Bộ đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016

doc 19 trang dichphong 7670
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2015_201.doc

Nội dung text: Bộ đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016

  1. BỘ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 8 Năm học 2015-2016 Lịch thi HKII (Thi buổi chiều ) Thứ/ngày Môn thi I Môn thi II Thứ hai/2/5/2016 Nghỉ Nghỉ Thứ ba/3/5/2016 Ngữ văn – 90’ Hóa học – 45’ Thứ tư/4/5/2016 Toán – 90’ Lịch sử – 45’ Thứ năm/5/5/2016 Nghỉ Nghỉ Thứ sáu/6/5/2016 Anh văn – 45’ Sinh học – 45’ Thứ bảy/7/5/2016 Vật lý – 45’ Địa lí – 45’ Mục lục Đề cương Hóa học 2 Bài tập ôn tập Toán 4 Công thức Toán học 8 Đề cương Sinh học ,.9 Đề cương Địa lí 9 Bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 11 Bài tập giải phương trình 11 Bài tập hình học 8 12 Đề cương Lịch sử 14 Bài tập Ngữ văn 15 Đề cương Anh văn 16
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII -Môn: Hóa học- Ngày kiểm tra: Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2016 1. Tính chất hóa học của Hiđro a. Tác dụng với Ôxi o 2H2 + O2 t 2H2O Khi Hiđro tác dụng với khí Ôxi sẽ tạo thành hỗn hợp nổ. Các phản ứng này sẽ tỏa nhiều nhiệt b. Tác dụng với đồng oxit o H2 + CuO t H2O + Cu Khí Hiđro chiếm chổ của Cu trong hợp chất CuO c. Kết luận Ở nhiệt độ thích hợp , khí H2 không những kết hợp được với đơn chất Ôxi mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố ôxi trong một số oxit kim loại Nước a. Tác dụng với kim loại Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Kali,Natri,Batri,Canxi;Liti Vd: Na + H2O → NaOH + H2↑ Ca + H2O → CaOH + H2↑ 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑, b. Tác dụng với oxit bazơ (kim loại) Nước có thể tác dụng với K2O, Na2O, BaO, CaO, Li2O Vd: CaO + H2O → Ca(OH)2 Na2O + H2O → NaOH K2O + H2O → 2KOH c. Tác dụng với oxit axit (phi kim) Nước có thể tác dụng với SO2, SO3, N2O5, P2O5,CO2, Vd: SO3 + H2O → H2SO4 N2O5 + H2O → HNO3 SO2 + H2O → H2SO3 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 2. Dung dịch, chất tan, dung môi là gì ? - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi 3. Viết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol Công thức tính nồng độ phần trăm m .100 m .C% mct ct dd C% 100 m m mdd = mdm + mct dd C% ct 100 mdd Trong đó: mdd : khối lượng dung dịch ; mct : khối lượng chất tan ; mdm: khối lương dung môi Công thức tính nồng độ mol của dung dịch n n Cm n = Cm . V V= Trong đó: Cm: nồng độ mol ; n: số mol chất tan ;V: thể tích dung dịch ( l V Cm ) 3. Viết công thức hóa học của a. Oxi với các chất sau: Na; Al; Zn O2 + 4Na → 2Na2O 3O2 + 4Al → 2Al2O3 O2 + 2Zn → 2ZnO b. H2O với các chất sau: Na; BaO; K2O 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 2
  3. H2O + BaO→ Ba(OH)2 H2O + K2O → 2KOH 4. Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit thu được Sắt (II) clorua. a. Viết phương trình hóa học Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1 : 2 : 1 : 1 mol 0,1 : 0,2 : 0,1 : 0,1 mol m 5,6 nFe 0,1 mol M 56 b. Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ĐKTC) m 0,1.1 nH2 0,1 mol M 1 VH2 = n. 22,4 = 0,1 . 22,4 =2,24 l d. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành m 0,1.1 nFeCl2 0,1mol M 1 mFeCl2 = n.M = 0,1 . 12,7 = 1,27 5. Cho 2,7g Al tác dụng với dung dịch axit thu được AlCl3 và H2 a. Viết phương trình hóa học 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2 : 6 : 2 : 3 mol 0,1 : 0,3 : 0,1 : 0,15 mol m 2,7 nAl = 0,1 mol M 27 b. Tính thể tích khí H2 tạo thành m 0,1.3 nH2 0,15 mol M 2 VH2 = n. 22,4= 0,15 . 22,4 = 3,36 l c. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành m 0,1.2 nAlCl3 0,1 mol M 2 mAlCl3= n.M = 0,1.133,5 = 13,35g d. Đốt toàn bộ khí hiđro thu được ở phương trình trên với 2,24l khí oxi (đktc) thu được nước hỏi Hiđro hay oxi còn dư ? Dư bao nhiêu gam ? 2H2 + O2 → 2H2O Phương trình 2 : 1 : 2 mol Đề bài 0,15 : 0,1 : 0,1 mol Phản ứng 0,15 : 0,075 : 0,15 mol Sau phản ứng 0 : 0,025 : 0,15 mol m 2,24 nO2 0,1 mol . M 22,4 n n 0,15 0,1 Lập tỉ lệ H 2db và O2db =>. nH 2 pt nO2 pt 2 1 Vậy O2 dư, H2 hết. Giải bài toán theo nH2 nO2 = nO2db - nO2pt = 0,1-0,075 = 0,025 mol mO2dư = n . M = 0,025. 32 = 0,8g 6. Phân loại và gọi tên các công thức hóa học sau: Tên nguyên tố Phân loại Gọi tên Na(OH) Bazơ Natri hiđroxit HCl Axit Axit clohiđric ; -Cl:clorua H2SO4 Axit Axit sunfuaric ; 3
