sinh dịch bệnh Lũ - Miền Bắc : Tháng 6 - Miền núi phía Bắc - Hậu quả nghiêm trọng đến - Quy hoạch điểm dân cư quét đến tháng 10 - Miền núi từ Hà Tĩnh đời sống và sản xuất tránh vùng xảy ra lũ quét - Miền Trung : Tháng đến Nam Trung Bộ - Thiệt hại về người và tài - Sử dụng đất đai hợp lý, áp 10 đến tháng 12 sản của dân cư dụng các biện pháp thủy lợi, trồng rừng - Canh tác trên đất đôc Hạn Mùa khô : Tháng 11 - Nhiều địa phương - Mất mùa - Xây dựng các công trình hán đến tháng 4 - Khô hạn ở miền - Cháy rừng thủy lợi Nam sâu sắc hơn - Thiếu nước cho sản xuất - Trồng cây chịu hạn miền Bắc và sinh hoạt - Làm tốt công tác dự báo và phòng chống hạn hán 19
  7. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng A. mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt tài nguyên B. cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường C. ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái D. mất cân bằng sinh thái và sự biến đổi khí hậu Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu nhất gây ra sự mất cân bằng sinh thái môi trường ở nước ta? A. Diện tích rừng bị thu hẹp. B. Chất thải từ khu quần cư. C. Hoạt động khai khoáng. D. Khí thải từ hoạt động giao thông. Câu 3. Biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta là A. nguồn nước bị ô nhiễm. B. thiên tai bão lụt, hạn hán gia tăng. C. khoáng sản cạn kiệt. D. đất đai bị bạc màu. Câu 4. Sự biến đổi thất thường về thời tiết, khí hậu ở nước ta hiện nay là biểu hiện của A. ô nhiễm môi trường. B. cạn kiệt tài nguyên. C. mất cân bằng sinh thái môi trường. D. suy giảm đa dạng sinh học. Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường nông thôn A. hoạt động tiểu thủ công nghiệp. B. hoạt động khai khoáng. C. hoạt động du lịch. D. hoạt động giao thông vận tải. Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường đô thị là A. hoạt động du lịch B. hoạt động giao thông vận tải C. hoạt động công nghiệp D. hoạt động tiểu thủ công nghiệp Câu 7. Tỉnh nào dưới đây là nơi có tình trạng hạn hán trong mùa khô kéo dài nhất ở nước ta ? A. Bình Định. B. Phú Yên. C. Khánh Hòa. D. Ninh Thuận. Câu 8. Lũ quét thường xảy ra ở vùng núi phía Bắc vào thời gian A. từ tháng 5 đến tháng 9. B. từ tháng 6 đến tháng 10. C. từ tháng 7 đến tháng 11. D. từ tháng 8 đến tháng 12. Câu 9. Nam Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào các tháng A. tháng V –VI. B. tháng VII - VIII. C. tháng IX - X. D. tháng XI - XII. Câu 10. Nguyên nhân ngập lụt mạnh vào các tháng 9-10 ở Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta là do A.triều cường, đập thủy điện xả lũ. B. gió Tín phong hoạt động mạnh gây mưa lớn. C. mùa mưa bão, nước biển dâng và lũ nguồn về. D. địa hình đón gió, nước biển dâng. Câu 11. Ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong vụ A.đông xuân. B. hè thu. C. mùa. D. xuân hè. Câu 12. Vùng đồng bằng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là A. Các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ B. Châu thổ Sông Hồng C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Các đồng bằng Bắc Trung Bộ Câu 13. Nguyên nhân nào là chủ yếu làm cho Đồng bằng sông Hồng bị lụt úng nghiêm trọng nhất ở nước ta ? A. diện mưa bão rộng, mặt đất thấp, đê sông, đê biển bao bọc. B. có mật độ dân số và mật độ xây dựng cao nhất nước ta. C. mưa lớn và nước bên ngoài lãnh thổ chảy vào các sông. D. có địa hình thấp, ba mặt giáp biển,nhiều cửa sông đổ ra biển. Câu 14. Vùng nào sau đây ở nước ta ít chịu ảnh hưởng của bão hơn cả? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. Câu 15. Châu thổ Sông Hồng chịu lụt úng không phải do A. diện mưa bão rộng B. mật độ xây dựng cao C. mặt đất thấp, xung quanh có đê bao bọc D. diện tích đồng bằng rộng. Câu 16. Hiện nay, yếu tố nào làm cho ngập lụt ở ĐBSH càng trở nên nghiêm trọng hơn A. nước biển dâng. B. lũ nguồn về. C. mật độ xây dựng cao. D. mặt đất thấp. Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho vùng đồng bằng sông Cửu Long chịu ngập lụt là A. mưa lớn kết hợp với triều cường. B. địa hình thấp và có đê sông, đê biển. C. xung quanh mặt đất thấp, có đê bao bọc. D. mật độ xây dựng cao. Câu 18. Nguyên nhân nào sau đây làm cho đồng bằng duyên hải Miền Trung ngập lụt trên diện rộng? A. Có nhiều đầm phá làm chậm việc thoát nước sông ra biển. B. Mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về. C. Sông ngắn, dốc, tập trung nước nhanh. D. Mực nước biển dâng cao làm ngập vùng ven biển. *Câu 19. Nguyên nhân làm thời gian ngập úng ở vùng đồng bằng hạ lưu các sông thuộc Duyên hải miền Trung ngắn hơn so Đồng bằng sông Hồng là do A.mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn. B.địa hình Duyên hải miền Trung dốc và hẹp ngang, không có đê. C.mùa mưa ở Duyên hải miền Trung ngắn hơn. D.các sông của Duyên hải miền Trung ít phụ lưu hơn. Câu 20. Mưa lớn, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào sau đây? A. Hạn hán. B. Bão. C. Động đất. D. Lũ quét. Câu 21. Vùng nào sau đây thường xuyên có lũ quét xảy ra A. Tây Nguyên, Trường Sơn Bắc. B. Vùng núi Trường Sơn, Đông Nam Bộ. C. Vùng núi phía Bắc, vùng núi miền Trung. D. Đông Nam Bộ, Trường Sơn Nam. Câu 22. Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là A. xây dựng các hồ chứa nước. B. quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao. 20
  8. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên C. di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét. D. bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. Câu 23. Vào các tháng 10 - 12, lũ quét thường xảy ra ở các tỉnh thuộc A. lưu vực sông Thao (Lào Cai, Yên Bái) B. suốt dải miền Trung. C. lưu vực sông Cầu (Bắc Cạn, Thái Nguyên) D. thượng nguồn sông Đà (Sơn La, Lai Châu) Câu 24. Mùa bão ở Việt Nam có đặc điểm A. sớm ở miền Nam, muộn ở miền Bắc B. chậm dần từ Bắc vào Nam C. sớm ở miền Trung, muộn ở miền Bắc D. chậm dần từ Nam ra Bắc 21
  9. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên PHẦN THỰC HÀNH 1. Cho bảng số liệu, lựa chọn loại biểu đồ thích hợp 1 - Biểu đồ hình tròn - Thể hiện cơ cấu, tỉ trọng, hay quy mô và cơ cấu của đối tượng (trong vòng khoảng 3 năm trở lại). Ví dụ 1: Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG PHÂN THEO LOẠI RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc đụng 2010 225,9 31,1 4,6 2012 217,0 18,5 1,8 2019 256,5 11,1 1,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại rừng ở nước ta năm 2010, 2012 và 2019 là A. biểu đồ miền. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ đường. D. biểu đồ tròn. Ví dụ 2. Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (triệu lượt khách) Năm 1995 2005 2015 Khách nội địa 5,5 16,0 57,0 Khách quốc tế 1,4 3,5 7,9 Biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu lượng khách du lịch của nước ta năm 1995, 2005, 2015 là A. biểu đồ tròn. B. biểu đồ cột ghép. C. biểu đồ kết hợp. D. biểu đồ miền 2. Biểu đồ cột - Thể hiện giá trị, số lượng, sản lượng, so sánh của đối tượng ở những thời điểm xác định hoặc lãnh thổ nhất định. - Biểu đồ cột thể hiện được nhiều loại đối tượng khác nhau, cả tuyệt đối và tương đối: đại tượng tuyệt đối như số dân, diện tích gieo trồng, giá trị sản lượng đại lượng tương đối như bình quân lương thực đầu người, tỉ suất gia tăng dân số Ví dụ 1: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Tổng diện tích có rừng Diện tích rừng tự nhiên Diện tích rừng trồng Năm (triệu ha) (triệu ha) (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0 1993 7,2 6,8 0,4 2000 10,9 9,4 1,5 2014 13,8 10,1 3,7 Để thể hiện tình hình biến động diện tích rừng nước ta qua các năm theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất A. biểu đồ kết hợp. B. biểu đồ đường. C. biểu đồ cột ghép. D. biểu đồ cột chồng. Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TẠI QUY NHƠN (đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Quy Nhơn 66 32 24 32 63 62 55 59 245 463 423 170 (Nguồn: Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục) Biểu đồ thể hiện lượng mưa ở Quy Nhơn là A. biểu đồ tròn. B. biểu đồ miền. C. biểu đồ đường. D. biểu đồ cột. 3 - Biểu đồ đường - Dấu hiệu nhận biết - Thể hiện sự phát triển, sự thay đổi của đối tượng hoặc tốc độ tăng trưởng của đối tượng qua nhiều năm. - Các loại * Biểu đồ đường thông thường Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, sự gia tăng, sự thay đổi, của đối tượng thì chọn biểu đồ đường. Ví dụ 1. Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2019 TẠI CÀ MAU (Đơn vị: oC) Biểu đồ thể hiện nhiệt độ của Cà Mau là Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Địa điểm Cà Mau 27,0 27,4 28,6 29,9 29,5 28,5 28,2 27,6 27,9 27,9 27,8 26,5 A. biểu đồ cột. B. biểu đồ tròn. C. biểu đồ đường. D. biểu đồ miền. Ví dụ 2. Cho bảng số liệu: Nợ nước ngoài của Mĩ La Tinh ( Đơn vị: Tỉ USD) Năm 1985 1995 2000 2010 Tổng nợ nước ngoài 410,1 607,2 739 944 Dạng biểu đồ thích hợp để biểu hiện sự thay đổi tổng nợ nước ngoài của Mĩ La Tinh qua các năm? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp. * Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng Khi thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng ta sử dụng biểu đồ đường. 22
