Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang binhdn2 07/01/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_11_bai_14_nhat_ban_giua.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 11 BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 1: Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với Nhật Bản là: A. mâu thuẫn xã hội, phong trào đấu tranh của nhân dân quyết liệt. B. đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản. C. thiết lập chế độ độc tài khủng bồ công khai. D. chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Nhật. Câu 2: Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ở các nước tư bản? A. các nước tư bản không kích thích được sức mua của nhân dân B. sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu C. chạy đua vũ trang kéo dài, chi phí quốc phòng tăng cao D. tác động của phong trào cách mạng thế giới 1918 - 1923 Câu 3: Tháng 9 – 1931, sau khi đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản đã A. Sáp nhập vùng đất này vào lãnh thổ Nhật Bản B. Xây dựng căn cứ quân sự của Nhật ở đây C. Biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa D. Đưa người dân Nhật Bản sang đó sinh sống và sản xuất Câu 4: Lò lửa chiến tranh ở châu Á trong những năm 30 thế ki XX là: A. Triều Tiên B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản. Câu 5: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm cho kinh tế Việt Nam: A. có bước phát triển mới B. phục hồi chậm C. lạc hậu, mất cân đối D. khủng hoảng, suy thoái Câu 6: Tác động của cuộc đâu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 thể kỉ XX là: A. làm quá trình quân phiệt hoá bất thành. B. dẫn tới sự bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền. C. đưa Đảng Cộng sản lên nắm quyền ở Nhật. D. góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hoá. Câu 7: Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là: A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc. B. theo đuổi lập trường chống Liên Xô. C. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới. D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. Câu 8: Nét nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh hế giới thứ nhất là A. Trở thành chủ nợ của các nước tư bản châu Âu B. Cùng với Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp của thế giới C. Là nước thứ hai (sau Mĩ) thu nhiều nguồn lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất để phát triển kinh tế D. Là nước bại trận và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế Câu 9: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Triều Tiên D. Đài Loan
  2. Câu 10: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có ý nghĩa như thế nào? A. Đẩy nhanh quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này B. Góp phần thúc đẩy nhanh công cuộc giải phóng đất nước C. Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt D. Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này Câu 11: Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vấn đề nào A. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước B. Quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ C. Quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng D. Quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia Câu 12: Ý nào không phản ánh đúng hậu quả xã hội mà khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản gây ra? A. Mâu thuẫn xã hội vẫn được kiểm soát bằng những chính sách quân phiệt của Nhà nước B. Công nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người C. Đời sống của các tầng lớp lao động khốn đốn D. Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém Câu 13: Điểm khác trong quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước của nước Đức với Nhật Bản là: A. sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thể lực phát xít. B. thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. C. thông qua các cuộc cải cách về chính trị, kinh tế, xã hội. D. sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít. Câu 14: Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc vì lí do cơ bản nào A. Vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc có nguy cơ bị mất B. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của các tầng lớp nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh C. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản D. Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc đã xuất hiện và ngày càng sâu sắc Câu 15: Mặt trân Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của A. Cuộc vận động, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân B. Cuộc biểu tình phản đối chính sách thống trị của nhà nước C. Cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền Nhật Bản D. Cuộc vận động đoàn kết của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Câu 16: . Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là: A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới mới. B. hàng trục triệu người trên thể giới thất nghiệp. C. sự sụp đồ của Hệ thông Véc-xai - Oasinhtơn. D. phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ. Câu 17: Điểm khác nhau trong cách giái quyết. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 giữa Mĩ với Nhật Bản là: A. phát xít hoá bộ máy nhà nước. B. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước. C. tiến hành xâm lược thuộc địa. D. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội. Câu 18: Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX? A. Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Nhật Bản
  3. B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy hái của chủ nghĩa tư bản C. Chính sách quản lí lỏng lẻo của Nhà nước D. Sự đầu tư không hiệu quả của Nhà nước vào các ngành kinh tế Câu 19: Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nẻ nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản vì: A. là ngành kinh tế chủ chốt. B. tàn dư của quan hệ sản xuất phong kiến. C. lệ thuộc vào thị trường bên ngoài. D. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Câu 20: Vùng đất đầu tiên Nhật Bản chiếm của Trung Quốc trong những năm 30 thê kỉ XX là: A. Tây Bắc. B. Đông Bắc C. Đông Nam. D. Tây Nam. ĐÁP ÁN 1 A 5 D 9 B 13 A 17 D 2 B 6 B 10 D 14 C 18 B 3 C 7 D 11 A 15 C 19 B 4 D 8 C 12 A 16 A 20 C