Các dạng câu hỏi kiểm tra Số học 6

doc 10 trang mainguyen 7650
Bạn đang xem tài liệu "Các dạng câu hỏi kiểm tra Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_dang_cau_hoi_kiem_tra_so_hoc_6.doc

Nội dung text: Các dạng câu hỏi kiểm tra Số học 6

  1. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Đ 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Phần I: Trắc nghiệm. Câu 1: Điền dấu “ ” vào ô trống thích hợp 2 7 ; -2 7 ; 3 -8 ; 4 - 4 Câu 2: Cho –841 0 B :0 > .13 C : .25 < .9 D: 5< .8 Phần II. Tự luận: Câu 8: Tìm các số nguyên x thoả mãn a,-6 < x < -1 b, | x | = 2 Câu 9: Tìm các số đối của các số nguyên sau: -5; +6;9 ; | -2 |; |2006 | Câu 10: Cho tập hợp A = {5;-3;7;-5} a,Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng b, Viết tập hợp C bao gồm các phần tử của A và các số liền trước mỗi phần tử của A 1
  2. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Đ 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: (-5) + (-11) = A. 16 B. –16 C. –6 D. 6 Câu 2: 12 + |-23| = A. 35 B. –35 C. –11 D. 11 Câu 3: | - 46| + | +12 | + x = 75 thì x bằng A. –17 B. 41 C. 17 D. –41 Câu 4: (-6)+ (-3) = -6 A. Đúng B. Sai Câu 5: Giá trị của biểu thức x+(-10) = -38 với x = -28 A. Đúng B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A vào mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng A B a. (-7)+ (-328) 1. 55 b. 15+ |- 35| 2. –50 c. |40| + |15| 3. 50 4. –335 Câu 7: Điền vào chỗ trống hai số tiếp theo của dãy số sau a. 2;4;6;8 b. –13;-15;-17; Phần II: Tự luận Câu 8: Tính giá trị biểu thức a. (–267) + y biết y =-33 b. |x|+ 15 biết x=- 25 Câu 9: Vào một buổi trưa nhiệt độ ở Mascơva là -70C, nhiệt độ đêm hôm đó ở Mascơva là bao nhiêu. biết nhiệt độ giảm đi 60C Câu 10: Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau 10;-8; -16;100 2
  3. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu I/ các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: 26+(-20) = A. 46 B.6 C.-6 D.-46 Câu 2: (-38)+27 = A.-11 B.65 C.-65 D.11 Câu 3: Biết số hạng sau lớn hơn số hạng trước 3 đơn vị Vởy số tiếp theo của dãy số -4,-1,2, là A.3 B.4 C.6 D.5 Câu 4: Bạn An nói: “Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm” A. Đúng B. Sai Câu 5: 1763 +(-2) > 1763 A. Đúng B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng A B a) 13 + (-12) = 1) -1 b) (-13) + 12 = 2) 13 c) (-13) + 0 = 3) 1 d) 0 + (-13) = 4) 0 5) -13 Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng a) 18 + (-12) = b) 39 + (-x) = 24 x = II/ Các câu hỏi tự luận Câu 8: Tính giá trị của biểu thức a) x +(-25) với x = -5 b) (-86) + y với y = 14 Câu 9: Tìm x biết: a) x + 15 = 105 + (-5) b)x + 45 = 17 + 28 Câu 10: Số tiền của bạn Hoà tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết tiền của Hoà. a) Tăng 26 nghìn đồng? b) Giảm 5 nghìn đồng? 3