  10. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Ví dụ 3. Cho bảng số liệu: Dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1999 - 2013 Năm 1999 2003 2005 2009 2013 Dân số (triệu người) 76,6 80,5 83,1 85,8 89,7 Sản lượng (triệu tấn) 33,2 37,7 39,6 43,3 49,3 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của nước ta A. biểu đồ đường. B. biểu đồ miền C. biểu đồ hình cột. D. biểu đồ kết hợp. 4- Biểu đồ kết hợp giữa cột với đường Dấu hiệu nhận biết: 2 đối tượng hoặc 3 đối tượng và 2 đơn vị khác nhau Ví dụ 1. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của Hà Nội Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ (0C) 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Lượng mưa (mm) 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 Để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng trong năm của Hà Nội theo bảng số liệu đã cho, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ kết hợp. D. Biểu đồ đường. Ví dụ 2. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Năm 1970 1976 1979 1989 1999 2009 2014 Dân số(triệu người) 41,1 49,2 52,7 64,4 76,3 86,0 90,7 Tỉ lệ gia tăng dân số(%) 3,94 3,00 2,16 2,1 1,51 1,06 1,08 Để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào dưới đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ kết hợp. 5 - Biểu đồ miền Dấu hiệu nhận biết Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu, sự thay đổi cơ cấu, của đối tượng trong vòng 4 năm trở lên. Ví dụ 1: Cho bảng số liệu sau DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2000 2005 2009 2011 2015 Thành thị 18725 22332 25585 27888 31067,5 Nông thôn 58906 60060 60440 59952 60642,3 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số của nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 - 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất A. Đường. B. Miền. C. Cột. D. Kết hợp 2. Các công thức tính toán - Nhiệt độ TB năm = tổng nhiệt độ 12 tháng:12 - Biên độ nhiệt năm = nhiệt độ tháng cao nhất - nhiệt độ tháng thấp nhất - Lượng mưa năm = tổng lượng mưa của 12 tháng. - Các tháng mùa mưa: khi lượng mưa của các tháng >100mm, mùa khô: khi lượng mưa tháng < 100mm. - Cân bằng ẩm: Lượng mưa - Lượng bốc hơi - Tính cơ cấu (%) = (giá trị thành phần : giá trị tổng số)x100(%). - Tính tốc độ tăng trưởng (%) = (giá trị năm sau: giá trị năm đầu tiên) x 100 (%). Một số ví dụ: Ví dụ 2. Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh (Đơn vị: 0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 TP HCM 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Tình nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh? Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: Lượng mưa TB tháng của Huế và TP Hồ Chí Minh (đơn vị:mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Huế 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4 TP HCM 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Tính tổng lượng mưa năm, kể tên các tháng mùa mưa, các tháng mùa khô của Huế và TP Hồ Chí Minh? Ví dụ 3: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Hà Nội 1677 989 Huế 2868 1000 Tính cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế? 23
  11. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG CÁC NĂM ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - Năm học 2016 - 2017 - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. PHÂN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 điểm) Câu 1. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm ở nước ta là A rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. rừng gió mùa thường xanh. C. rừng gió mùa nửa rụng lá. D. rừng thưa khô rụng lá. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, nước ta có đường biên giới trên đất liền dài nhất với quốc gia nào ? A. Trung Quốc. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Lào. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta là gì ? A. Đất feralit. B. Đất xám trên phù sa cổ. C. Đất cát. D. Đất phù sa sông. Câu 4. Thế mạnh của khu vực đồi núi ở nước ta không phải là A. nguồn thủy năng. B trồng lúa nước. C. khoáng sản. D. rừng và đất trồng. Câu 5. Vào mùa đông ở nước ta từ Đà Nẵng trở vào Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi gió A. Gió đất. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Gió biển. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, điểm cực Bắc (vĩ độ 23023' B) trên phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Lào Cai. B. Lạng Sơn. C. Hà Giang. D. Cao Bằng. Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế nước ta trước thời kỳ Đồi mới ? A. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. B. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. C. Nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. D. Nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh. Câu 8. Yếu tố qui định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam là A. góc nhập xạ lớn. B. đường bờ biển dài. C. vị trí địa lý. D. lãnh thổ dài và hẹp. Câu 9. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên A. lượng mưa trung bình năm lớn. B. nền nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều. C. gió Tín phong hoạt động theo mùa. D. có sự phân hoá tự nhiên theo độ cao rõ rệt. Câu 10. Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986). Một trong ba xu thế phát triển của nước ta theo con đường Đổi mới là A. đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng. B. hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn. C. phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế. Câu 11. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra), thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. khí hậu cận nhiệt đới. C. khí hậu ôn đới. D. khí hậu cận xích đạo gió mùa. Câu 12. Tài nguyên khoáng sản có giá trị lớn nhất ở vùng biển nước ta là A. muối biển. B. dầu khí. C. cát biển. D. titan. Câu 13. Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố). A. Đà Nẵng. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Quảng Ngãi. D. Khánh Hoà. Câu 14. Gió phơn Tây Nam xuất hiện ở nước ta vào A. đầu mùa thu. B. cuối mùa hạ. C. đầu mùa hạ. D. cuối mùa xuân. Câu 15. Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển gọi là A. nội thuỷ. B. lãnh hải. C. vùng đặc quyền kinh tế. D. thềm lục địa. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực chịu tác động lớn nhất của gió Tây khô nóng là A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 17. Thành tựu quan trọng về mặt xã hội của công cuộc Đổi mới ở nước ta là A. cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ rệt. B. tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. C. công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu đáng kể. D. cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của sông ngòi nước ta ? A .Chế độ mưa thất thường. B. Nhiều nước, giàu phù sa. C. Chế độ nước theo mùa. D. Mạng lưới dày đặc. Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 5, tỉnh (thành phố) nào sau đây không giáp biển ? A. Bình Thuận. B. Thành phố Cần Thơ. C. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Trà Vinh. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, rừng ngập mặn ở nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm địa hình của vùng núi Tây Bắc. Câu 2. (2,0 điểm) Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hóa đất theo độ cao ở nước ta biểu hiện như thế nào ? Hết Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài. 24
  12. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2017-2018 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Câu 1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 2. Quá trình feralit ở nước ta diễn ra mạnh ở vùng nào sau đây? A. Đồi núi thấp. B. Núi cao. C. Đồng bằng châu thổ sông. D. Đồng bằng ven biển. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây ở miền Trung nước ta có tỉ lệ diện tích lưu vực lưu vực lớn nhất ? A. Sông Mã. B. Sông Ba (Đà Rằng). C. Sông Thu Bồn. D. Sông Cả. Câu 4. Khu vực đồi núi nước ta có thế mạnh nông nghiệp chủ yếu nào sau đây ? A. Trồng cây hằng năm và chăn nuôi gia súc nhỏ. B. Chăn nuôi gia cầm và gia súc nhỏ. C. Trồng cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. D. Sản xuất lương thực và nuôi trồng thủy sản. Câu 5. Nguyên nhân chính làm cho sinh vật biển nước ta ngày càng bị suy giảm là do A. phương tiện đánh bắt hiện đại. B. khai thác quá mức. C. thiên tai gia tăng. D. đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. Câu 6. Đất ở phần lớn đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa là do A. mưa nhiều, xói mòn, rửa trôi mạnh. B. có để ven sông ngăn lũ nên khó bồi tụ phù sa. C. đồng bằng nhỏ hẹp, ngang, chia cắt. D. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh nào của nước ta sau đây ? A. Ninh Thuận. B. Khánh Hòa. C. Bình Định. D. Phú Yên. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta tiếp giáp với Trung Quốc cả trên biển và đất liền ? A. Hà Giang. B. Cao Bằng. C. Lạng Sơn. D. Quảng Ninh. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 (bản đồ Lượng mưa), khu vực có khí hậu khô hạn nhất nước ta là A. ven biển cực Nam Trung Bộ - Trung Bộ. B. ven biển Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 10. Bộ phận nào sau đây của vùng biển mà ranh giới ngoài của nó chính là biển quốc gia trên biển ? A. Đặc quyền kinh tế. B. Lãnh hải. C. Nội thủy. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 11. Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều năm trong vùng núi nào của nước ta sau đây ? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. Câu 12. Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên lãnh thổ nước ta có A. tổng lượng mưa lớn. B. ảnh hưởng của biển. C. nền nhiệt độ cao. D. hoạt động của gió mùa. Câu 13. Sự phân hóa tự nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần A. khí hậu, đất đai, sinh vật. B. khí hậu, đất đai, sông ngòi. C. khí hậu, sinh vật, sông ngòi D. sinh vật, đất đai, sông ngòi. Câu 14. Thiên nhiên nước ta không có đại cao nào dưới đây ? A. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi. B. Ôn đới gió mùa trên núi. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Xích đạo gió mùa. Câu 15. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên làm gián đoạn thời gian khai thác thủy sản ở nước ta là A. có nhiều bão và gió mùa Đông Bắc. B. môi trường biển bị ô nhiễm. C. nhiều đoạn bờ biển bị sạt lở. D. nguồn lợi thủy sản bị suy giảm. Câu 16. Nhịp điệu dòng chảy trong năm của sông ngòi nước ta phụ thuộc vào A. chế độ nước theo mùa. B. diện tích lưu vực sông. C. độ dài của sông. D. độ dốc của sông. Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở vùng núi nào của nước ta ? A. Chư Yang Sin. B. Hoàng Liên Sơn. C. Bạch Mã. D. Ngọc Linh. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) ? A. Khí hậu có hai mùa mưa và khô. B. Nóng quanh năm. C. Nhiệt độ trung bình năm dưới 25°C. D. Biên độ nhiệt năm nhỏ. Câu 19. Đất chủ yếu ở đới ôn đới gió mùa trên núi là A. phù sa. B. xám bạc màu. C. mùn thô. D. feralit. Câu 20. Loại gió hoạt động quanh năm ở nước ta là A. gió fơn Tây Nam. B. gió mùa Tây Nam. C. gió mùa Đông Bắc. D. Tín phong. Câu 21. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn ? A. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và lượng mưa lớn. B. mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào. C. lượng mưa lớn trên đồi núi dốc và ít lớp phủ thực vật. D. thảm thực vật có độ che phủ cao và lượng mưa lớn. Câu 22. Nguyên nhân hình thành gió fơn ở Bắc Trung Bộ là do A. gió mùa Đông Bắc vượt qua dãy Hoàng Liên Sơn. B. gió mùa Đông Bắc vượt qua dãy Hoành Sơn. C. gió tây nam vượt qua dãy Trường Sơn Bắc. D. gió mùa Tây Nam vượt qua dãy Bạch Mã. Câu 23. Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc nước ta là do A. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi. B. tác động của gió mùa với hướng các dãy núi. C. ảnh hưởng của biển Đông và tác động của gió mùa. D. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển Đông. Câu 24. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra) là đới rừng A. cận nhiệt đới gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 25. Biển Đông đã làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là A. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp. B. biển rộng, nhiệt độ cao và các dòng hải lưu ven bờ. C. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. D. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. Câu 26. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông, miền Bắc nước ta thường có thời tiết A. lạnh, khổ. B. lạnh, ẩm. C. ấm áp, ẩm ướt. D. ấm áp, khô ráo. 25
  13. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 27. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA ĐÀ NẴNG VÀ CẦN THƠ (Đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Đà Nẵng 96,2 33,0 22,4 26,9 62,6 87,1 85,6 103,0 349,7 612,8 366,2 199,0 Cần Thơ 12,4 2,2 10,4 49,7 176,6 206,4 226,6 216,8 273,1 277,1 155,3 40,9 (Nguồn: Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh nào sau đây không đúng về chế độ mưa giữa Đà Nẵng và Cần Thơ ? A. Mùa mưa của Đà Nẵng đến muộn hơn Cần Thơ. B. Cần Thơ có tổng lượng mưa cả năm lớn hơn Đà Nẵng. C. Thời gian mùa mưa ở Cần Thơ dài hơn Đà Nẵng. D. Tháng có lượng mưa thấp nhất ở Cần Thơ đến sớm hơn Đà Nẵng. Câu 28. Cho biểu đồ: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào sau đây đúng về chế độ nhiệt, chế độ mưa của hai địa điểm trên ? A. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội cao hơn thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên độ nhiệt của Hà Nội lớn hơn thành phố Hồ Chí Minh. C. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội đến sớm hơn thành phố Hồ Chí Minh. D. Lượng mưa của Hà Nội lớn hơn thành phố Hồ Chí Minh. Câu 29. Nhân tố chủ yếu tạo nên sự khác biệt về chế độ nhiệt của phần lãnh thổ Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta là A. gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. địa hình có sự phân hóa khác nhau. D. ảnh hưởng sâu sắc của biển. Câu 30. Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở A. vịnh biển nông, thềm lục địa thu hẹp. B. vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng. C. vịnh biển sâu, thềm lục địa thu hẹp. D. vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Hết Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài. 26
  14. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018 - 2019 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Câu 1: Vùng biển Việt Nam không tiếp giáp với vùng biển của nước nào sau đây ? A. Trung Quốc. B. Brunây. C. Đông Timo. D. Thái Lan. Câu 2: Vùng biển cũng được xem như một bộ phận trên lãnh thổ đất liền, được gọi là A. vùng đặc quyền về kinh tế. B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. nội thủy. D. lãnh hải. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, cho biết dãy núi nào sau đây không phải hướng vòng cung ? A. Bắc Sơn. B. Tam Điệp. C. Đông Triều. D. Ngân Sơn. Câu 4: Ý nào sau không đúng với đặc điểm địa hình nước ta ? A. Cấu trúc địa hình đa dạng. B. Chủ yếu là đồi núi thấp. C. Núi cao chiếm phần lớn diện tích. D. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 5: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là A. núi thấp. B. sơn nguyên. C. bán bình nguyên. D. cao nguyên. Câu 6: Địa hình núi cao nhất khu vực Tây Bắc nước ta nằm ở A. dãy Trường Sơn. B. dãy Hoàng Liên Sơn. C. biên giới Việt Lào. D. biên giới Việt Trung. Câu 7: Những loại thiên tai nào sau đây không xảy ra ở khu vực đồi núi ? A. Động đất, trượt lở đất. B. Lũ ống, lũ quét. C. Sương muối, rét hại. D. Triều cường, ngập mặn. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta chủ yếu theo hướng nào sau đây ? A. Đông nam. B. Tây bắc. C. Đông bắc. D. Tây nam. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá vôi tập trung nhiều nhất ở vùng núi nào sau đây ? A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam D. Tây Bắc. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 (bản đồ Khí hậu chung), cho biết nơi nào sau đây có lượng mưa lớn nhất vào tháng X? A. Đà Lạt. B. Đà Nẵng. C. Lạng Sơn. D. TP. Hồ Chí Minh. Câu 11: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là A. than đá. B. thiếc. C. bô xít. D. sắt. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 (bản đồ Nhiệt độ), nền nhiệt độ trung bình tháng I ở miền khí hậu phía Bắc phổ biến là A. từ 18°C - 20°C. B. dưới 18°C. C. trên 24°C. D. dưới 14°C. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết điểm cực Nam của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây ? A. Sóc Trăng. B. Bạc Liêu C. Cà Mau. D. Kiên Giang. Câu 14: Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta được tạo thành và phát triển chủ yếu là do đất A. phù sa. B. badan. C. mùn thô. D. feralit. Câu 15: Hàm lượng phù sa của sông ngòi nước ta lớn là do A. quá trình xâm thực bào mòn mạnh mẽ ở miền núi. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. tổng lượng nước sông lớn. D. chế độ nước sông thay đổi theo mùa. Câu 16: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất tới hoạt động A. sản xuất nông nghiệp. B. du lịch. C. sản xuất công nghiệp. D. thương mại. Câu 17: Khi di chuyển xuống phía nam nước ta, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, hầu như bị chặn lại ở A. dãy Hoành Sơn. B. cao nguyên Kon Tum. C. dãy Hoàng Liên Sơn. D. dãy Bạch Mã. Câu 18: Nguyên nhân gây mưa lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ vào giữa và cuối mùa hạ là do A. gió mùa Tây Nam. B. gió phơn Tây Nam. C. bão và áp thấp nhiệt đới. D. Tín phong bán cầu Bắc. Câu 19: Trong chế độ khí hậu, ở miền Bắc nước ta phân chia thành hai mùa là A . mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. B. mùa đông lạnh, mưa nhiều, mùa hạ nóng, ít mưa. C. mùa đông ấm áp, mưa nhiều, mùa hạ mát mẻ, ít mưa. D. mùa đông ấm áp, ít mưa; mùa hạ mát mẻ, mưa nhiều. Câu 20: Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng duyên hải miền Trung nên A. đất nhiều cát, giàu phù sa sông. B. đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. C. các đồng bằng lớn, liên tục. D. được mở rộng ở các cửa sông lớn. Câu 21: Nơi nào sau đây ở nước ta nóng quanh năm, có 2 mùa mưa và khô rõ rệt ? A. Từ vĩ tuyến 16°B trở ra. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. D. Trường Sơn Bắc. C. Đông Trường Sơn. Câu 22: Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có ít sông đổ ra biển, là nơi thuận lợi nhất cho nghề A. làm muối. B. nuôi trồng thủy sản. C. khai thác thủy hải sản. D. chế biến thủy sản. Câu 23: Mưa phùn là hiện tượng thời tiết ở miền Bắc nước ta trong thời gian A. giữa và cuối mùa hạ. B. đầu mùa hạ. C.nửa sau mùa đông. D. nửa đầu mùa đông. Câu 24: Thời tiết nóng và khô ở Trung Bộ và phần nam Tây Bắc nước ta là do loại gió nào sau đây gây ra? A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương. D. Tín phong bán cầu Nam. Câu 25: Quá trình chính trong sự hình hành và biến đổi địa hình Việt Nam là A. bồi tụ, vận chuyển. C. xói mòn, xâm thực. B. xói mòn, vận chuyển. D. xâm thực, bồi tụ. Câu 26: Đặc điểm tự nhiên nào dưới đây không phải của đai ôn đới gió mùa trên núi ? A. Nhiệt độ quanh năm dưới 15°C, mùa đông dưới 5°C. B. Động vật có các loài thú lông dày như gấu, sóc cáo. C. Đất chủ yếu là đất mùn thô. D. Thực vật chủ yếu là các loài như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam. Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta ? A. Chủ yếu là sông lớn. B. Mạng lưới dày đặc. C. Chế độ nước theo mùa. D. Giàu phù sa. Câu 28: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu A. cận nhiệt đới gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa. C. Ôn đới gió mùa. D. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh Câu 29: Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam nước ta là đới rừng A. cận nhiệt đới gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa. C. ổn đới gió mùa. D. cận xích đạo gió mùa. 27
  15. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 30: Sự phân hóa tự nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần A. sinh vật, đất đai, sông ngòi. B. khí hậu, đất đai, sông ngòi. C. khí hậu, sinh vật, sông ngòi. D. khí hậu, đất đai, sinh vật. Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết biểu đồ khí hậu nào sau đây có biên độ nhiệt trong năm cao nhất ? A. Thanh Hóa. B. Lạng Sơn. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Đà Nẵng. Câu 32: Ở Trung Bộ nước ta, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX-X hằng năm là do A. mưa lớn kết hợp với triều cường. B. các hệ thống sông lớn, lưu vực rộng. C. mặt đất thấp xung quanh lại có đế bao bọc. D. mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về. Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết năm 2007 diện tích rừng trồng chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng diện tích rừng cả nước ? A. 79,97%. B. 20,03%. C. 76,74%. D. 23,26%. Câu 34: So với Đông Bắc miền Tây Bắc nước ta có mùa đông ngắn hơn là do A. vị trí địa lí và ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn. B. không giáp biển. C. các dãy núi hướng vòng cung đón gió. D. địa hình núi cao là chủ yếu. Câu 35: Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông, miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết A. lạnh khô, không mưa. B. ấm áp, ẩm ướt. C. ấm áp, khô ráo. D. lạnh ẩm, mưa phùn. Câu 36: Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của A. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn. B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn. C. Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã. D. Tín phong bán cầu Nam với hướng của dãy Bạch Mã. Câu 37: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm khí hậu nào sau đây ? A. Mùa đông, có gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. B. Vào mùa hạ, nhiều nơi khô nóng do gió phơn Tây Nam. C. Khí hậu cận xích đạo gió mùa biên độ nhiệt độ năm nhỏ. D. Trong năm chia thành mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Câu 38: Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA (đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Quy Nhơn 66 32 24 32 63 62 55 59 245 463 423 170 Plâycu 3 7 28 95 226 357 453 493 360 181 57 13 (Nguồn: Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi chế độ mưa của Playku và Quy Nhơn ? A. Mùa mưa của Plâyku đến muộn hơn Quy Nhơn. B. Tháng mưa nhiều nhất ở cả hai nơi là tháng X. C. Tổng lượng mưa của Plâyku nhỏ hơn Quy Nhơn. D. Mùa mưa của Playku kéo dài hơn Quy Nhơn. Câu 39: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ? A. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh. B. Nhiệt độ tháng 1 tại Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh. C. Biên độ nhiệt năm của TP. Hồ Chí Minh thấp hơn Hà Nội. D. Cả hai thành phố đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng VII. Câu 40: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA CẢ NƯỚC NĂM 2000 VÀ 2007 (Đơn vị: nghìn ha) NĂM 2000 2007 Rừng trồng 1471,4 2551,4 Rừng tự nhiên 9444,2 10188,2 Để thể hiện cơ cấu diện tích rừng nước ta qua các năm 2000 và 2007, dạng biểu đồ hình nào sau đây là thích hợp nhất ? A. Đường. B.Kết hợp. C. Tròn D. Miền. Hết Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài 28
  16. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sống nào sau đây không thuộc hệ thống sông Mã ?. A. Sông Chu. B. Sông Luông. C. Sông Hiếu. D. Sông Bưởi. Câu 2: Nơi nào sau đây không có hiện tượng “phơn” khô nóng về mùa hạ ở nước ta ? A. Duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Phía nam khu vực Tây Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 3: Hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất xảy ra ở A. miền núi. B. ven biển. C. trung du. D. đồng bằng. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với thành phố Hồ Chí Minh ? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn. B. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn. C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn. D. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long ? A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Là đồng bằng châu thổ. C. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp. D. Trên bề mặt có nhiều đê sông. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết Vườn quốc gia Bạch Mã thuộc tỉnh (thành phố) nào dưới đây ? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Đà Nẵng. D. Thừa Thiên Huế. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với đai nhiệt đới gió mùa nước ta ? A. Hệ sinh thái đa dạng. B. Mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tùy nơi. C. Khí hậu mát mẻ quanh năm. D. Nhóm đất phù sa và đất feralit chủ yếu. Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây ở nước ta có tần suất bão lớn nhất ? A. Đông Bắc Bộ. B. Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 9: Cho biết điểm cực Đông của nước ta thuộc vào phạm vi lãnh thổ tỉnh nào sau đây ? A. Khánh Hòa. B. Hà Giang. C. Cà Mau. D. Điện Biên. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Campuchia ? A. Quảng Nam. B. Bình Phước. C. Ninh Thuận. D. Lâm Đồng. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất mặn tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây ? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 12: Bề mặt đồng bằng sông Hồng có đặc điểm A. bị chia cắt thành nhiều ô. B. không còn được bồi đắp phù sa. C. không có ô trũng ngập nước. D. đất mặn và đất phèn chiếm diện tích lớn. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết biểu đồ khí hậu nào trong số các địa điểm dưới đây có biên độ nhiệt năm nhỏ nhất ? A. Cà Mau. B. Điện Biên. C. Lạng Sơn. D. Đà Nẵng. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển ?. A. Hậu Giang. B. Bình Thuận. C. Kiên Giang. D. Cà Mau. Câu 15: Ranh giới ngoài của vùng nào sau đây là đường biên giới quốc gia trên biển? A. nội thủy. D. thềm lục địa. B. đặc quyền kinh tế. C. lãnh hải. Câu 16: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B. có địa hình cao nhất nước ta. C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam. D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không có hướng tây bắc - đông nam ? A. Sông Đà. B. Sông Mã. C. Sông Thương. D. Sông Cả. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa hạ hoạt động ở nước ta chủ yếu theo hướng nào ? A. Đông bắc. B. Đông nam. C. Tây nam. D. Tây bắc. Câu 19: Điều kiện thuận lợi chủ yếu nào sau đây để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng ở miền núi nước ta ? A. Nguồn thủy năng dồi dào, cung cấp nước tưới. B. Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. C. Đất đai, khí hậu đa dạng. D. Có các cao nguyên và thung lũng rộng lớn. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu ở nước ta ? A. Làm cho gió mùa Đông Bắc lạnh hơn khi vào nước ta. B. Làm tăng độ ẩm tương đối của không khí. C. Làm dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hạ. D. Mang lại một lượng mưa lớn. Câu 21: Vùng ven biển miền Trung không phải là nơi A. có nhiều cồn cát, đầm phá. B. có đường bờ biển khúc khuỷu. C. có nhiều bãi triều thấp phẳng. D. có thềm lục địa thu hẹp. Câu 22: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho xây dựng các cảng ? A. Các vũng, vịnh nước sâu. B. Các vịnh cửa sông. C. Các bãi triều rộng. D. Các đảo ven bờ. Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió Tây Nam có nguồn gốc từ khối khí Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta ?. A. Thổi theo hướng tây nam. B. Gây khô hạn ở Tây Nguyên. C. Xuất phát từ vịnh Bengan. D. Gây mưa lớn cho Nam Bộ. Câu 24: “Gió mùa Đông Nam” ở đồng bằng Bắc Bộ thực chất là A. gió mùa Tây Nam. B. gió mùa Đông Bắc. C. Tín phong bán cầu Nam. D. Tín phong bán cầu Bắc. Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây làm cho đất ở Đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị nhiễm phèn, nhiễm mặn ? A. Địa hình thấp, nhiều cửa sông. B. Diện tích đồng bằng rộng lớn. C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Bề mặt đồng bằng không có để. Câu 26. Chế độ mưa thất thường đã làm cho sông ngòi nước ta có A. chế độ dòng chảy thất thường. B. nhiều đợt lũ trong năm. C. nhiều phù sa. D. tổng lượng nước lớn. Câu 27: Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh chủ yếu là do A. có độ dốc lớn. B. mất lớp phủ thực vật. C. có nhiều đá vôi. D. lượng mưa lớn theo mùa. 29
