Đề cương ôn tập học kì I – Môn Toán 6 - Trường THCS Khương Đình

doc 5 trang mainguyen 5200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I – Môn Toán 6 - Trường THCS Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_6_truong_thcs_khuong_dinh.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I – Môn Toán 6 - Trường THCS Khương Đình

  1. TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 6 Năm học: 2017 – 2018 A. Lí thuyết I. Phần số học: Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I, II II. Phần hình học : Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I B, Bài tập: Các dạng bài tập tương ứng với lí thuyết trong SGK + SBT Một số bài tập bổ sung I, Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Điền dấu x vào ô thích hợp STT Câu Đúng Sai 1 Mọi số nguyên tố đều là số lẻ 2 128 : 124 = 122 3 173.23 = 343 4 Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9 5 Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3 6 Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số chia hết cho 4 thì số hạng còn lại chia hết cho 4 7 Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 8 Nếu một thừa số của tích chia hết cho 5 thì tích chia hết cho 5 9 Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7 10 Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là 4 Bài 2: Khoanh tròn vào những khẳng định đúng 1, ƯCLN của a và b bằng a, Số lớn nhất trong 2 số a và b b, Là ước của cả a và b c, Bằng b nếu a chia hết cho b d, Bằng a nếu a chia hết cho b 2, BCNN của a và b bằng a, a.b với mọi a, b b, a.b với a và b nguyên tố cùng nhau c, b nếu a>b d, Là một số chia hết cho cả a và b Bài 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai: a, Mọi số tự nhiên đều là số nguyên b, Mọi số nguyên đều là số tự nhiên c, Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên d, Nếu a là số nguyên và a không phải là số tự nhiên thì a là số nguyên âm 1
  2. Bài 4: Hãy khoanh tròn chữ cais đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm a và b: A, 1 B, 2 C, 3 D, Vô số đường thẳng Câu 2: Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: Câu 3: Tia còn được gọi là: A, Đường thẳng B, Đoạn thẳng C, Điểm D, Nửa đường thẳng Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm, ST = 7cm. Độ dài đoạn VT là: 7cm 10cm 4cm 3cm Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB? Điểm A nằm giữa hai điểm M và B Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Điểm B nằm giữa hai điểm A và M AM = MB Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì? Điểm O nằm giữa hai điểm M và N Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Điểm M và N nằm cùng phía với điểm O Điểm N nằm giữa hai điểm O và M Bài 5: Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để tạo thành một khẳng định đúng A. Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung là 1.Hai đường thẳng song song. B. Hai đường thẳng không có điểm chung là 2. Hai đường thẳng trùng nhau C. Hai đường thẳng có một điểm chung hoặc 3. Hai đường thẳng cắt nhau. không có điểm chung nào là D. Hai đường thẳng có hai điểm chung là 4. đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hai đường thẳng phân biệt. Bài 6: Khoanh tròn vào chữ cái ứng với khẳng định đúng: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M, N như hình vẽ. Hai tia Mx và Ny đối nhau Hai tia Mx và Ny trùng nhau Hai tia Mx và Nx trùng nhau Hai tia MN và My trùng nhau 2
  3. III – BÀI TẬP TỰ LUẬN Chương I. Bài 1: Thực hiện phép tính 3. 52 – 16 : 22 23 .17 – 23 . 14 17 . 85 + 15 . 17 – 120 20 – [30 – (5 – 1)2] 36 . 32 + 23 . 22 37. 24 + 37 . 76 + 63 . 79 + 21. 63 69 . 113 – 27 . 69 + 69 . 14 + 31 90 – (22 . 25 – 32 . 7) 720 – {40.[(120 – 70) : 25 + 23]} Bài 2: Tìm x biết: 5x – 17 = 38 2x – 128 = 23 . 32 |x| = 3 7x – 33 = 27 : 24 (81 – x) – 32 = 19 36 + (x – 19) = 54 45 + (x – 6).3 = 60 100 – 7(x – 5) = 58 |x – 5| = 7 Bài 3: Điền vào dấu *: chia hết cho 3 chia hết cho 3 và 5 chia hết cho 5 và 9 chia hết cho 2, 3, 5, 9 Bài 4: Tìm ƯC và BC của Tìm ƯC và BC của16 và 24 Tìm ƯC và BC của 54; 60; 78. Bài 5: Tìm UCLN và BCNN của a) 48 và 120 b) 168 và 180 c) 24, 30 và 80 d) 300, 160 và 56 3
  4. Bài 6: Tìm x biết: a) x 10, x 12, x 15 và 30 6 e) (x + 21) 7 và x là số tự nhiên nhỏ nhất *Các bài toán có lời giải dựa trên BCNN và UCLL. Bài 1: một lớp học có 28 nữ và 24 nam. Có thể chia lớp học đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam, số nữ trong mỗi tổ đều bằng nhau. Khi đó số nam, số nữ trong mỗi tổ là bao nhiêu học sinh? Bài 2: cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phân thưởng? mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy? Bài 3: học sinh khối 6 khi xếp hàng 9, hàng 10, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Biết học sinh khối 6 trong khoảng 150 đến 200. Tính số học sinh khối 6. Bài 4: Bạn An cứ 4 ngày lại trực nhật một lần. Bạn Bình cứ 6 ngày lại trực nhật một lần. bạn Cường cứ 8 ngày lại trực nhật một lần. Ba bạn cùng trực nhật lần đầu tiên hôm thứ 2. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày ba bạn lại cùng trực nhật? Bài 5: số học sinh trong cùng 1 trường THCS trong khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15 hay hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của trường THCS đó. Bài 6: khối của một trường có chưa tới hs, khi xếp hàng 10, 12, 15 đều thừa 3 học sinh. Nhưng xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính xem khối 6 đó có bao nhiêu học sinh? Chương II Bài 1: Thực hiện phép tính: a) (-96) + 64 b) -29 + (-11) c) −367) + (-33) d) 45) – 30 e) 28) – (-32) f) 3) + (-350) + (-7) +350 g) 1075) – (29 – 1075) h) 18 – 29) i) 13 – 135 + 49) – ( 13 + 49) 4
  5. Bài 2: Tìm x biết: a) 17 + x = 13 b) x – 25 = -18 c) -32 – x = -26 d) x + 78 = -56 Hình học: Bài 1: trên tia Ox vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm. a) điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b) So sánh OA và OB? c) Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? Bài 2:Trên tia Ox vẽ 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5cm. a) Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? vì sao? b) Tính MN c) Trên tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 4cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao? Bài 3 : Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm. Vẽ điểm B trên đoạn thẳng AC sao cho BC = 3cm. a) Tính AB? b) Trên tia đối của tia BA vẽ điểm D sao cho BD = 5cm, so sánh AB và CD. c) Hỏi B có là trung điểm của OA không? Tại sao? Bài 4 : Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. a) Tính MR và RN. b) Lấy P, Q trên đoạn MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, RQ. c) Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao? Bài 5 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm ; OB = 3cm. a) Tính AB. b) Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) Tính BC ; CA. d) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao? Bài 6 : Cho E là điểm thuộc đoạn thẳng MN. Biết ME = 6cm, MN = 12cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng EN? b) Hãy chứng tỏ E là trung điểm của MN. 5