  4. =SO4:sunfát Fe(OH)3 Bazơ Sắt (III) hiđroxit ZnCl2 Muối Kẽm (II) clorua H2S Axit Axit sunfuhiđric ; =S: sunfua 7. Axit, bazơ, muối Axit Khái niệm: Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit Công thức hóa học: Hn_gốc axit Phân loại: - Axit có oxi: H2CO3; HNO3;H2SO4, - Axit không có oxi: HBr;H2S;HCl; Tên gọi: - Axit không có oxi: Tên axit + tên phi kim + hiđric Gốc axit: Tên phi kim + ua Vd: HCl: axit clohiđric - Cl : clorua - Axit có oxi Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic Gốc axit : tên phi kim + at Vd: H2SO4: axit sunfuaric =SO4 : sunfát Axit có ít oxi :Axit + tên phi kim + ơ Gốc axit: tên phi kim + it Vd: H2SO3: axit sunfurơ = SO3: sunfít Bazơ Khái niệm: Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (OH) Công thức hóa học: M(OH)n Trong đó: n là hóa trị của kim loại M Tên gọi: Tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit Vd: NaOH : Natri hiđroxit Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit Phân loại: Bazơ chia làm 2 loại: Bazơ tan được trong nước (kiềm) Vd: NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2, Bazơ không tan trong nước Vd: Cu(OH)2,Mg(OH)2,Fe(OH)2, Muối Khái niệm: Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit Công thức hóa học: Kim loại_gốc axit Tên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit Vd: CaCO3: canxi cacbonat CuCl2: Đồng (II) clorua Fe (SO4)3: Sắt (III) sunfat Phân loại: Muối được chia làm 2 loại: Muối chung hòa: Là muối mà trong gốc axit không có hiđro Vd: AlCl3: Nhôm clorua ZnSO4: Kẽm sunfat Muối axit là muối mà trong đó gốc axit có hiđro Vd: KHCO3 : Kali hiđro cacbonat Na2HPO4: Natri hiđro photphat BÀI TẬP ÔN TẬP Môn: Toán 4
  5. I. Phương trình. Bài 1: Giải các phương trình sau: 4x 3 6x 2 5x 4 3(2x 1) 3x 1 2(3x 2) a) 3; b) 1 5 7 3 4 10 5 x 2 3(2x 1) 5x 3 5 x 4 x x 2 c) x ; d) x 4 3 4 6 12 5 3 2 Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 3(x – 1)(2x – 1) = 5(x + 8)(x – 1); b) 9x2 – 1 = (3x + 1)(4x +1) c) (x + 7)(3x – 1) = 49 – x2; d) (2x +1)2 = (x – 1 )2 . Bài 3: Giải các phương trình sau: 1 5 15 x 1 x 5x 2 a) ; b) x 1 x 2 (x 1)(2 x) x 2 x 2 4 x2 2x 1 2x 1 8 3 3x 20 1 13x 102 c) d) 2x 1 2x 1 4x2 1 2x 16 x 8 8 3x 24 6 8x 1 12x 1 x 4 x 1 2x 5 e) 5 h) . x2 1 4x 4 4 4x x2 3x 2 x2 4x 3 x2 4x 3 Bài 4: Giải các phương trình sau: a) 2x 3 4 ; b)3x 1 x 2 ; c)x 7 2x 3 d)x 4 3x 5 ; e) 2(x 1) x 4 0 Bài 5 : Tìm các giá trị của m sao cho phương trình : a) 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3 . b) (9x + 1)( x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1. Bài 6 : Cho phương trình ẩn x : 9x2 – 25 – k2 – 2kx = 0 a) Giải phương trình với k = 0 b) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = - 1 làm nghiệm số. II. Bất phương trình Bài 7. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) (x – 1)(x + 2) > (x – 1)2 + 3 ; b) x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x (1 – x ); c)(2x + 1)2 + (1 - x )3x (x+2)2 ; d) (x – 4)(x + 4) (x + 3)2 + 5 Bài 8. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. x 5 x 8 x 3 x 2 3x 1 3(x 2) 5 3x a) ; b) 1 x ; c) 1 3 4 4 3 4 8 2 Bài 10 3x 2 3x 3 a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4 6 b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức (x + 1)2 nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x – 1)2. 2x 3 x(x 2) c) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của 35 7 5
  6. x2 2x 3 biểu thức 7 5 3x 2 3x 3 d)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức 4 6 Bài 11 : Tìm số tự nhiên n thoả mãn : a) 5(2 – 3n) + 42 + 3n 0 ; b) (n+ 1)2 – (n +2) (n – 2) 1,5 . Bài 12 : Tìm số tự nhiên m thoả mãn đồng thời cả hai phương trình sau : a) 4(n +1) + 3n – 6 < 19 và b) (n – 3)2 – (n +4)(n – 4) 43 Bài 13 : Với giá trị nào của m thì biểu thức : m 2 3m 1 m 4 2m 3 2m 3 a) có giá trị âm ; b) có giá trị dương; c) có giá trị âm. 4 3 6m 9 2m 3 2m 3 m 1 m 1 (m 1)(m 5) d) có giá trị dương; e) có giá trị âm. m 8 m 3 2 3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Toán chuyển động Bài 14: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính quãng đường AB? Bài 15: Một xe ô-tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.Sau khi đi được 1 giờ thì xe bị hỏng phải dừng lại sửa 15 phút. Do đó để đến B đúng giờ dự định ô-tô phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB? Bài 16: Hai người đi từ A đến B, vận tốc người thứ nhất là 40km/h, vận tốc người thứ 2 là 25km/h. Để đi hết quãng đường AB, người thứ nhất cần ít hơn người thứ 2 là 1h 30 phút. Tính quãng đường AB? Bài 17: Một ca-no xuôi dòng từ A đến B hết 1h20 phút và ngược dòng hết 2h. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính vận tốc riêng của ca-no? Bài 18: Một ô-tô phải đi quãng đường AB dài 60km trong một thời gian nhất định. Xe đi nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định 10km/h và đi với nửa sau kém hơn dự định 6km/h. Biết ô-tô đến đang dự định. Tính thời gian dự định đi quãng đường AB? Bài 19: Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngựơc từ B trở về A .Thời gian xuôi ít hơn thời gian đi ngược 1 giờ 20 phút . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B biết rằng vận tốc dòng nước là 5 km/h Toán năng suất Bài 20: Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày .Nhưng nhờ tổ chức hợp lý nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm.Do đó xí nghiệp sản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn .Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày ? Bài 21: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm . Khi thực hiện tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm một ngày . Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm . Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Toán có nội dung hình học Bài 22: Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862m2. Tính kích thước của hình chữ nhật lúc đầu? Bài 23: Tính cạnh của một hình vuông biết rằng nếu chu vi tăng 12m thì diện tích tăng thêm 135m2? Toán thêm bớt, quan hệ giữa các số Bài 24: Hai giá sách có 450cuốn .Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá 4 thứ hai sẽ bằng số sách ở giá thứ nhất .Tính số sách lúc đầu ở mỗi giá ? 5 Bài 25: Thùng dầu A chứa số dầu gấp 2 lần thùng dầu B .Nếu lấy bớt ở thùng dầu đi A 20 lít và thêm vào 4 thùng dầu B 10 lít thì số dầu thùng A bằng lần thùng dầu B .Tính số dầu lúc đầu ở mỗi thùng. 3 Toán phần trăm 6
  7. Bài 26: Một xí nghiệp dệt thảm được giao làm một số thảm xuất khẩu trong 20 ngày. Xí nghiệp đã tăng năng suất lê 20% nên sau 18 ngày không những đã làm xong số thảm được giao mà còn làm thêm được 24 chiếc nữa Tính số thảm mà xí nghiệp đã làm trong 18 ngày? Bài 27: Hai lớp 8A và 8B có tổng cộng 94 học sinh biết rằng 25% số học sinh 8A đạt loại giỏi, 20% số học sinh 8B và tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 .Tính số học sinh của mỗi lớp? PHẦN HÌNH HỌC AM AN Bài 1: Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M ,trên cạnh AC lấy điểm N sao cho đường AB AC trung tuyến AI (I thuộc BC ) cắt đoạn thẳng MN tại K. Chứng minh KM = KN. Bài 2: Cho tam giác vuông ABC(Â= 900) có AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. a/ Tính tỉ số diện tích 2 tam giác ABD và ACD. b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác . c/ Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD. d/ Tính chiều cao AH của tam giác . Bài 3: Cho tam giác vuông ABC (Â = 900). Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N, đường thẳng qua N và song song với AB, cắt BC tại D. Cho biết AM = 6cm; AN = 8cm; BM = 4cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN, NC và BC. b) Tính diện tích hình bình hành BMND. Bài 4: Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm, trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm. a/ Hai tam giác ACD và AEF có đồng dạng không ? Tại sao? b/ Gọi I là giao điểm của CD và EF . Tính tỉ số của hai tam giác IDF và IEC. Bài 5: Cho tam giác vuông ABC (Â = 900) có AB = 9cm,AC = 12cm.Tia phân giác góc A cắt BC tại D .Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) . a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD,CD và DE. b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD. Bài 6: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE. a/ Chứng minh BD = CE. b/ Chứng minh ED // BC. c/ Biết AB = AC = 6cm ; BC = 4cm; Hãy tính AD, DC, ED. Bài 7: Cho hình thang ABCD(AB //CD) và AB < CD . Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC.Vẽ đường cao BH. a/ Chứng minh hai tam giác BDC và HBC đồng dạng. b/ Cho BC = 15cm; DC = 25cm; Tính HC và HD? c/ Tính diện tích hình thang ABCD? Bài 8: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A ; có AB = 8cm; AC = 15cm; đường cao AH a) Tính BC; BH; AH. b) Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.Tứ giác AMNH là hình gì? Tính độ dài đoạn MN. c) Chứng minh AM.AB = AN.AC. Bài 9: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’; AB =10cm; BC = 20cm; AA’ = 15cm. a/ Tính thể tích hình hộp chữ nhật ? b/ Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật ? Bài 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy AB = 10cm, cạnh bên SA = 12cm. a/ Tính đường chéo AC. b/ Tính đường cao SO và thể tích hình chóp . 7
  8. CÔNG THỨC TOÁN HỌC Công thức giải bài toán bằng cách lập phương trình  Toán chuyển động: Quãng đường = Vận tốc . Thời gian (Hay S = v . t)  Khi xuôi dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô + Vận tốc dòng nước.  Khi ngược dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô - Vận tốc dòng nước.  Toán năng suất: Khối lượng công việc = Năng suất . Thời gian.  Toán làm chung làm riêng: Khối lượng công việc xem là 1 đơn vị. Công thức hình hộp không gian Hình Lăng trụ đứng : Hình có các mặt bên là những hình chữ nhật, đáy là một hình đa giác Diên tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích Sxq= 2p.h Stp= Sxq + 2Sđ V=S.h p: là nửa chu vi đáy S: diện tích đáy h: chiều cao h: chiều cao Hình Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều Hình hộp chữ nhật : Hình có sáu mặt là những hình chữ nhật Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích Sxq = 2(a+b)c Stp= 2(ab+ac+bc) V=abc a,b: hai cạnh đáy c: chiều cao Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau (các mặt đều là hình vuông ) Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích 2 2 3 Sxq= 4a Stp = 6a V=a a: canh hình lập phương Hình chóp đều : Hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích 8