  17. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 28. Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là đới rừng A. nhiệt đới gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa. C. ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt đới gió mùa. Câu 29: Nơi có sự đối lập rõ rệt giữa hai mùa mưa khô ở nước ta là A. Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Trung Trung Bộ và Tây Nguyên. C. miền Bắc và miền Nam. D. miền Nam và miền Trung. Câu 30: Đất chủ yếu ở đại ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta là A. phù sa. B. mùn thô. C. feralit. D. xám bạc màu. Câu 31: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở HÀ NỘI Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ (0C) 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Lượng mưa (mm) 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 Để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ? A. Cột. B. Miền. C. Tròn. D. Kết hợp. Câu 32: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có A. tổng bức xạ lớn. B. địa hình đa dạng. C. sông ngòi dày đặc. D. khoáng sản phong phú. Câu 33: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA TẠI HUẾ VÀ HÀ NỘI Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây là đúng về lượng mưa của Huế và Hà Nội ? A. Lượng mưa tháng cao nhất của Hà Nội lớn hơn Huế. B. Mùa mưa của Huế đến chậm hơn Hà Nội. C. Tháng mưa ít nhất của Huế là tháng 1. D. Hà Nội mưa nhiều nhất vào tháng 12. Câu 34: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở vùng nào sau đây ở nước ta ? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 35: Cho bảng số liệu: MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ Ở HÀ NỘI VÀ CÀ MAU Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 Nhiệt độ trung bình tháng 7 Nhiệt độ trung bình cả năm Hà Nội 18,1 30,1 25,1 Cà Mau 26,7 27,5 27,9 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê 2018) Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh về nhiệt độ của hai địa điểm trên ? A. Cà Mau có nhiệt độ trung bình năm cao hơn Hà Nội. B. Biên độ nhiệt độ nhiệt năm của Hà Nội nhỏ hơn Cà Mau. C. Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Hà Nội thấp hơn Cà Mau. D. Biên độ nhiệt độ nhiệt năm của Hà Nội lớn hơn Cà Mau. Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn ? A. Lượng mưa lớn trên đồi núi dốc và mất lớp phủ thực vật. B. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và lượng mưa lớn. C. Mưa lớn và nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào. D. Thảm thực vật có độ che phủ cao và lượng mưa lớn. Câu 37: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. B. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. C. nền nhiệt độ cả nước cao. D. tổng bức xạ trong năm lớn. Câu 38: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta ? A. Gây mưa khi gặp dãy Trường Sơn Bắc. B. Gây nên mùa đông lạnh cho cả nước. C. Gây mưa phùn ở nửa cuối mùa đông. D. Thổi từ tháng 3 đến tháng IV năm sau. Câu 39: Tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi đã tạo nên A. sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên theo độ cao. B. sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi. C. thiên nhiên nhiệt đới ẩm và ảnh hưởng sâu sắc của biển. D. sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên theo Bắc - Nam. Câu 40: Nguyên nhân nào dưới đây làm cho đại nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc nước ta có độ cao trung bình thấp hơn so với miền Nam ? A. Không chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam. B. Lượng mưa trung bình năm lớn. C. Nhiều dãy núi có hướng vòng cung. D. Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn. Hết Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài. 30
  18. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời Tổng Nội dung kiến thức/ kĩ cao gian điểm STT Đơn vị kiến thức/ kĩ năng năng Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1 A. Vị trí địa lí, phạm vi A. Vị trí địa lí, phạm vi 2 1,50 1 1,25 0 0 0 0 3 0 2,75 7,5 lãnh thổ. lãnh thổ. B.1. Đất nước nhiều đồi núi B.2.Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 2 B. Đặc điểm chung của 3 2,25 4 5,00 1 5,00 1 8 7 2 20,25 37,5 B.3.Thiên nhiên nhiệt đới tự nhiên ẩm gió mùa B.4.Thiên nhiên phân hóa đa dạng C.1. Sử dụng và bảo vệ tài C. Vấn đề sử dụng và nguyên thiên nhiên. 3 3 2,25 3 3,75 0 0 0 0 6 0 6,00 15,0 bảo vệ tự nhiên C.2. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai D. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí 4 D. Kĩ năng Việt Nam; làm việc với 8 6,00 4 5,00 1 5,00 0 0 12 1 16,0 40,0 bảng số liệu, biểu đồ Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 31
  19. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên ĐỀ MINH HỌA ĐỊA LÍ 12 - CUỐI KÌ I (Theo ma trận của Bộ) ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Vùng biển nào sau đây của nước ta được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền? A. Nội thủy. B. Lãnh hải. C. Đặc quyền kinh tế. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 2: Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ A. đất liền và các hải đảo. B. đồi núi và đồng bằng. C. biên giới và hải đảo. D. vùng trời và vùng biển. Câu 3: Vùng núi nào sau đây có địa hình cao nhất nước ta? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông? A. Biển tương đối kín. B. Tính chất nhiệt đới ẩm. C. Là một biển rộng. D. Độ sâu đồng đều. Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện ở A. nhiệt độ trung bình năm cao. B. mùa đông nhiệt độ hạ thấp. C. cân bằng bức xạ luôn âm. D. tổng số giờ nắng rất thấp. Câu 6: Rừng phòng hộ ở nước ta không thực hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp nguyên liệu gỗ. B. Hạn chế lũ quét, lũ ống. C. Chống cát bay, cát lấn. D. Hạn chế xói mòn đất. Câu 7: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồi núi nước ta? A. Làm ruộng bậc thang. B. Sử dụng thuốc trừ sâu. C. Chôn lấp chất thải. D. Bón phân hóa học. Câu 8: Lũ quét thường xảy ra ở A. sông suối miền núi. B. đồng bằng châu thổ. C. các cao nguyên rộng. D. ven theo bờ biển. Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí hậu Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Đông Bắc Bộ. B. Tây Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc Miền khí hậu phía Bắc? A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Lô thuộc lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng. B. Sông Thái Bình. C. Sông Thu Bồn. D. Sông Mê Công. Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây chiếm tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất ở nước ta? A. Sông Hồng. B. Sông Mã. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Mê Công. Câu 13: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cả đổ ra biển ở cửa nào sau đây? A. Lạch Trường. B. Hội. C. Gianh. D. Nhật Lệ. Câu 14: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào sau đây phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu? A. Đất phù sa sông. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất cát biển. Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Mũi Cà Mau thuộc thảm thực vật nào sau đây? A. Rừng kín thường xanh. B. Rừng thưa. C. Rừng tre nứa. D. Rừng ngập mặn. Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung Trung Bộ. Câu 17: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có A. nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng. B. vùng biển rộng với nhiều quần đảo. C. mùa Đông lạnh, có nhiều tuyết rơi. D. nhiều đồi núi, có cả các dãy núi cao. Câu 18: Khu vực Đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm nào sau đây? A. Đã được con người khai phá từ nhiều đời nay. B. Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. C. Phần lớn diện tích đồng bằng là đất cát, mặn. D. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm vùng núi Tây Bắc? A. Cao nhất nước ta, hướng núi chính tây bắc - đông nam. B. Đặc trưng với các cánh cung, vòng cung ra phía đông. C.Gồm các dãy núi song song và so le, thấp và hẹp ngang. D. Gồm các khối núi và cao nguyên, bất đối xứng hai sườn. Câu 20: Nhân tố nào sau đây quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta? A. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. B. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. C. Nằm gần trung tâm của khu vực châu Á gió mùa. D. Thuộc khu vực múi giờ số 7, tiếp giáp biển Đông. Câu 21: Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. B. Không tháng nào nhiệt độ dưới 200C. C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. D. Phân chia thành hai mùa mưa và khô. Câu 22: Nguồn hải sản của nước ta bị suy giảm rõ rệt do A. khai thác tài nguyên quá mức. B. nước biển dâng, độ mặn giảm. C. tăng cường việc nuôi trồng. D. gia tăng mưa bão trên biển. Câu 23: Biện pháp để phòng chống hạn hán lâu dài ở nước ta là A. xây dựng công trình thủy lợi hợp lí. B. giảm bớt diện tích canh tác theo vụ. C. khai thác rừng, khơi thông dòng chảy . D. ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước. Câu 24: Biện pháp nào sau đây nhằm hạn chế lũ quét xảy ra ở nước ta? A. Tích cực trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn. B. Xây dựng các hệ thống thủy lợi kiên cố. C. Khai thác rừng, khơi thông dòng chảy. D. Sơ tán người dân ra khỏi vùng lũ quét. Câu 25: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ gió ở trạm khí tượng TP. Hồ Chí Minh? A. Gíó tháng 1 hoạt động mạnh nhất. B. Gió hoạt động đều trong cả năm. C. Gió tháng 7 hoạt động mạnh nhất. D. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh. Câu 26: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Hồng chảy theo hướng nào sau đây? A. Tây bắc - đông nam. B. Đông bắc - tây nam. C. Tây nam - đông bắc. D. Đông nam - tây bắc. 32
