Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi

doc 5 trang dichphong 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2016_2017_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi

  1. Tụ diệu ly trường THCS Lấ LỢI QUẬN HÀ ĐễNG HÀ NỘI 0943153789 Chỳc cỏc con hoàn thành nhanh và hiệu quả bài ụn tập Ôn tập học kỳ I ( năm học 2016-2017) I.Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái mà em chọn là kết quả đúng: Bài 1: Kết quả của các phép tính : ( x2 – 2x+3)(3x-5) – (x2+ x-1)(2x+7) là: A. x2+ 20x-22 B. x3- 20x2- 14x- 8 C. –x3+ 20x2+14x- 8 D. x3- 20x2+ 14x -8 Bài2: Giá trị x cần tìm của: ( 4x+3)( 4x-3) –(4x-5)2 = 46 là: A.x= 2 B. x= -2 C. x=1 D. x= -1 Bài 3: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử của đa thức: x2- x+ 0,25 là: A. x(x-1) +0,25 B.(x-0,5)(x+0,5) C. (x- 0,5)2 D. (x-0,25)(x+1) Bài 4: Giá trị x cần tìm của: 6(x+1)2+ 2(x-1)(x2+ x+1) – 2(x+1)3= 32 là: A.x= -2 B. x= 2 C.x=4 D. Một kết quả khác. Bài 5: Hai số x, y thoả mãn: x- y= -4 và x.y = 8.Thì giá trị biểu thức P =x2+ y2 là: A. 0 B. 16 C. 32 D. -32 Bài 6: hai phân thức bằng nhau là: 5x 3 5x 2 13x 6 12x 2 8x A. & ; B. &3x 2 x 2 x 2 4 4x x 2 2 x 2 x3 1,5x 2 0,75x 0,25 C. & D.(x- 0,5)2 và x 2 1 x 1 x 0,5 2x3 8x 2 32x Bài 7: Kết quả rút gọn phân thức: là: x3 64 2x 2 x 2x 2x A. B. C. D. x 4 2 x 4 x 2 Bài 8: MTC có bậc thấp nhất của các phân thức: 8x 4x 3 ; ; là: x3 6x 2 12x 8 x 2 4x 4 2x 4 A. 2(x+2)2(x-2) B. 2(x+2)3(x-2) C. 2(x-2)3(x+2)2(x-2) D. 2(x+2)3 x 2 4x 4 Bài 9 : Cho phân thức: P= x 2 4 a, Điều kiện để giá trị của P xác định là: A. x= 2; B. x 2; C. x 2; D. x -2. b. Kết quả rút gọn phân thức P là: x 2 x 2 A. 4x; B. ; C. ; D. 4x x 2 x 2 c. Với x= -2 thì giá trị của phân thức P là: A. 0 ; B. -8; C. 8; D. không xác định. d. Giá trị phân thức P = 2 khi x bằng: A. 6 ; B. 5; C. -6 ; D. 1/2 Bài10 ; Nối mỗi phân thức ở côt cột A với một phân thức cột B để được hai phân thức bằng nhau: A B 12x2 3 3(2x 1) 1 a 4x2 4x 1 (2x 1) 6x 2 3x 3(2x 1) 2. b 1 6x 12x 2 8x 3 (2x 1) 6x 2 5x 1 3x 3. c 2 6x 2 x 1 (1 2x)
  2. Tụ diệu ly trường THCS Lấ LỢI QUẬN HÀ ĐễNG HÀ NỘI 0943153789 6x 2 9x 3 2x 1 4. d 2x 2 x 1 2x 1 Bài11: Cho biểu thức: x x 6 2x 6 x M= : x 2 36 x 2 6x x 2 6x 6 x a. Điều kiện của x để giá trị M xác định là: A. x 6 ; B. x 6 ; C. x 0; x 6; D.x 0; x 6; x 3. b. Kết quả rút gọn biểu thức M là: x 6 x 6 A. -1; B. 0; C. ; D. x 6 x 6 Bài 12 : Cho hình thoi có độ dài 2 đường chéo là 24 và 10. Vậy độ dài cạnh hình thoi là : a/ 12 b/ 13 c/ 14 d/ 15 Bài 13 : Cho hình vuông cạnh 7. Vậy độ dài đường chéo là : a/ 49 b/ 98 c/ 14 d/ 14 Bài 14 : Cho hình vuông đường chéo là 7. Vậy độ dài cạnh là : 7 49 a/ b/ c/ 14 d/ Đáp số khác 2 2 Bài 15: ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC = 12cm. Kẻ trung tuyến AD. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC ? Bài 16: ABC có M là trung điểm của BC và AM = 1/2BC. Vậy ABC là tam giác : a/ Vuông tại A b/ Vuông tại B c/Vuông tại C d/ Cân tại A Câu 17: Một hình thang là hình thang cân nếu: A. Có hai đường chéo vuông góc với nhau B. Có hai cạnh bên bằng nhau C. Có hai đường chéo bằng nhau D. Có hai đường chéo cắt nhau tại nhau tại trung điểm mỗi đường. Câu 18: Một hình thoi là hình vuông nếu: A. Có hai đường chéo bằng nhau. B. Có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường. C. Có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Có 4 cạnh bằng nhau Câu 19: Tam giác MNP vuông tại M. MP = 3 cm; NP = 5 cm. Diện tích tam giác MNP bằng: A. 15 cm2 B. 20 cm2 C. 6 cm2 D. 12 cm2 Bài 20 : Khẳng định sau đúng hay sai ? a/ Các đường thằng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau ? b/ Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chắn trên đường thẳng đó các đoạn liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều ? c/ Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là đoạn thẳng kẻ từ đường thẳng này đến đường thẳng kia Bài 21: Tìm đáp án đúng trong các phương án sau: a) Số đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh của lục giác là: A) 3; B) 5; C) 6; D)18 b) Ngũ giác đều là hình có số trục đối xứng là: A) 1; B) 3; C) 5; D) 0. c) Một tam giác có diện tích 100m2. Độ dài 1 cạnh là 25 cm. Đường cao ứng với cạnh đó có độ dài là: A) 4 cm; B) 6 cm; C) 8 cm; D) 10 cm. d) Số đo 1 góc của một ngũ giác đều là A) 900 B) 1200 C) 1080 D)1440 d/ Cho hình vuông ABCD có cạnh là 2 cm. Hình vuông có cạnh là AC có diện tích là: A) 4 cm2 B) 8cm2 C) 16cm2 D) 2cm2 II. Bài tập tự luận: Bài 1: Rút gọn biểu thức
  3. Tụ diệu ly trường THCS Lấ LỢI QUẬN HÀ ĐễNG HÀ NỘI 0943153789 d, ( x2 - 5x + 1)2 + ( 5x - 1) 2 + 2(5x - 1)( x2 -5x + 1) e, ( 8x3 - 12x2 + 6x - 1) : ( 2x - 1) - 2( 1- 2x)(x2 - 2x) +( x2 - 2x)2 Bài 2: Phân tích thành nhân tử. 4 a, x3 - 3x2 - 4x + 12 d), 27x3 + 27x2 + 9x + x + 3 b, x4 - 5x + 4 e), 5x2 + 5y2- 10xy - 25z2 e, 6x2 - 11x + 3 k) 2x2 - 5xy + 3y2 Bài 3: Làm tính chia. a, ( 2x3 + 5x2 + 2x + 3) : ( 2x2 - x + 1) b, ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15) : ( 2x - 5) Bài 4 Tìm a, b để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x) a, f(x) = 2x3 - x2 + 5x - a ; g(x) = 2x + 1 c, f(x) = x4 - 3x2 + ax + b ; g(x) = x2 - 3x + 4 Bài 5: Tìm x z để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g( x) a, f(x) = 2x3 - 5x2 + 6x - 20 g(x) = 2x - 5 b, f(x) = x4 - x - 14 g(x) = x - 2 Bài 6: Tìm gia trị lớn nhất, (giá trị nhỏ nhất) của A = x2 - 6x + 1 B = 2x2 + 10x - 1 C = 5x - x 2 x2 2x x 5 50 5x Bài 7: Cho biểu thức 2x 10 x 2x(x 5) a, Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức được xác định. b, Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1. 