Câu hỏi ôn tập môn Hóa học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 3+4

docx 6 trang binhdn2 24/12/2022 3841
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Hóa học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 3+4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_ba.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập môn Hóa học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 3+4

  1. ÔN TẬP BÀI 3, 4 HÓA HỌC 10 Câu 1: a. Nguyên tố hóa học là gì? b. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống hay khác nhau? c. Cho các nguyên tử sau: B (Z= 8; A= 16); D (Z=7; A= 15); E Z= 8; A= 18). Trong các nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học? Câu 2: A a. Chú thích các đại lượng trong kí hiệu sau ZX ? A b. ZX là kí hiệu nguyên tử của nguyên tố; vậy đặc trưng cơ bản của nguyên tố là gì? 23 63 39 56 Câu 3: Giải thích kí hiệu sau: 11Na; 29Cu; 19K; 26Fe Câu 4: Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau: a. Nitrogen (số proton = 7; số neutron = 7). b. Fluorine (số proton = 7; số khối = 19). c. Zinc (số proton = 30; số neutron = 35). 1 GV: Nguyễn Đăng Khoa
  2. Câu 5: Bằng phương pháp phổ khối lượng, người ta xác định được trong tự nhiên, nguyên tố neon có 20 21 22 ba đồng vị 10Ne (90,9%), 10Ne (0,3%), 10Ne. Tính thể tích của 10 gam Neon (đktc). Câu 6: Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40Ar; 0,063% 38Ar và 36Ar. Tính thể tích của 20 gam Agon ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 7: Tính nguyên tử khối trung bình của oxygen. Biết tỉ lệ các đồng vị oxygen trong tự nhiên 16 17 18 8 O; 8 O; 8 O lần lượt là 99,76%, 0,04% và 0,20%. 35 37 Câu 8: Chlorine trong tự nhiên gồm hai đồng vị 17Cl và 17Cl. Tìm % các nguyên tử của đồng vị 35 37 17Cl và 17Cl biết rằng nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,5 amu. Câu 9: Một nguyên tử có 8 proton, 8 neutron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A. 8 proton, 8 neutron, 9 electron. B. 8 proton, 9 neutron, 9 electron. C. 9 proton, 8 neutron, 9 electron. D. 8 proton, 9 neutron, 8 electron. Câu 10: Trong tự nhiên, nguyên tố copper (Cu) có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử copper có khối lượng nguyên tử là 63,54 amu. Tìm phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị. Câu 11: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử 2 GV: Nguyễn Đăng Khoa
  3. A. Có cùng số khối.B. Có cùng điện tích hạt nhân. C. Có cùng số neutron. D. Có cùng số proton và neutron. 56 58 57 57 59 58 57 58 56 Câu 12: Cho các kí hiệu sau: 26A; 26D, 27E, 26G, 29J, 28L, 27E, 27M, 25Q. Số kí hiệu thuộc cùng một nguyên tố hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau A. số hiệu nguyên tử. B. số neutron. C. hóa trị. D. số electron. Câu 14: Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số P và N. B. số P và E. C. số N, E và P. D. điện tích hạt nhân. Câu 15: Phát biểu sau đây là sai A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số neutron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt neutron. Câu 16: Mệnh đề dưới đây không đúng A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau. B. Các đồng vị phải có số neutron khác nhau. C. Các đồng vị phải có số electron khác nhau. D. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. Câu 17: Copper có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64. Câu 18: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X. Câu 19: Một nguyên tố R có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt neutron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5. 3 GV: Nguyễn Đăng Khoa
  4. Câu 20: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1: X2 = 9: 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là (biết số khối của Ca = 40). A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75. Câu 21. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một lớp. B. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp. C. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp. D. Các electron có mức năng lượng khác nhau được xếp vào cùng một lớp. Câu 22. Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số obitan chứa elect A. 9. B. 8. C. 10.D. 11. Câu 23. Orbital nguyên tử là gì? A. Là quỹ đạo chuyển động của electron xung quanh hạt nhân. B. Là khu vực có chứa electron xung quanh hạt nhân nguyên tử. C. Là vùng không gian xung quanh nguyên tử, ở đó xác suất có mặt electron lớn nhất. D. Cả ba đáp án trên sai. Câu 24. Các orbital trong cùng một phân lớp electron A. Có cùng định hướng trong không gian. B. Có cùng mức năng lượng. C. Khác nhau về mức năng lượng. D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp. Câu 25. Orbital pz có dạng hình số 8 nổi cân đối. Orbital này định hướng theo trục nào? A. Trục X.B. Trục y. C. Không định hướng.D. Trục z. 4 GV: Nguyễn Đăng Khoa
  5. Câu 26. Khi nói về mức năng lượng các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Các (e) ở tronng cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau. B. Các (e) ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các (e) ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các (e) ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. Câu 27. Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. C. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng gần bằng nhau. Câu 28. Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 29. Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 6.B. 8. C. 14.D. 16. Câu 30. Tổng số hạt (neutron, proton, electron) trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa có tổng số proton bằng 77. Giá trị của a là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Đánh dấu vào ô đúng và × vào ô chưa đúng cách biểu diễn electron vào ô orbital. ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↑ ↑ ↑ 5 GV: Nguyễn Đăng Khoa
  6. Câu 32: Silicon có số hiệu nguyên tử là 14, được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp: gốm, men sứ, thủy tinh, luyện thép, vật liệu bán dẫn Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử Silicon và viết cấu hình electron vào ô orbital. Câu 33: Lithium là một nguyên tố được sử dụng trong chế tạo máy bay và trong một số loại pin nhất định. Pin Lithium-Ion (pin Li-Ion) đang ngày càng phổ biển, nó cung cấp năng lượng thông qua các thiết bị như máy tính xách tay, điện thoại di động, xe Hybrid, xe điện, nhờ trọng lượng nhẹ, cung cấp năng lượng cao và khả năng sạc lại. a. Biết Lithium có số hiệu nguyên tử là 3, hãy viết cấu hình electron nguyên tử và dự đoản Lithium là kim loại, phi kim hay khí hiếm? b. Biểu diễn cẩu hình electron nguyên tử Lithium theo ô orbital? Câu 34: X được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ có tính hấp thụ bức xạ điện từ mặt trời khá tốt. Y là một trong những thành phần để điều chế nước Javen tẩy trắng quần áo, vải sợi. Nguyên tử của nguyên tổ X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Tìm các nguyên tố X và Y. 2 Câu 35: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 1H trong 1ml nước 1 2 (cho rằng trong nước chỉ có hai đồng vị 1H và 1H). Biết rằng dH2O=1g/mldH2O=1g/ml và nguyên tử khối của oxi là 16. Câu 36: Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 17O 6 GV: Nguyễn Đăng Khoa