  20. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 27: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG PHÂN THEO LOẠI RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 (Đơn vị: Nghìn ha) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Địa điểm Hà Nội (Láng) 18,0 22,4 22,6 27,5 28,2 31,6 31,4 29,9 29,5 26,7 23,5 19,6 Cà Mau 27,0 27,4 28,6 29,9 29,5 28,5 28,2 27,6 27,9 27,9 27,8 26,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020). Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo loại rừng của nước ta từ bảng số liệu trên? A. Rừng sản xuất xu hướng tăng. B. Rừng phòng hộ giảm liên tục. C. Rừng đặc dụng tăng, giảm liên tục. D. Rừng phòng hộ diện tích lớn nhất. Câu 28: Cho biểu đồ: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2018 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? A. Đất chuyên dùng, thổ cư ở cả hai vùng đều chiếm tỉ trọng thứ hai. B. Tỉ trọng đất lâm nghiệp ở cả hai đồng bằng tương đương nhau. C. Đất nông nghiệp đều chiếm tỉ trọng lớn nhất ở cả hai đồng bằng. D. Đất lâm Năm Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc đụng 2010 225,9 31,1 4,6 2012 217,0 18,5 1,8 2014 227,4 25,0 1,5 2019 256,5 11,1 1,4 nghiệp ở cả hai đồng bằng đều chiếm tỉ trọng nhỏ nhất. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) (3,0 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2019 TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: oC) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Tính nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của Hà Nội và Cà Mau. Câu 2: Phân tích đặc điểm cảnh quan miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 3: Tại sao ở Bắc Bộ mùa khô không sâu sắc như Nam Bộ? ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Nước ta có vị trí ở A. bán cầu Nam. B. vùng xích đạo. C. bán cầu Tây. D. vùng nhiệt đới. Câu 2: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm A. vùng đất, vùng biển, vùng trời. B. vùng đất, vùng biển, vùng sông. C. vùng núi, vùng đồng bằng, vùng biển. D. vùng đất, vùng biển, vùng núi. Câu 3: Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là 33
  21. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên A. bắc - nam. B. tây nam - đông bắc. C. tây bắc - đông nam. D. tây - đông. Câu 4. Biển Đông có đặc điểm nào sau đây? A. Tương đối kín. B. Nhỏ, hẹp. C. Nằm trong vùng ôn đới. D. Độ muối thấp. Câu 5: Gió mùa mùa hạ thổi ở Đồng bằng sông Hồng giữa và cuối mùa hạ có hướng A. tây nam. B. đông nam. C. đông bắc. D. tây bắc. Câu 6. Phân hóa mưa ở vùng Đông Bắc khác vùng Tây Bắc là biểu hiện của thiên nhiên phân hóa theo A. bắc - nam. B. đông - tây. C. độ cao. D. hướng sườn núi. Câu 7. Việc khai thác gỗ ở nước ta chỉ được tiến hành ở A. rừng sản xuất. B. rừng phòng hộ. C. các khu bảo tồn. D. vườn quốc gia. Câu 8: Biện pháp bảo vệ đất nông nghiệp ở các đồng bằng nước ta là A. trồng cây theo băng. B. làm ruộng bậc thang. C. chống nhiễm mặn. D. đào hố vẩy cá. Câu 9. Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng A. mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt tài nguyên. B. cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. C. ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái. D. mất cân bằng sinh thái và sự biến đổi khí hậu. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trong các địa điểm sau đây? A. Móng Cái. B. Huế. C. Lũng Cú. D. A Pa Chải. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu Nam Trung Bộ có trạm khí tượng nào sau đây? A. Cần Thơ. B. Đồng Hới. C. Thanh Hóa. D. Nha Trang. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất? A. Sông Đồng Nai. B. Sông Hồng. C. Sông Cả. D. Sông Mã. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sống nào sau đây thuộc hệ thống sông Cả? A. Sông Hiếu. B. Sông Đà. C. Sông Cầu. D. Sông Thương. Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Phu Luông. B. Sông Gâm. C. Đông Triều. D. Ngân Sơn. Câu 15. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết vườn quốc gia Bạch Mã thuộc tỉnh (thành phố) nào? A.Thừa thiên Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Trị. Câu 16. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo? A. Bến En. B. Pù Mát. C. Cát Bà. D. Cúc Phương. Câu 17. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. tổng bức xạ trong năm lớn. B. mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. C. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. D. nền nhiệt độ cả nước cao. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng về vùng núi Tây Bắc nước ta? A. Có các cao nguyên badan xếp tầng. B. Ở phía đông thung lũng sông Hồng. C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn. D. Hướng chủ yếu tây bắc - đông nam. Câu 19. Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ vì A. nằm ở vùng nhiệt đới. C. nằm ở khu vực Đông Nam Á. B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. D. ảnh hưởng của gió Mậu dịch. Câu 20: Gió mùa Đông Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta có A. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi. B. nhiều thiên tai lũ quét, lở đất. C. một mùa đông lạnh và ít mưa. D. thời tiết lạnh ẩm, mưa nhiều. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra)? A. Trong năm có một mùa đông lạnh. B. Có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 180C. C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ. D. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Câu 22. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn ở nước ta hiện nay là A. môi trường đất bị ô nhiễm mạnh. B. mở rộng diện tích đất nông nghiệp. C. biến đổi khí hậu diễn ra rộng khắp. D. khai thác rừng để lấy gỗ, than củi. Câu 23. Để phòng chống khô hạn ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là A. thực hiện tốt công tác dự báo. B. xây dựng các công trình thủy lợi. C. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. D. tạo ra các giống cây chịu hạn. Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường đô thị là A. hoạt động du lịch. B. hoạt động giao thông vận tải. C. hoạt động công nghiệp. D. hoạt động tiểu thủ công nghiệp. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về hoạt động của bão ở nước ta? A. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam. B. Bão đổ bộ theo hướng tây, tây bắc, tây nam. C. Tần suất bão mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ. D. Càng vào phía Nam tần suất bão càng tăng. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta? A. Đất feralit. B. Đất xám trên phù sa cổ. C. Đất cát. D. Đất phù sa sông. Câu 27: Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA (đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Quy Nhơn 66 32 24 32 63 62 55 59 245 463 423 170 Plâycu 3 7 28 95 226 357 453 493 360 181 57 13 (Nguồn: Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi chế độ mưa của Playku và Quy Nhơn ? A. Mùa mưa của Plâyku đến muộn hơn Quy Nhơn. 34