1 c, Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng . 2 x 2 5 1 Câu 8 ( 3 điểm) Cho biểu thức: M x 3 x2 x 6 2 x a. Tìm điều kiện và rút gọn biểu thức M. b. Tính giá trị của M khi : x2 – 4= 0 c. Tìm x nguyên để M có giá trị nguyên. x3 x 2 x2 2x 1 Bài 9: Cho biểu thức: P 2 : x 4 2 x x 2 x 2 a) Tìm giá trị của x để P xác định và Rút gọn P b) Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên x 1 2x Bài 10:: Cho biểu thức M 1 2 : 3 2 x 1 x 1 x x x 1 a) Rút gọn M b)Tìm x để M>1
  4. Tụ diệu ly trường THCS Lấ LỢI QUẬN HÀ ĐễNG HÀ NỘI 0943153789 x 4 c)Tìm x nguyên để M. là số nguyên d)Tính giá trị M biết x2 x 1 |x-3|=2 5 2 2x 33 x 1 9 Bài 11: Cho biểu thức A 2 : 2x 3 2x 3 9 4x 4x 6 x 1 a)Rút gọn A b)Tìm x nguyên để A nguyên c)Với giá trị nào của x thì A<0 x2 1 1 x x2 x Bài 12: Cho biểu thức B 1: 2 2 x 1 1 x x 1 2x a) Rút gọn B b)Tìm x để B<-1 Hình học: Câu 13: ( 4 điểm) Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB; Góc A = 600. Gọi E; F theo thứ tự là trung điểm của BC; AD. a. Tứ giác ABEF là hình gì:? Tại sao. b. Tính góc AED? C) C/m: AE = BD Bài1 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của AH và AC. K là điểm đối xứng của H qua điểm N. a) Tứ giác AKCH là hình gì? Tại sao? b) Chứng minh 3 điểm B; M; K thẳng hàng c) Đường thẳng MN cắt AB tại Q. Chứng minh tứ giác AQHN là hình thoi. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKHQ là hình thang cân Bài 15: Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AN và CM cùng vuông góc với BD. a) Chứng minh DC=BM b) Chứng minh tứ giác ANCM là hình bình hành c) Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua điểm N. Tứ giác DKCB là hình gì? Tại sao? d) Tia AM cắt tia KC tại P. Chứng minh các đường thẳng PN; AC; KM đồng quy. Bài16: Cho tam giác ABC có M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC; AB. Đường thẳng đi qua M song song với CN cắt đường thẳng BC tại D. Đường thẳng đi qua B song song với CN và đường thẳng đi qua D song song với BM cắt nhau tại E. a) Chứng minh các tứ giác MDCN; BNCE là hình bình hành b) Nếu tam giác ABC vuông cân tại C thì tứ giác BNCE là hình gì? c) Chứng minh rằng tứ giác MCEN là hình thang. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để MCEN là hình thang cân? d) Biết diện tích tam giác ABC bằng 16cm2, tính diện tích hình thang MCEN. Câu15: Cho ABC có Â < 900 . Về phía ngoài của tam giác dựng các hình vuông ABDE và ACFG rồi dựng hình bình hành mà hai cạnh liên tiếp là AE và AG a, C/m:đỉnh thứ tư I của hình bình hành nằm trên đường thẳng chứa đường cao AH của ABC. b, Chứng minh rằng: BF  CI và BF = CI.
  5. Tụ diệu ly trường THCS Lấ LỢI QUẬN HÀ ĐễNG HÀ NỘI 0943153789 c, Chứng minh rằng: 3 đường thẳng AH; BF; CD đồng quy. d, Gọi 0 là tâm hình vuông ACFG . Chứng minh 0I  OB