  9. S = p.d S S +S 1 xq tp= xq đ V= S.h p: nửa chu vi đáy 3 d: chiều cao của mặt bên S: diện tích (trung đoạn) đáy h: chiều cao ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Môn: Sinh học Câu 1: Trình bày cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu - Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái vá ống đái - Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chúc năng - Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận, ống thận Câu 2: Nêu điểm giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết Giống nhau: Các tế bào tuyến đầu tạo ra các sản phẩm tiết Khác nhau: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Chất tiết ngấm thẳng vào máu và vận - Chất tiết theo ống dẫn để đưa tuyến ra chuyển trong cơ thể ngoài - Kích thước nhỏ - Kích thước lớn - Lượng chất tiết ra (hoócmôn) ít nhưng có - Lượng chất tiết ra (enzim) nhiều nhưng hoạt tính cao hoạt tính không cao Câu 3: Vì sao không được đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng ? Em đã làm gì để bảo vệ mắt ? - Không được đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng vì: Đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng hoặc không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường làm cho thể thủy tinh luôn phồng, lâu dần mắt mất khả năng dãn gây ra cận thị - Muốn bảo vệ mắt cần: Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách để tránh cận thị, tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe vì xóc nhiều, rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng. Không dùng chung khăn đề tránh các bệnh về mắt Câu 4: Vì sao phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh da ? - Da là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường vì vậy nếu không giữ cho da sạch sẽ dễ mắc các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào, - Da bị xây xát tổn thương sẽ dẫn tới nhiễm trùng Câu 5: Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên phải làm gì để điều đó không xảy ra? - Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử vong (dễ sảy thai, đẻ non, con đẻ ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong ), nếu phải nạo thai dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chữa ngoài dạ con. - Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng đến tương lai, sự nghiệp - Muốn tránh cần: + Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh + Giữ gìn tình bạn trong sáng, lành mạnh + Có ý thức giữ gìn bản thân + Phải nắm vững điều kiện cần cho sự thụ tinh, thụ thai để tránh mang thai hoặc nạo phá thai ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Môn: Địa lí Câu 1: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam ? 9
  10. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: Tây Bắc-Đông Nam. - Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước. - Sông ngòi nước ta cá lượng phù sa lớn. Câu 2: Để sông ngòi không bị ô nhiễm cần phải làm gì ? - Không chặt phá rừng bừa bãi. - Không vứt các chất thải chưa qua xử lí trực tiếp xuống nguồn nước - Phải xử lí nước thải từ các khu công nghiệp và đô thị lớn - Cần tích cực phòng chống lũ lụt, bảo vệ khai thác nguồn lợi từ sông ngòi Câu 3: Cho biết sự giàu có về thành phần loài sinh vật Việt Nam ? - Nước ta gần 30.000 loài sinh vật, sinh vật bản địa chiếm gần 50% - Thực vật 14.600 loài, động vật 112.000 loài - Số loài quý hiếm rất cao: thực vật 350 loài; động vật 365 loài. Câu 4: Trình bày đa dạng về hệ sinh thái Việt Nam ? - Vùng đất triều bãi, cửa sông ven biển phát triển rừng ngập mặn - Vùng đất đồi núi phát triển rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thế như rừng kín gió thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre, nứa, rừng ôn đới cao - Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia - Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn áp hệ sinh thái tự nhiên Câu 5: Giải thích tại sao nói khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ? - Nhiệt độ trung bình trên 21oC - Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dào bình quân 1m2 nhận được 1 triêu kilô kcal nhiệt năng - Tổng số giờ nắng trong năm cao từ 1400-3000 giờ/năm - Gió mùa có 2 mùa rõ rệt: + Mùa Đông nhiệt độ không khí thấp,lạnh,khô với gió mùa Đông Nam + Mùa Hạ đem lại mưa lớn độ ẩm cao với gió mùa Tây Nam - Khí hậu phân hóa đa dạng theo không gian (các vùng, miền, kiểu khí hậu) và thời gian (các mùa) - Lượng mưa lớn 1500-2000 mm/năm - Độ ẩm cao trên 80% - Thời tiết thất thường năm có nhiều bão, năm có ít bão, có năm khô hạn, có năm lũ lụt, Câu 6: Hãy nêu vấn đề sử dụng và cải tạo đất Việt Nam ? - Đất đai là tài nguyên quý giá. Việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề chưa hợp lí - Phải sử dụng đất hợp lí và biện pháp bảo vệ đất + Đất miền đồi núi: Chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu, + Đất miền đồng bằng, ven biển: Cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn Câu 7: Vẽ biểu đồ và nhận xét thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta a. Đất feralít đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên b. Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên c. Đất phù sa; 24% diện tích đất tự nhiên BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DIỆN TÍCH CỦA BA NHÓM ĐẤT CHÍNH CỦA NƯỚC TA Nhận xét: Diện tích đất feralít đồi núi chiếm cao nhất là 65%. Đất mùn núi cao chiếm thấp nhất là 11%. Đất phù sa chiếm 24% 10
  11. BÀI TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: Một đội máy cày dự định mỗi ngày cày được 40 ha . Khi thực hiện mỗi ngày đội đã cày được 52 ha . Vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa . tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch Bài 2: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai nơi A và B cách nhau 102 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 12 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe. Biết vận tốc xe khởi hành tại A lớn hơn vận tốc xe khởi hành tại B là 5 km/h. Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Cùng lúc đó một người đi xe hơi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đã đến sớm hơn người đi xe máy 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: Một ôtô xuất phát từ A lúc 5h và dự định đi đến B lúc 12h cùng ngày. Ôtô đi hai phần ba đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 40 km/h. Để đến B đúng dự định ôtô phải tăng vận tốc thêm 10 km/h trên đoạn đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB? Bài 5: Một người đi xe máy từ Đắk Lắk đến Đăk Nông với vận tốc trung bình 50km/h. Khi về người đó đi với vận tốc 45km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 16 phút. Tính độ dài quãng đường Đắk Lắk - Đắk Nông và thời gian đi và về. Bài 6: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45km/h. Đến B người đó làm việc hết 30 phút rồi quay về A với vận tốc 30km/h. Biết tổng thời gian là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường từ A đến B? Bài 7: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy,ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút.Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h.Tính quãng đường AB. Bài 8 : Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h . Lúc từ B trở về A xe đi với vận tốc 45km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB. Bài 9: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết 7 giờ. Tính quãng đường AB. Bài 10: Hiện nay tuổi của Bố An gấp 6 lần tuổi của An. 10 năm nữa tuổi của Bố hơn hai lần tuổi của An 14 tuổi. Hỏi hiện nay An bao nhiờu tuổi ? Bài 11: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h. Nên thời gian đi và về là 3 giờ 40 phút . Tính quãng đường AB. Bài 12: Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Bài 13: Một tàu chở hàng từ ga Vinh về ga Hà nội. Sau 1,5 giờ một tàu chở khách xuất phát từ Hà Nội đi Vinh với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu chở hàng là 24km/h.Khi tàu khách đi được 4h thì nó còn cách tàu hàng là 25km.Tính vận tốc mỗi tàu, biết rằng hai ga cách nhau 319km. 1 Bài 14: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8 A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì II, có thêm 3 bạn 8 phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ? Bài 15: Có hai thùng đựng xăng, thùng thứ hai đựng gấp đôi số lít xăng thùng thứ nhất. Nếu thêm vào thùng thứ nhất 12 lít xăng và thêm vào thùng thứ hai 7 lít xăng nữa thì cả hai thùng có số lít xăng bằng nhau. Hỏi lúc đầu thùng thứ nhất đựng bao nhiêu lít xăng ? BÀI TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH 1 2x 3x2 1. x 1 x2 x 1 x3 1 2. ( x + 1 )( 2x – 2 ) – 3 - 5x – ( 2x + 1 )( - x + 3 ) 3. x 3 9 2x 5x 2 7 3x 4. x 6 4 x 2 3 2(x 11) 5. x 2 x 2 x2 4 6. 3x= x+8 11