  4. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên I/ Các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: 993 + (-2000) +2007 = A.1000 B.5000 C.-1000 D.-5000 Câu 2: Rút gọn biểu thức: x +19 + (-11) = A. x + (-8) B. x +30 C. x + 8 D. x + (-30) Câu 3: Tổng tất cả các số nguyên a thoả mãn -2< a 2 là: A.0 B.2 C.-2 D.4 Câu 4: Số đối của số nguyên a là -(-a). A. Đúng B. Sai Câu 5: ( 5) 3 +3 = 5 A. Đúng B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng A B a) 28 + (-18) = 1) -3 b) (-2001) + 2007 + (-9) = 2) -7 c) 1999 + (-2000) + 2001 + (-2007) = 3) 10 4) 7 Câu 7: Điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng: a) 3 +(-3) = c) (-2) + = -2 b) (-5) + = 0 d) + ( 7) = 0 II Câu hỏi tự luận: Câu 8: Tính nhanh: A = 136 + (-30) + 2007 + (-106) B = 1 + (-3) + 5 + (-7) + + 2005 + (-2007) Câu 9: Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 7 Câu 10: Quả kinh khí cầu bay ở độ cao 2011m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của kinh khí cầu tăng thêm 5m, rồi sau đó lại giảm đi 9m. Hỏi quả kinh khí cầu ở độ cao bao nhiêu mét ( so với mặt đất), sau hai lần thay đổi độ cao. 4
  5. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Đ9 quy tắc chuyển vế I.các câu hỏi TNKQ: Câu 1: 14-24 -13 = A. 3 B. -23 C. 25 D. -3 Câu 2: Tìm số nguyên x, biêt x-12 = (-9) - 15. Ta được kết quả là: A. x= -12 B. x= 12 C. x= -36 D. x= 6 Câu 3: Tìm số nguyên a, biêt | a+12 | = 0. Ta được kết quả là: A. a= 12 B. a= -12 C. a= 0 D. a= -1/12 Câu 4: -37 - x = 0 x = -37. A. Đúng B. Sai Câu 5: - x + 6 = 0 x = -6. A. Đúng B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được lời giải đúng: A B a) x - 2 = -6 1) x = -2 b) x-(-3) = 1 2) x = 2 c) x+2 = 4 3) x = 4 4) x = -4 Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng: a) x + (-2) = 6 x = . b) x - (-3) = 4 x = . II. các câu hỏi Tự luận: Câu 8: Tính nhanh. a) -7624 + (1543 + 7624) b) (27 - 514) – (468 - 73) Câu 9: Tìm x, biết: a) x -8 = (-3) - 8 b) 9 – 25 = (7 - x) - (25 + 7) Câu 10: Cho x,y  . Hãy chứng tỏ rằng: a) Nếu x – y > 0 thì x>y b) Nếu x>y thì x – y > 0 5
  6. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Đ10 nhân hai số nguyên khác dấu I.các câu hỏi TNKQ: Câu 1: (-5).6 = A. 1 B. 11 C. 30 D. -30 Câu 2: Giá trị của biểu thức (12 – 17).x tại x = 2 là: A. 10 B. -10 C. 58 D. -58 Câu 3: Giá trị của biểu thức (x – 4).(x + 5) tại x = 3 là: A. 56 B. -56 C. 8 D. -8 Câu 4: (-7).2> - 7 A. Đúng B. Sai Câu 5: (-67).8<0 A. Đúng B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng: A B a) 6.(-4) 1) -45 b) (-7).5 2) 12 c) (-9).5 3) -12 4) -35 Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng: m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 II. các câu hỏi Tự luận: Câu 8: Tìm x, biết: a) (-8)x = -72 b) (-4)x = -40 Câu 9: Viết tổng sau thành tích và tính giá trị khi x =5 x – 3 + x – 3 + x – 3 + x – 3 Câu 10: Chứng tỏ rằng: (-1)1 - (-1)2 +(-1)3 - + (-1)2007 = -1 6
  7. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Bài 11. nhân hai số nguyên cùng dấu * Các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: (-3).(-4) = A. – 7 B. – 12 C. 12 D. 7 Câu 2: (-4). (-25) = A. (-1).4.25 B. (-1)2.4.25 C. – (4.25) D. – (4+25) Câu 3: Giá trị của biểu thức ( x – 2).( x – 3) tại x = -1 là: A. 12 B. – 12 C. – 7 D. 7 Câu 4: - (-5).(-3) = -15 A. Đúng B. Sai Câu 5: (-a).(-b) < 0 A. Đúng B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng A B (-3).(-6) = -18 -(-9).(-2) = 45 -(-3).15 = 18 Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống a) (+4).(+3) = b) . (-12) = 48 * Các câu hỏi tự luận Câu 8: Tính a) (-2).(-4) b) 150.3 Câu 9: Tìm số nguyên x thoả mãn 4 < (-3).x < 15 Câu 10: Cho a là số nguyên âm, b là số nguyên dương. Hãy so sánh (-a).b với 0 7