  22. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên B. Tháng mưa nhiều nhất ở cả hai nơi là tháng X. C. Tháng mưa ít nhất ở cả hai nơi là tháng II. D. Mùa mưa của Playku kéo dài hơn Quy Nhơn. Câu 28: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ? A. Nhiệt độ tháng 1 của hai thành phố đều thấp dưới 200C. B. Nhiệt độ tháng 7 tại TP. Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội. C. Biên độ nhiệt năm của TP. Hồ Chí Minh thấp hơn Hà Nội. D. Cả hai thành phố đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng 6. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA VÀ LƯỢNG BỐC HƠI Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Hà Nội 1667 989 Huế 2686 1000 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 Tính cân bằng ẩm ở các địa điểm trên. Câu 2. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp nước ta? Câu 3. Giải thích vì sao mùa mưa ở đồng bằng Nam Bộ kéo dài hơn so với đồng bằng Bắc Bộ? ĐỀ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Vùng biển nước ta tiếp giáp với đất liền là A. vùng tiếp giáp lãnh hải. B. vùng đặc quyền về kinh tế. C. nội thủy. D. lãnh hải. Câu 2. Vị trí địa lí nước ta A. giáp Ấn Độ Dương. B. nằm ở phía đông châu Á. C. nằm trong vùng nhiệt đới. D. ở trung tâm Đông Nam Á. Câu 3 Cấu trúc địa hình hướng Tây Bắc - Đông Nam thể hiện rõ rệt ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 4. Biển Đông là một vùng biển A. không rộng. B. mở rộng ra Thái Bình Dương. C. có đặc tính nóng ẩm. D. ít chịu ảnh hưởng của gió mùa. Câu 5. Ở nước ta, bão tập trung nhiều nhất vào tháng nào trong năm? A. Tháng XI. B. Tháng X. C. Tháng VIII. D. Tháng IX. Câu 6. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra), thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. cận nhiệt đới. C. ôn đới gió mùa. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 7. Biện pháp hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta là A. chống nhiễm mặn. B. tích cực khai hoang. C. chống nhiễm phèn. D. đào hố vẩy cá. Câu 8. Vùng núi nước ta thường xảy ra A. sóng thần. B. xói mòn. C. ngập mặn. D. cát bay. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, nước ta có đường biên giới trên đất liền dài nhất với quốc gia nào ? A. Trung Quốc. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Lào. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực chịu tác động lớn nhất của gió Tây khô nóng là A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Bắc.D. Bắc Trung Bộ. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây của nước ta có hướng vòng cung? A. Hoàng Liên Sơn. B. Ngân Sơn. C. Con Voi. D. Trường Sơn Bắc. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết các cao nguyên Sin Chải, Sơn La, Mộc Châu thuộc vùng núi nào của nước ta 35
  23. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 13. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang trang 11, cho biết đát feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau đây? A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Tây Nguyên D. Trường Sơn Bắc. Câu 14. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng luôn dưới 200C A. Hà Nội B. Điện Biên Phủ C. Lạng Sơn D. Sa-pa. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà Lạt có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng VIII. B. Tháng XI. C. Tháng X. D. Tháng IX. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hồ nào sau đây thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai? A. Hồ Trị An. B. Hồ Hòa Bình. C. Hồ Kẻ Gỗ. D. Hồ Thác Bà. Câu 17. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên A. tiếp giáp với Thái Bình Dương. B. lượng mưa cao đều quanh năm. C. góc nhập xạ trong năm không đổi. D. Tín phong hoạt động thường xuyên. Câu 18. Địa hình thấp, hẹp ngang, cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là đặc điểm của vùng núi A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc C. Đông Bắc.D. Trường Sơn Nam Câu 19. Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông là A. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. B. các dòng hải lưu nóng hoạt động quanh năm. C. mang gió đông nam thổi vào nước ta gây mưa lớn. D. nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của sông ngòi nước ta ? A. Chủ yếu là sông lớn. B. Nhiều nước, giàu phù sa. C. Chế độ nước theo mùa. D. Mạng lưới dày đặc. Câu 21. Sự phân chia lãnh thổ nước ta thành hai miền khí hậu với ranh giới là dãy núi Bạch Mã, chủ yếu dựa trên sự khác nhau về A. nền nhiệt độ và lượng mưa. B. nền nhiệt độ và biên độ nhiệt. C. biên độ nhiệt và lượng mưa. D. biên độ nhiệt và độ ẩm. Câu 22. Để hạn chế xói mòn trên đất dốc, phải áp dụng tổng thể các biện pháp A. thủy lợi, canh tác. B. canh tác, bón phân. C. bón phân, bảo vệ rừng. D. bảo vệ rừng, định cư. Câu 23. Nguyên nhân chính dẫn đến ngập lụt ở Trung Bộ vào tháng IX - X là do A. mưa lớn và triều cường. B. mưa bão lớn và lũ nguồn về. C. không có để sống ngăn lũ. D. địa hình thấp hơn mực nước biển. Câu 24. Biện pháp để tránh thiệt hại khi có bão mạnh ở nước ta là A. chống cháy rừng. B. xây hồ tích nước. C. sơ tán dân. D. ban hành Sách đỏ. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào sau đây mùa mưa lệnh vào thu - đông? A. Đà Nẵng. B. Hà Nội. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Cần Thơ. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây? A. Vọng Phu. B. Chư Yang Sin. C. Nam Decbri. D. Chư Pha. Câu 27. Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh (Đơn vị: 0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 TP Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh nào sau đây không đúng về nhiệt độ giữa Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội nhỏ hơn TP. Hồ Chí Minh B. Số tháng có nhiệt độ trên 200C ở TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội. C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh D. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh. Câu 28. Cho biểu đồ: Nghìn ha Tỉ đồng 16000 30000 27124 12000 20000 18715 8000 13515 13954 12419 10916 9495 10000 4000 7674 0 0 2010 2005 2010 2014 Năm Diện tích rừng Giá trị sản xuất 2013 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 36
  24. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Căn cứ vào biểu đồ trên, hãy cho biết nhận xét nào là đúng về tình hình sản xuất lâm nghiệp của nước ta, giai đoạn 2000- 2013? A. Diện tích rừng giảm qua các năm. B. Diện tích rừng tăng-giảm không đều qua các năm. C. Giá trị sản xuất tăng đều, có năm giảm. D. Diện tích rừng tăng nhanh hơn giá trị sản xuất. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1. Cho bảng số liệu: Lượng mưa TB tháng của TP Hồ (đơn vị:mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TP HCM 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét chế độ mưa của TP HCM. Câu 2. Ở nước ta, chế độ nước sông ngòi theo mùa đã ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất? Câu 3. Tại sao miền Bắc có nền nhiệt độ thấp hơn miền Nam? ĐỀ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Bộ phận nào sau đây của vùng biển tiếp giáp với đất liền và nằm phía trong đường cơ sở ? A. Đặc quyền kinh tế. B. Lãnh hải. C. Nội thủy. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta? A. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương. B. Tiếp giáp với Biển Đông. C. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc. D. Trong vùng nhiều thiên tai. Câu 3. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm trong vùng núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. Câu 4. Tài nguyên khoáng sản có giá trị lớn nhất ở vùng biển nước ta là A. muối biển. B. dầu khí. C. cát biển. D. titan. Câu 5. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông, miền Bắc nước ta thường có thời tiết A. lạnh, khô. B. lạnh, ẩm. C. ấm áp, ẩm ướt. D. ấm áp, khô ráo. Câu 6. Ở nước ta, loại đất của chủ yếu của ở đai nhiệt đới gió mùa chân núi là A. feralit. B. phù sa. C. đất cát. D. đất phèn. Câu 7. Biện pháp cải tạo đất hoang ở đồi núi nước ta là A. đào hố vẩy cá. B. bón phân hóa học. C. nông - lâm kết hợp. D. dùng thuốc diệt cỏ. Câu 8. Vùng nào sau đây ở nước ta ít chịu ảnh hưởng của bão hơn cả? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta tiếp giáp với Trung Quốc cả trên biển và đất liền ? A. Hà Giang. B. Cao Bằng. C. Lạng Sơn. D. Quảng Ninh. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 (bản đồ Lượng mưa), khu vực có khí hậu khô hạn nhất nước ta là A. ven biển cực Nam Trung Bộ. B. ven biển Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có đất hiếm A. Sơn La. B. Lai Châu. C. Điện Biên. D. Hòa Bình. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lý trang 9, hãy cho biết trong 4 địa điểm sau nơi nào mưa nhiều nhất A.Hà Nội B.Đà Nẵng C.Huế D.Nha Trang Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào trong các tinh sau đây có diện tích lớn nhất? A. Quảng Trị. B. Hà Tĩnh. C. Quảng Bình. D. Nghệ An. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hồ nào sau đây thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai? A. Hồ Trị An. B. Hồ Hòa Bình. C. Hồ Kẻ Gỗ. D. Hồ Thác Bà. Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên Di Linh? A. Núi Nam Decbri. B. Núi Lang Bian. C. Núi Braian. D. Núi Chư Pha. Cầu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam? A. Sông Trà Khúc. B. Sông Bằng Giang. C. Sông Mê Công. D. Sông Xê Xan. Câu 17: Nước ta giáp biển Đông, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa nên A. mưa nhiều, độ ẩm lớn. B. tổng bức xạ Mặt Trời lớn. C. cân bằng bức xạ dương. D. khí hậu phân thành hai mùa. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng về vùng núi Đông Bắc nước ta? A. Có nhiều dãy núi cao đồ sộ. B. Thấp dần về phía đông bắc. C. Hướng núi chính vòng cung. D. Có nhiều cao nguyên badan. Câu 19. Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là A. hệ sinh thái rừng ngập mặn B. hệ sinh thái trên đất phèn C. hệ sinh thái rừng trên đất pha cát ven biển D. hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô. Câu 20. Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa mưa ở Bắc Bộ nước ta? A. Gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. Gió phơn Tây Nam. D. Gió mùa Tây Nam. Câu 21. Biên độ nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta thấp hơn phía Bắc là do phần lãnh thổ này. A. có vùng biển rộng lớn. B. chủ yếu là địa hình núi. C. có vị trí ở gần xích đạo. D. nằm gần chí tuyến Bắc. Câu 22. Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa sườn Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do tác động kết hợp của A. các loại gió và dãy Trường Sơn Nam. B. dải hội tụ nhiệt đới và các cao nguyên. C. bão và các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. D. Tín phong bán cầu Bắc và các đỉnh núi. Câu 23. Nguyên nhân chính làm cho chất lượng rừng nước ta bị suy giảm là do A. phương tiện đánh bắt hiện đại. B. khai thác quá mức. C. thiên tai gia tăng. D. đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. Câu 24. Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do A. mưa lớn và triều cường. B. bão lớn và lũ nguồn về. C. không có đê sông ngăn lũ. D. mưa bão trên diện rộng. 37