  12. 7. 3x – 12 = 5 (x – 4) 8. (x – 6) (x – 3) = 2(x – 3) x 2 6 x 2 9. – = x 2 x 2 x 2 4 10. 2x3 + 3x2 – 32x = 48 x 5 x 5 x 25 11. x2 5x 2x2 10x 2x2 50 12. 2x-5 = 19 -12 13. (x+2)( 1-3x) = 6(x+2) 14. (3x – 2)(4x + 5) = 0 15. = - 1 16. 2 x 1 3 0 5 3 17. x 3 x 1 18. 2x2 x 1 19. 3x – 4 = 5 20. (x + 2)(x – 3) = 0 2 1 3x 11 21. x 1 x 2 (x 1).(x 2) 22. (x – 4)2 – (x + 2)(x – 6) = 0 x 3 x 3 9 23. x 3 x 3 x2 9 24. 7x+1 16 8x 25. 4x 3 x 2 7 x . x x 1 3 26. x 2 x 2 x2 4 27. 8x – 3 = 5x + 12 5 3 28. x 3 x 1 29. | x +2| = 2x – 10 2x 1 x 1 4x 2 30. x 3 3 x x2 9 31. 2x 3 x 3 2x 3 4 x 32. 4 3 33. x x 4 x 1 x 1 BÀI TẬP HÌNH HỌC TOÁN 8 Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH ( H BC ) cắt tia phân giác BD của góc ABC tại I . Chứng minh rằng a/ IA . BH = IH . AB b/ AB = BH . BC HI AD c/ IA DC Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 3cm. Cẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh tam giác AHB và tam giác BCD đồng dạng b) Chứng minh AD2 = DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH 12
  13. Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm,BC=9cm.Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a/ Chứng minh AHB đồng dạng BCD b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH c/ Tính diện tích tam giác AHB. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (D BC ). DB a. Tính . DC b. Kẻ đường cao AH (H BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB ΔCHA . S AHB c.Tính: . S CHA Câu 5: Cho góc nhọn xAy. Trên cạnh Ax lấy 2 điểm B, C sao cho AB = 4cm, AC = 6cm. Trên cạnh Ay, lấy 2 điểm D, E sao cho AD = 2cm, AE = 12cm. Tia phân giác của góc xAy cắt BD tại I và cắt CE tại K. AD AE a) So sánh và AB AC b) So sánh A· CE và A· DB c) C/m AI.KE = AK.IB d) Cho EC = 10cm. Tính BD, BI. e) C/m KE.KC = 9.IB.ID Câu 6: ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, biết AB = 15 cm; AC = 13 cm và đường cao AH = 12 cm. Kẻ HM và HN lần lượt vuông góc với AB và AC ( M AB ; N AC). a, Chứng minh AHN và ACH đồng dạng. b, Tính độ dài BC. c, Chứng minh AMN và ACB đồng dạng. Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD , có AB = 3 cm , BC = 4 cm . Vẽ đường cao AH của tam giác ABD . a, Chứng minh: ∆AHD  ∆DCB. b, Chứng minh: AB2 = BH.BD . c, Tính độ dài: BH, AH . Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A,D BC . DB a. Tính ? DC b. Kẻ đường cao AH (H BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB ΔCHA . S c.Tính AHB S CHA Câu 9: Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH (H BC). a) Chứng minh: HBA ഗ ABC b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH. Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Từ A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). 1) Chứng minh ABH đồng dạng; CAH 2) Tính diện tích ABC và chu vi ABH ; 3) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và AH. Chứng minh AM vuông góc với CN. Câu 11: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Biết AB =2,5cm; AD =3,5cm; BD =5cm và D· AB D· BC . a) Chứng minh: ADC BCD b) Tính độ dài các cạnh BC và CD. c) Tìm tỉ số diện tích của hai tam giác ADB và BCD. 13
  14. Câu 12: Cho ABC vuông tại B ( Aµ 600 ). E, F lần lượt là trung điểm của BC và AC. Đường phân giác AD của ABC ( D BC ) cắt đường thẳng EF tại M. a) Chứng minh ABD ~ MED. DC AC b) Chứng minh DE ME c) Qua D kẻ DH  AC tại H. Chứng minh BDH ~ AFM. d) Chứng minh SABC = SABMH Câu 13: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC tại B, biết AD = 3 cm, AB = 4 cm. a) Chứng minh Δ ABD đồng dạng với Δ BDC. b) Tính độ dài DC. c) Gọi E là giao điểm của AC với BD. Tính diện tích VAED . Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Đường cao AH (H BC); Tia phân giác góc A cắt BC tại D. a/ Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC. b/ Chứng minh AC 2 BC.HC c/Tính độ dài các đọan thẳng BC, DB, DC.(kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 15: Cho ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC = 12cm. Trên tia AB lấy D sao cho BD = 4cm, trên AC lấy E sao cho CE = 6cm. Chứng minh rằng : a) ADE S ABC . Tính DE. b) Tia phân giác của góc A cắt DE tại K, cắt BC tại I. Tính DK ,KE, BI, IC. c) Tính tỉ số: AK KI Câu 16 : Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và AB < CD. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a. Chứng minh BDC đồng dạng HBC . b. Cho BC = 15 cm; DC = 25 cm. Tính HC , HD. c. Tính diện tích hình thang ABCD. ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II Môn: Lịch sử Câu 1: Nguyên nhân do Pháp xâm lược nước ta ? - Nguyên nhân sâu xa: + Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa TK XIX các nước phương Tâu đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó + Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng , giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu - Nguyên nhân thức tế + Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, chiều 31/8/1858 liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng + Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. + Sự suy yếu bạc nhược của triều đình Huế Câu 2:Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam - Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng - Đà Nẵng có vùng đồng bằng Nam-Ngãi lấy chiến tranh nuôi chiến tranh phục vụ kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của quân Pháp - Đà Nẵng có cảng biển ra vào dễ dàng hơn Thuận An - Đà Nẵng chỉ cách kinh thành Huế khoảng 100km - Đà Nẵng có nhiều người theo đạo Thiên Chúa, nhiều giáo sĩ, gián điệp, Câu 3: Em hiểu gì về đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối TK XIX ? - Nguyên nhân: Chế độ phong kiến ở Việt Nam ngày càng suy tốn → Các sĩ phu đề xuất cải cách - Nội dung: Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa - Tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, 14