  8. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Bài 12. tính chất của phép nhân * Các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: (-5 +2). (-2) = A. 14 B. -6 C. 6 D. -14 Câu 2: - 5.( -7 + 7) = A. 70 B. 0 C. -70 D. -5.(-7)2 Câu 3: 23.(-13) + 132 = A. 0 B. 468 C. -273 D. -130 Câu 4: -5.(6-3) = A. 5.(3-6) B. -5(-6+3) C. -5.6 - 5.3 D. -5.6 + 5.(-3) Câu 5: (-4). (-3). (-2). (-2000) > 0 A. Đúng B. Sai Câu 6: (-2)3 = - 6 A. Đúng B. Sai Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống a) (-5 - )(-3) = 0 b) (3-7).(-4-1)(-5+5).20072008 = Câu 8: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng A B 33.18 – 17. 33 = 15 -3(4-1)2 = 33 3(32-22)= -33 * Các câu hỏi tự luận Câu 9: Tính a) 27.75 – 150.27 b) 12.(-3) + 3.2 Câu 10: Tính giá trị của biểu thức a) 125.13.a với a = - 8 b) (-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 5 8
  9. các dạng câu hỏi kiểm tra số học 6. Bài 13. bội và ước của một số nguyên * Các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Các số nguyên là ước của hai là: A. 1 và -1 B. 2 và -2 C. 1; -1 và 2 D. 1; -1; 2 và -2 Câu 2: Tập hợp các số nguyên là bội của 3 nhỏ hơn 6 là A. {0; 3} B. {3; 6} C. {-6; -3; 0; 3; 6} D. {-6; -3; 3; 6} Câu 3: Các số vừa là bội của 3 và là ước của 6 là A.-3; 3; 6; -6 B. 3; 6 C. 6; -6 D. 4; 5; 6 Câu 4: Tập hợp A = {1; 3; 9} là tập hợp tất cả các ước của 9 A. Đúng B. Sai Câu 5: ( -72): 36 = -2 A. Đúng B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng A B (-36): 2 = -27 (-27):(-1) = -18 54:(-2) = 27 Câu 7: Điền số thích hợp vào chỗ trống a) ( -35):7 = b) .(- 8) = 64 * Các câu hỏi tự luận Câu 8: Tìm tất cả các ước của 5; -7; 8; 12 Câu 9: Tính: a) 8 .9 :3 b) 72.( 53): ( 72) Câu 10: Tìm x biết: 3. x 6 0 9
  10. TOÁN 6 ( THỜI GIAN 120 PH ) ( NĂM HỌC 2005 – 2006 ) Phần I : Trắc nghiệm khỏch quan ( 4đ) Khoanh trũn vào chữ cỏi trước đỏp ỏn đỳng Cõu 1 : Giỏ trị của số nguyờn x trong biểu thức x 1 5 0 là A.4 B. -5 C. 4 hoặc -6 D. -1 hoặc 5 Cõu 2 : Tập hợp A là cỏc số tự nhiờn x mà 35  x và 70  x gồm cú A. 5 phần tử B. 4 phần tử C. 3 Phần tử D. 6 phần tử Cõu 3 : Bạn Nam đỏnh số trang của một cuốn sỏch bằng cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 256 . Hỏi bạn Nam phải viết tất cả bao nhiờu chữ số ? A. 356 chữ số B. Cõu 4: Cỏc số nguyờn x thỏa món (x2 – 5) (x2 – 25) 2100 B. 1030 = 2100 C. 1030 < 2100 D. khụng so sỏnh được Cõu 7: Cho đoạn thẳng AB = a, điểm I nằm giữa A và B và AI = b. gọi M là trung điểm của IB thế thỡ độ dài đoạn thẳng IM bằng A. a – b B.a b C. a b D. a b 2 2 4 Cõu 8: Giỏ trị của biểu thức T = 1.2 + 2.3 + 3.4 +4.5 + +999.1000 là A. 999000 B. 333333000 C. 10001 D. 333333 Phần II: Tự luận Cõu 9: Tỡm số tự nhiờn x để a, 113 + x chia hết cho 7 b, 113 + x chia hết cho 13 Cõu 10: Một bộ phận của mỏy cú hai bỏnh xe răng của khớp với nhau. Bỏnh xe thứ nhất cú 18 răng của, bỏnh xe thứ hai cú 12 răng của. Hỏi mỗi bỏnh xe phải quanh bao nhiờu vũng để cho hai răng của đĩa khớp với nhau lần đầu sẽ khớp với nhau lần thứ 2 khi đú mỗi bỏnh xe quay được bao nhiờu vũng. Cõu 11: Cho đọan thẳng AB và một điểm x nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC a, Tớnh độ dài đoạn thẳng MN biết AB = 16 cm b, Tớnh độ dài đoạn thẳng AB biết MN = a cm 10