  25. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây có độ cao lớn nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Kiều Liêu Ti. B. Tây Côn Lĩnh. C. Phu Tha Ca. D. Phía Ya. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất chủ yếu ở ven biển ĐBSCL là đất nào sau đây? A. Đất mặn. B. Phù sa sông. C. Đất cát biển. D. Đất phèn. Câu 27. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA ĐÀ NẴNG VÀ CẦN THƠ (Đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Đà Nẵng 96,2 33,0 22,4 26,9 62,6 87,1 85,6 103,0 349,7 612,8 366,2 199,0 Cần Thơ 12,4 2,2 10,4 49,7 176,6 206,4 226,6 216,8 273,1 277,1 155,3 40,9 (Nguồn: Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh nào sau đây đúng về chế độ mưa giữa Đà Nẵng và Cần Thơ ? A. Mùa mưa của Đà Nẵng đến muộn hơn Cần Thơ. B. Cần Thơ có tổng lượng mưa cả năm cao hơn Đà Nẵng. C. Thời gian mùa mưa ở Cần Thơ ngắn hơn Đà Nẵng. D. Đà Nẵng có lượng mưa cao nhất vào tháng XI. Câu 28. Cho biểu đồ: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt, chế độ mưa của hai địa điểm trên ? A. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội cao hơn thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên độ nhiệt của Hà Nội lớn hơn thành phố Hồ Chí Minh. C. Tháng có nhiệt độ cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh là tháng IV. D. Lượng mưa của Hà Nội thấp hơn thành phố Hồ Chí Minh. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Năm Tổng diện tích có rừng (triệu ha) Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) Diện tích rừng trồng (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0 1993 7,2 6,8 0,4 2000 10,9 9,4 1,5 2014 13,8 10,1 3,7 2019 14,6 10,3 4,3 Nhận xét về biến động diện tích rừng ở nước ta? Câu 2. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có một mùa đông lạnh đã ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? Câu 3. Giải thích tại sao đồng bằng Nam Bộ có một mùa khô sâu sắc? ĐỀ 5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Vị trí địa lí nước ta A. ở trung tâm Đông Nam Á. B. nằm trên vành đai sinh khoáng. C. giáp với nhiều nước khác nhau. D. tiếp giáp với Ấn Độ Dương. Câu 2: Lãnh thổ nước ta có A. nhiều đảo lớn nhỏ ven bờ. B. vùng đất rộng hơn vùng biển. C. vị trí nằm ở vùng xích đạo. D. hình dạng rất rộng và kéo dài. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam? A. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Hầu hết là địa hình núi cao. C. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao. D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. Câu 4. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và khép kín của biển Đông thể hiện ở A. hệ sinh thái rừng ngập mặn. B. khí hậu ven bờ mang tính hải dương. C. số cơn bão hàng năm đi qua biển Đông. D. yếu tố hải văn và sinh vật biển Câu 5. Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng của khối khí A. cận chí tuyến bán cầu Bắc. B. Bắc Ấn Độ Dương. C. cận chí tuyến bán cầu Nam. D. lạnh phương Bắc. Câu 6. Mùa đông ở khu vực Đông Bắc nước ta thường A. đến muộn và kết thúc sớm. B. đến sớm và kết thúc muộn. C. đến muộn và kết thúc muộn. D. đến sớm và kết thúc sớm. Câu 7. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là A. tăng xuất khẩu gỗ quý. B. tăng khai thác rừng. C. làm thủy điện. D. tăng vườn quốc gia. 38
  26. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Câu 8. Mưa bão ở nước ta thường gây ra A. rét hại. B. ngập lụt. C. sương muối. D. tuyết rơi. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào sau đây? A. Sóc Trăng. B. Cà Mau. C. Kiên Giang. D. Bạc Liêu. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là các tháng A. 11, 8, 10. B. 9, 8, 10. C. 10, 8, 11. D. 10, 8, 9. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất khu vực đồi núi nước ta? A. Đất feralit trên đá vôi. B. Đất feralit trên các loại đá khác. C. Các loại đất khác và núi đá. D. Đất feralit trên đá badan. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hướng di chuyển của các cơn bão từ Biển Đông vào đất nước ta là A. tây, tây bắc, tây nam. B. đông, đông nam. C. bắc, tây bắc, tây nam. D. bắc, đông bắc, tây bắc. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Phu Luông. B. Tam Đảo. C. Pu Trà. D. Phanxipăng. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn? A. Pu Trà. B. Phan-xi-păng. C. Kiều Liêu Ti. D. Tây Côn Lĩnh. Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây có lưu vực nằm cả ở phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta? A. Sông Cả. B. Sông Đồng Nai. C. sông Thu Bồn. D. Sông Mê Kông. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, Thanh Hóa thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Đông Bắc Bộ. B. Trung và Nam Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc Bộ. Câu 17. Nước ta có lãnh thổ kéo dài nên A. khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt. B. nền nhiệt cao, số giờ nắng nhiều. C. thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam. D. mưa nhiều, độ ẩm không khí cao. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng về vùng núi Trường Sơn Nam nước ta? A. Có các cao nguyên badan xếp tầng. B. Có nhiều núi cao hàng đầu cả nước. C. Hướng chủ yếu tây bắc - đông nam. D. Gồm nhiều dãy núi chạy song song. Câu 19. Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta có sự thống nhất giữa phần đất liền và vùng biển là do A. biển ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên phần đất liền. B. lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, đồi núi lan sát ra biển. C. vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. D. địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Câu 20. Nước ta có lượng mưa nhiều, độ ẩm cao là do A. nằm trong khu vực hoạt động của frông. B. các khối khí di chuyển qua biển. C. nằm trong khu vực nội chí tuyến. D. lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ. Câu 21. Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ A. phân chia thành hai mùa mưa, khô rõ rệt. B. có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông khác nhau. C. phân chia ra một mùa nóng, một mùa lạnh. D. có mùa đông ít mưa và mùa hạ mưa nhiều. Câu 22. Biện pháp sử dụng có hiệu quả đất trồng ở đồng bằng nước ta là A. đào hố vẩy cá. B. làm ruộng bậc thang. C. đẩy mạnh thâm canh. D. trồng cây theo băng. Câu 23. Mưa lớn, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào sau đây? A. Lũ quét. B. Bão. C. Động đất. D. Hạn hán. Câu 24. Để phòng chống khô hạn ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là A. thực hiện tốt công tác dự báo. B. xây dựng các công trình thủy lợi. C. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. D. tạo ra các giống cây chịu hạn. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Đà thuộc lưu vực sông nào sau đây? A. Lưu vực sông Thái Bình. B. Lưu vực sông Hồng. C. Lưu vực sông Mã. D. Lưu vực sông Kì Cùng - Bằng Giang. Câu 26. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trong các địa điểm sau, địa điểm nào mùa mưa vào thu - đông A. Hà Nội B. Sapa C. Đà Lạt D. Đồng Hới Câu 27. Cho bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA ĐÀ NẴNG VÀ CẦN THƠ (Đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Đà Nẵng 96,2 33,0 22,4 26,9 62,6 87,1 85,6 103,0 349,7 612,8 366,2 199,0 Cần Thơ 12,4 2,2 10,4 49,7 176,6 206,4 226,6 216,8 273,1 277,1 155,3 40,9 (Nguồn: Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa giữa Đà Nẵng và Cần Thơ? A. Mùa mưa của Đà Nẵng đến muộn hơn Cần Thơ. B. Cần Thơ có tổng lượng mưa cả năm lớn hơn Đà Nẵng. C. Thời gian mùa mưa ở Cần Thơ dài hơn Đà Nẵng. D. Tháng có lượng mưa thấp nhất cần thơ đến sớm hơn Đà Nẵng. Câu 28: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA TẠI HUẾ VÀ HÀ NỘI 39
  27. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây là không đúng về lượng mưa của Huế và Hà Nội ? A. Lượng mưa tháng cao nhất của Huế lớn hơn Hà Nội. B. Huế chủ yếu mưa vào mùa hạ. C. Tháng mưa ít nhất của Huế là tháng 4. D. Hà Nội mưa nhiều nhất vào tháng 8. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1. Hoạt động của bão đã ảnh hưởng như thế nào đến vùng đồng bằng ven biển nước ta? Câu 2. Tại sao nửa sau mùa đông, vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ có mưa phùn? Câu 3. Lượng mưa TB tháng của Huế (đơn vị:mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Huế 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4 Tính tổng lượng mưa ở Huế.Tại sao Huế có lượng mưa lớn? 40
  28. Tổ Địa lí _THPT Thái Phiên 41