  15. Câu 4: Vì sao các cải cách đó lại lại không thực hiện ? - Cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc - Không giải quyết đối với mâu thuẫn của xã hội - Chính quyền bảo thủ Câu 5: Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào? - Giai cấp địa chủ phong kiến + Có điều kiện phát triển thêm + Là chỗ dựa cho thực dân Pháp - Giai cấp nông dân + Có số lượng đông đảo + Bị mất ruộng đất → cuộc sống khổ cực 1. Một bộ phận trở thành tá điền 2. Một bộ phận đi tha hương cầu thực 3. Một bộ phận trở thành công nhân + Căm ghét thực dân, phong kiến, sẵn sàng tham gia cách mạng Câu 6; Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911-1917 - Năm 1911, Nguyễn Tất Thành sau khi tìm đường cứu nước - 6 năm sau, Nguyễn Tất Thành đi vòng quanh thế giới - 1917, Nguyễn Tất Thành trở về Pháp, Bác hoạt động trong phong trào công nhân, tiếp xúc với cách mạng tháng Mười Nga → Cơ sở để xác định hướng đi cho cách mạng Việt Nam- con đường vô sản Câu 7: Nhận xét về hướng đi và cách thức hoạt động của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Tất Thành không theo con đường của các vị tiền bối - Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây, nước đang thống trị mình là Pháp để tìm hiểu bản chất của “ Tự do, bình đẳng,bác ác” - Dựa hoàn toàn vào sức lao động của mình, hoạt động trong phong trào công nhân - Quyết định thao chủ Mác-Lênin BÀI TẬP NGỮ VĂN Câu 1: a. Qua bài tấu Bàn luận về phép học (Luận học pháp), Nguyễn Thiếp quan niệm như thế nào về mục đích chân chính b. Theo em ngày nay quan niệm đó có còn phù hợp không ? Vì sao? Câu 2: a. Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau: Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm b. Nêu tác dụng của cách sắp xếp trật từ từ trong câu sau: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương (Nước Đại Việt Ta – Nguyễn Trãi) Câu 3:a. Chép bài thơ Ngắm trăng – Hồ Chi Minh b. Trong những bài nghị luận trung đại Việt Nam, tác phẩm nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó ? Vì sao có kết luận như thế ? Câu 4:Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn; - Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được, đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa Hay là bây giờ em nghĩ thế này Song anh có cho phép em mới dám nói (1) - Được chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào (2). Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một caí ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạn em thì em chạy sang (3).b Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng :-Hức! Thông nghách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta chịu nào được.Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi (4). Đào tổ nông thì cho chết ! 15
  16. Xác định kiểu câu, mục đích của những câu in đậm trong đoạn văn trên Câu 5: Nêu tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong những câu sau: a. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy áp vào vật nhau b. Hớt hơ hớt hải, một tên lính chạy vào bẩm báo Câu 6:Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Hãy giải thích câu nói trên và rút ra bài học cho việc học tập và tu dưỡng đạo đức cho bản thân ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Môn: Anh văn 1. In order to; so as to Là liên từ dùng để chỉ mục đích In order to; so as to + VbareInf : để mà Phủ định: In order not to ; so as not to + VbareInf : không để mà Ex: Mr Nam gets up early. He wants to work on time → Mr Nam gets up early so as to work on time ( Ông Nam dạy sớm để ông ấy đi làm đúng giờ) Note: Muốn sử dụng được liên từ chỉ mục đích thì cả 2 vế câu phải cùng chủ ngữ 2. Future simple ( Thỉ tương lai đơn) S+ will + VbareInf Ex: I will take you home ( Tôi sẽ đưa bạn về nhà ) DHNB: tonight, tommorow,soon,some day, next day/week/month/year 3. Mẫu câu yêu cầu, đề nghị, lời hứa +Requests ( Yêu cầu ): Can/could /will/would you + VbareInf → Đồng ý : Sure; OK; All right Từ chối: I’m sorry, I can’t; I’am afraid not + Offers ( Đề nghị): Would you like + VtoInf ? What can I get for you? → Đồng ý: Yes,please; That would be nice Từ chối: No,thank you + Promises ( Lời hứa): I promise + Clause ( S_Will + VbareInf + O) →I hope so Good I’m glad Don’t forget 4. Passive forms ( câu bị động) S + be + V3/ed 1. Present simple (Hiện tại đơn) am/is/are + V3/ed 2. Past simple ( Quá khứ đơn) was/were + V3/ed 3. Future simple ( Tương lai đơn) will + be + V3/ed 4. Present perfect ( Hiện tại hoàn thành ) have/has + been + V3/ed 5. Modal verbs ( Động từ khiếm khuyết ) (can,could,should, would, ) + be + V3/ed 6. Present Progressive ( Hiện tại tiếp diễn) am/is/are + being + V3/ed 7. Past Progressive ( Quá khứ tiếp diễn) was/were + being + V3/ed Cách biến đổi S + V + O S + Vpassive + by O Trong chuyển qua câu bị động có thể bỏ các chủ ngữ mơ hồ như: people, somebody, someone, I, we , you , they, he, she, it, 8. Adj ( Tính từ) 16
