Đề cương ôn tập chương I – Điểm và đường thẳng

pdf 2 trang mainguyen 5200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập chương I – Điểm và đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_chuong_i_diem_va_duong_thang.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập chương I – Điểm và đường thẳng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I – ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG  LÝ THUYẾT  Trả lời các câu hỏi sau 1. Có mấy cách đặt tên một đường thẳng, nêu cụ thể từng cách và ví dụ ? 2. Tia gốc O là gì ? Hai tia đối nhau là gì ? Hai tia trùng nhau là gì ? 3. Đoạn thẳng EF là hình như thế nào ? 4. Khi nào AE + EF = AF ? 5. Khi nào thì ta có E nằm giữa A và B ? 6. Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ?  BÀI TẬP A.Trắc nghiệm : Câu 1: Điểm M khơng thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A. Md B. Md C. Md D. dM Câu 2: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là: A. Hai tia đối nhau. B. Hai tia trùng nhau. C. Hai đường thẳng song song. D. Hai đoạn thẳng bằng nhau. Câu 3: Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. điểm M nằm giữa hai điểm A và B. B. điểm M cách đều hai điểm A và B. C. điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. D. Điểm A nằm giữa hai điểm B và M. Câu 4: Điểm O nằm giữa hai điểm I và K. Biết IO = 2cm, OK = 3cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là: A. 1cm B. 3cm C. 5cm D. 7cm. Câu 5: A là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết CD = 16 cm . Độ dài đoạn thẳng CA và AD là: A. 32 cm B. 8 cm C. 9 cm D. 16 cm Câu 6: Để đặt tên cho một điểm, người ta thường dùng : A. Đặt tên tùy ý. B. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa. C. Hai chữ cái viết hoa (như MN, ) hoặc một chữ cái viết thường hoặc hai chữ cái thường. D. Một chữ cái viết hoa. Câu 7: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : A. AM +AB = MB B. AB+MB = AM C. AM +MB = AB D. AM = MB Câu 8: Để đặt tên cho một đường thẳng, người ta thường dùng : A. Đặt tên tùy ý. B. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa. C. Hai chữ cái viết hoa (như MN, ) hoặc một chữ cái viết thường hoặc hai chữ cái thường. D. Một chữ cái viết hoa. Câu 9:Cho hình vẽ bên, Khẳng định nào sau đây là đúng ? N A. M xy và N xy X B. M xy và N xy M P Y C. M , N , P là ba điểm thẳng hàng. D. M xy và N xy
  2. Câu 10:Cho hình vẽ, Khẳng định nào sau đây là sai C ? A. A, B, D thẳng hàng. A D B. A, B, C không thẳng hàng. B C. A, B, C thẳng hàng. D. Cả 3 đều sai. Câu 11: Cho hình vẽ, Khẳng định nào sau đây là đúng nhất ? A. Ax và By là hai tia đối nhau X B. Ax và Ay là hai tia đối nhau A B C. Ax và AB là hai tia trùng nhau Y D. Cả câu a và c đều đúng . Câu 12: “ Hình gồm hai điểm (1) . và tất cả các điểm(2) M và N gọi là đoạn thẳng MN” . Từ còn thiếu trong hai chỗ trống của câu trên là : A. “M,N” và “nằm giữa” C. “nằm giữa” và “M , N” B. “M, N” và “khác” D. “M” và “N” Câu 13: Cho 3 điểm M, N, K thẳng hàng. Biết rằng MN = 7 cm, NK = 4 cm, MK = 3 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. M nằm giữa hai điểm N và K. C. K nằm giữa hai điểm N và M. B. N nằm giữa hai điểm M và K. D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 14: Nếu A nằm giữa hai điểm E và Q thì A. AE + EQ = AQ. C. AQ + QE = AE B. EA + AQ = EQ D. Cả 3 câu đều sai. Câu 15: Trên tia Ox , Có OM = 5 cm, ON = 9 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng ? ( 0,5 điểm) A. M nằm giữa hai điểm N và O. C. O nằm giữa hai điểm N và M. B. N nằm giữa hai điểm M và O. D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 16: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : A. IA = IB. C. IA = IB và IA + IB = AB B. IA + IB = AB D. Cả 3 câu đều đúng. B. Tự Luận : Bài 1: Trên tia Ax, vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm và vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Bài 2: a) Vẽ đường thẳng a và điểm A thuộc đường thẳng a và điểm B khơng thuộc đường thẳng a. b) Viết kí hiệu biểu diễn điểm A thuộc đường thẳng a và điểm B khơng thuộc đường thẳng a. Bài 3: Vẽ đường thẳng xy rồi lấy 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng xy. Hãy nêu tên a) Các đoạn thẳng trên hình vừa vẽ. b) Nêu các cặp tia đối nhau. Bài 4: Cho biết A nằm giữa hai điểm E và Q ; AQ = 3cm ; AE = 5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng EQ Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 12 cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 6 cm. a) Vẽ hình ( có chú thích ) b) M có nằm giữa 2 điểm A và B không ? Vì sao ? c) So sánh AM và MB. d) M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? Bài 6: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A cĩ nằm giữa O và B khơng ? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Điểm A cĩ phải là trung điểm của OB khơng ? Vì sao ?