Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang binhdn2 07/01/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_11_bai_1_nhat_ban_nam_ho.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 11 BÀI 1: NHẬT BẢN Câu 1: Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm thế kỉ XIX? A. đứng trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây. B. sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau các cuộc cách mạng tư sản. C. mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hình thành phát triển nhanh. D. giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng. Câu 2: Nhật Bản chuyén sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. B. Đài Loan, Nga, Mĩ. C. Nga, Đức, Trung Quốc. D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. Câu 3: Hệ quả tích cực nhất trong cuộc Cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là: A. thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật. B. tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt. C. đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiệp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo. D. cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây Câu 4: Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? A. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế B. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế C. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự D. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự Câu 5: Yếu tố nào đã đưa đến sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX? A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa B. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài C. Sự cạnh tranh gay gắt của các công ti tư bản độc quyền D. Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy Câu 6: Sức mạnh của các công ti độc quyền ở Nhật Bản được thể hiện như thế nào? A. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác B. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước D. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời Câu 7: Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là: A. Hữu nghị và hợp tác B. Thân thiện và hòa bình C. Đối đầu và chiến tranh D. xâm lược và bành trướng Câu 8: Hai công tí độc quyền đầu tiên ở Nhật Bản là A. Pa-na-so-nic và Mit-su-bi-si. B. Hon-da và Mit-xưi. C. Mit-xưi va Mít-su-bi-si. D. Hon-da và Pa-na-so-nic. Câu 9: Tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật là gi? A. Cách mạng tư sản triệt để. B. Cách mạng tư sản không triệt để. C. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. D. Cách mạng dân chủ tư sản triệt đề. Câu 10: Biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gi? A. Tiến hành Duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
  2. B. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị các nước phương Tây sâu xé. C. Tăng cường quan hệ, hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây. D. Thay đôi nhân sự trong chính quyền phong kiến Nhật Bản, đưa những người có tư tưởng tiến bộ lên nắm chính quyền. Câu 11: Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế kỉ XIX là A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C. Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây D. Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện Câu 12: Việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là kết quả của phong trào A. Nông dân B. Tiểu tư sản C. Học sinh, sinh viên D. Công nhân Câu 13: Yếu tổ được coi là “chìa khoá” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hiện nay là: A. cải cách giáo dục. B. tăng cường sức mạnh quân sự. C. ổn định chính trị. D. cải cách kinh tế. Câu 14: Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu C. Để duy trì chế độ phong kiến D. Để tiêu diệt tướng quân Câu 15: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã A. duy trì chế độ phong kiến. B. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. C. thiết lập chế độ Mạc phủ mới. D. tiến hành những Cải cách tiễn bộ. Câu 16: Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế ki XIX, ở Nhật Bản Cải cách thành công, nhưng ở Việt Nam và Trung Quốc lại thất bại? A. Thế lực phong kiến còn mạnh và không muốn Cải cách. B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thể lực về kinh tế. C. Thiên hoàng có vị trí tối cao nắm quyền hành. D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì. Câu 17: Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? A. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế B. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự C. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự D. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế Câu 18: Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế kỉ XIX là A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C. Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây D. Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện Câu 19: Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? A. Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất
  3. nước B. Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới C. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kế toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước D. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Câu 20: Ý nào không phản ánh đúng chính sách cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị A. Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây B. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh C. Nhà nước nắm giữ ngành đóng tàu, sản xuấ vũ khí D. Mua vũ khí của phương Tây để hiện đại hóa quân đội Câu 21: Các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản được thành lập dựa trên cơ sở nào? A. Sự phá triển của phong trào nông dân B. Sự ủng hộ của tầng lớp trí thức C. Sự cho phép của Chính phủ Nhật Bản D. Sự phá triển của phong trào công nhân Câu 22: Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhậ Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây B. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân C. Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự D. Các công ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính Câu 23: Chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giữa thế ki XIX đang đứng trước nguy cơ và thử thách nghiêm trọng là: A. Trong lòng xã hội phong kiến chứa đựng nhiêu mâu thuẫn. B. Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa. C. Nhà Thanh - Trung Quốc chuẩn bị xâm lược. D. Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối. Câu 24: Ý nào sau dây không phải là chính sách cải cách về kinh tế trong cuộc Duy tân Minh Trị A. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường B. Kêu gọi nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản C. Nhà nước nắm giữ một số công ti độc quyền trọng yếu D. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc Câu 25: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị? A. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân. B. Xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ. C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây. D. Thủ tiêu chế độ Mạc phủ thành lập chính phủ mới. ĐÁP ÁN 1 A 6 C 11 B 16 C 21 D 2 D 7 D 12 D 17 C 22 C 3 C 8 C 13 A 18 B 23 A 4 D 9 B 14 B 19 A 24 B 5 A 10 A 15 D 20 D 25 B