  17. S + tobe + Adj + VtoInf Ex: It is difficult to leran English S be Adj VtoInf S + tobe + Adj + that + Clause ( S_V_O) Ex: Her parents are happy she passed the exam →Her parents are happy that she passed the exam 9. Mẫu câu đưa ra lời yêu cầu 1. Would you mind + Ving ? 2. Do you mind + Ving ? 3. Would you mind if I + V2/ed ? 4. Do you mind if I + VbareInf ? → Đồng ý: No problem: Không thành vấn đề Not at all : Không sao đây No, I don’t mind: Không tôi không làm phiền Please go ahead: Xin cứ làm No,of course not: Không đương nhiên là không Từ chối: I’m sorry : Tôi xin lỗi I can’t : Tôi không thể I’m sorry that is not possible: Tôi xin lổi điều đó là không thể I’d rather you didn’t/ I’d prefer you didn’t: Tôi không thích bạn làm 10. Hiện tại phân từ Là dạng động từ thêm ing nó được sử dụng để diễn tả một hành động xảy ra ở hiện tại Ex:1. Mr Nam is a techer. He is talking to my father ( Ông Nam là một giáo viên. Ông ấy đang nói chuyện với ba tôi ) → Mr Nam is talking to my father is my teacher Ex:2. There are many book in the library. They are talking about the wild animals ( Những quyển sách ở thư viện. Chúng nói về các loài động vật) → There are many book talking about the wild animals in the librarys 11. Quá khứ phân từ Là dạng động từ V3/ed. Được dùng để diển tả một hành động xảy ra ở quá khứ và thường ở dạng bị động Ex: I like this book. It was written by Shakes Peare ( Tôi rất thích quyển sách đó. Nó được viết bởi Shakes Peare) →I like this book written by Shakes Peare Note: Hiện tại / quá khứ phân từ có điểm chung là phải xác định từ giống nhau ở hai câu để giải thích nghĩa của từ 12. Past Progressive ( Quá khứ tiếp diễn) 17
  18. Công thức; (+): S + was/were + Ving + O (-) S + was/were + not + Ving + O (?) Was/were + S+ Ving + O Định nghĩa: Thì quá khứ tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động xảy ra ở quá khứ nhưng có thời gian xác định Ex: I was wathching TV at 8p.m last night - Thì quá khứ quá khứ tiếp diễn tà hai hành động xảy ra song song cùng một lúc ở quá khứ Ex: Last night, while my mother was reading newpaper, I was learning Engish - Thì quá khứ tiếp diễn tả hai hành động trong quá khứ, trong đó có một hành động chia quá khứ đơn một hành động chia quá khứ tiếp diễn Ex: Yesterday,when they were going to school, they met their teacher DHNB: Quá khứ đơn + Thời gian (Ex: At 6am last week, ) While: trong khi When: khi 13. Compound work ( Danh từ ghép) N + Ving Ex: Rice cooking festival Fire making festival 14. Reported speech ( câu tường thuật) Cách biến đổi Simple present ( Hiện tại đơn) Past simple ( Quá khứ đơn) Present Progressive ( Hiện tại tiếp diễn) Past Progressive ( Quá khứ tiếp diễn) Can Could May Might Will Would Have to, had to, must Had to Tonight That night Today That day Now Then This That There Those Tomorrow The next day/ The fllowing day Next The fllowing Here There Định nghĩa; - Câu tường thuật là câu kể lại hoặc thuật lại lời của người nói. Câu tường thuật hay còn lại là câu gián tiếp - Câu trực tiếp là câu trích dẫn nguyên văn lời của người nói và được để trong dấu ngoặc kép - Ta có các loại câu tường thuật sau đây 1. Dạng câu hỏi dạng khẳng định phủ định Ex: My teacher said “ He is explaining the lesson” → My teacher said he was explaining the lesson Nam said “ I can’t play the guitar” → Nam said he couldn’t play the guitar 2. Dạng câu hỏi Yes/no question Ex: My mother asked me “ Do you do your homework” → My mother asked me if I did my homework 15. Verbs form ( Dạng của động từ) 1. Dạng động từ nguyên mẫu không to Vbare Inf 18
  19. Modal Verbs ( Động từ khiếm khuyết) + Vbare Inf 2. Dạng động từ nguyên mẫu có to Vto Inf want: muốn/ neeed: cần/ decide: quyết định/ start: bắt đầu/ remember: nhớ lại/ try: cố gắng + VtoInf Question words + VtoInf Question words ( từ để hỏi): what,how,why, when, Ex: He shows me how to play the guitar ( Anh ta đã chỉ tôi cách chơi đàn guitar) 3. Động từ thêm ing Ving like: thích/ love: yêu/ hate: ghét/ dislike: không thích/ enjoy: thích + Ving Các giới từ: to be intered in/ to be fond/ keen on + Ving 19